Đề cương ôn tập học kỳ II môn Ngữ văn cấp THCS - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Đồng

pdf 100 trang thungat 2750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Ngữ văn cấp THCS - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_ngu_van_cap_thcs_nam_hoc_2019.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ II môn Ngữ văn cấp THCS - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Đồng

  1. Trường THCS Phúc Đồng ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II – KHỐI 6 Năm học 2019 - 2020 MÔN NGỮ VĂN A. NỘI DUNG I. PHẦN VĂN BẢN: 1. Phạm vi kiến thức: - Các văn bản: Cô Tô, Cây tre Việt Nam, Lượm, Đêm nay Bác không ngủ. 2. Yêu cầu: - Nắm rõ tác giả, tác phẩm (thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật, bố cục) - Học thuộc văn bản thơ. - Các chi tiết nghệ thuật đặc sắc. - Từ văn bản liên hệ đến các vấn đề xã hội. II. PHẦN TIẾNG VIỆT: 1. Phạm vi kiến thức: - Các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ. - Câu: Câu trần thuật đơn, Câu trần thuật đơn có từ là, Câu trần thuật đơn không có từ là, Chữa lỗi chủ ngữ và vị ngữ. 2. Yêu cầu: - Nắm được khái niệm, đặc điểm, tác dụng; lấy ví dụ. - Biết vận dụng làm các dạng bài: Đặt câu, nhận diện, phân tích tác dụng III. PHẦN TẬP LÀM VĂN: 1. Phạm vi kiến thức: - Văn miêu tả sáng tạo. 2. Yêu cầu : - Nắm được dạng bài và có kĩ năng làm bài. - Vận dụng các kĩ năng đó để viết thành bài hoàn chỉnh. * Một số đề tham khảo Bài 1: Hãy tả cảnh khu vườn vào buổi sáng đẹp trời. Bài 2: Em hãy tưởng tưởng và miêu tả lại khung cảnh ngôi trường của em sau 20 năm em trở về thăm trường. B. HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN KIỂM TRA - Hình thức kiểm tra: Tự luận - Thời gian làm bài: 90 phút
  2. MÔN ANH Revision for the second semester test – Grade 6 Subject: English – School year: 2019-2020 A. Grammar ( Unit 7 to Unit 11) - Tense of verbs: present simple, present continuous, future simple, past simple and present perfect tenses.( form, use, signal words) - Conditional sentences: Type 1 (use, form, example). - Questions words: what, where, who, how, - Conjunction: but, or, so, because, - Imperatives - Might + V for future possibility. B. Speaking - Talk about favorite TV programmes. - Talk about sports or games you do in the spare time. - Talk about your house in the future (types, locations, surroundings, rooms, appliances). - Vocabulary: from unit 7 to unit 11. C. Type of exercise - Pronunciation - Choose the best answer - Circle the mistake in each sentence - Rewrite the sentences - Read a passage and then choose the best answer to complete the passage/ choose the best answer for each sentence - Listen to the tape and then choose the best answer D. Some exercises I. Choose the word that has the underlined part pronounced differently. 1. A. tennis B. soccer C. tent D. never 2. A. fly B. hungry C. usually D. early 3. A. game B. table C. late D. water 4. A. photo B. go C. home D. hot 5. A. uncle B. music C. minibus D. summer 6. A. beach B. season C. weather D. read 7. A. flower B. town C. slow D. now 8. A. ride B. discipline C. drive D. Motorbike 9. A. nose B. color C. mother D. Monday 10. A. round B. house C. shoulder D. mouth 11. A. when B. where C. best D. detective
  3. 12. A. weather B. newsreader C. teaching D. repeat 13. A. clumsy B. cute C. but D. just 14. A. earth B. thanks C. feather D. theater 15. A. the B. think C. with D. they 16. A. what B. who C. where D. when 17. A. sport B. start C. listen D. eat 18. A. game B. geography C. vegetable D. change 19. A. station B. intersection C. question D. invitation 20. A. teacher B. children C. lunch D. chemistry II. Choose the best answer. 1. The food is very ___. A. long B. delicious C. noisy D. historic 2. Where do you ___ fishing? A. play B. do C. go D. have 3. Who is the most popular British writer in the world? A. Dickens B. William Shakespeare C. Hemingway D. To Hoai 4. Hai can ___ boxing well. A. do B. play C. go D. have 5. The ___ tells people what is happening in Viet Nam and the rest of the world. A. national B. 7 o’clock news C. game show D. cartoon 6. Big Ben is the most famous tower in ___. A. Viet Nam B. England C. America D. Australia 7. ___ the story of the film was good, I didn’t like the acting. A. Because B. Since C. As D. Although 8. I first ___ Melbourne in 2003. A. go B. have been C. have gone D. visited 9. ___ do you go to the gym? – By bus. A. What B. How C. Why D. Who 10. What’s your favorite ___? – I like swimming. A. subject B. game C. sport D. games 11. You should ___aerobic to keep fit. A. go B. play C. do D. does 12. My father ___in Hai Phong for 6 months. A. lives B. had lived C. have lived D. has lived 13. Pho is the ___ food I’ve tasted. A. better delicious B. most delicious C. more delicious D. delicious 14. “If we ___ waste paper, we will save a lot of trees. A. repeat B. recycle C. refill D. remark 15 . How long does it take to go to the nearest museum? - “ ___”. A. No, it isn’t far B. Yes, it is a long way
  4. C. I’m sorry, I don’t know D. Why do you ask me? 16. ___ are you still watching TV? A. Why B. What C. Where D. Who 17. If we use ___ paper, we will save a lot of trees. A. fewer B. less C.more D. much 18. Don’t throw rubbish into the river because you will make it ___. A. greener B. fresher C. cleaner D. dirty 19. Do you often help your mother to ___ the housework? A. make B. play C. do D. get 20. What ___ exciting city! A. a B. the C. an D. A& C 21. My mother cooked noodles for me ___ I was hungry. A. because B. and C. although D. but 22. ___because it is harmful for environment! A. Not litter B. Litter C. Do litter D. Don’t litter 23. He might ___ on the Moon in the future. A. lives B. live C. to live D. living III. Put the verbs in blankets into a suitable tense. 1. What he (do) last night? – He (go) .out with his friends. 2. My mother (never, read) that novel before. 3. Tuan’s sister ( be) on television many times. 4. We should (recycle) .used paper to protect the environment 5. If I see him , I (give) him a lift 6. If he (come) soon, he might miss the train 7. If you are late again, the teacher (punish) you 8. If she (read) in bad light, he will ruin his eyes 9. you (ever, be) to Ha Noi before? 10. She (meet) you soon 11. Look! The children (play) soccer 12. He will get wet if he (not, take) a raincoat 13. If we (reduce) soil pollution we (have) enough food to eat 14. If the sea level (rise) ., some countries will disappear 15. Where you (go) .last night? I (stay) .at home. IV. Complete the sentences with and, so, but or because. 1. I didn't feel well ___ I stayed at home. 2. He liked her ___ he was happy. 3. I liked this game ___ I wanted to go home. 4. She likes swimming___ jogging. 5. We were late___ there was an accident.
  5. V. Use the conjunctions (but, and, so, although, or because) to fill in each space 1. I don’t go to school today ___ I am ill. 2. ___ it is raining hardly, they have go to work now. 3. My close friend likes English very much ___ she practices English every day. 4. My sister ___ I always help our mom tidy the house. 5. It is a sunny ___windy today. 6. ___ some game shows are popular, I never watch them. 7. They cancelled their picnic ___ the weather was bad. 8. ___ this exercise is very difficult, we try to do it. VI. Read the passage. Then choose one suitable word to fill in the gaps Disney Channel is one of the most (1) .channels for children. There are millions of (2) watching this channel every year all over the world. Disney’s (3) are both entertaining and (4) For example, the series “Hannah Montana”, they are not only (5) but they also teach children lessons about family and friendship. 1. A. boring B. funny C. popular D. interesting 2. A. watcher B. viewers C. seers D. children 3. A. channel B. programme C. programmes D. cartoon 4. A. educational B. funny C. boring D. humorous 5. A. beautiful B. long C. funny D. boring VII. Make question for the underlined parts 1. He gets up at 6.00 very morning. 2. They go to the library twice a week. 3. He should wash his hands before meals. 4. We like Tom because it is very funny and intelligent. 5. She teaches us grammar. 6. There is a TV set in my room. 7. He will come here tomorrow. 8. Children like Mr. Bean because he is very funny. VIII. Read the text and answer the questions Lily likes sports very much. She jogs in the park every morning. In the afternoon, she often plays badminton with some friends. They often play it in the stadium near Lily's house. They never play badminton in the street. On the weekend, she and her friends sometimes go camping in the mountains. They always take food and water. Sometimes, they camp overnight. 1. Does Lily like sports ? 2. How often does she jog ? 3. What does she often do in the afternoon ? 4.Who does she usually play badminton with ? 5. Have they ever camped overnight?
  6. IX. Rewrite the sentences with the same meaning, using the given words 1. I like playing basketball because it makes me feel relaxed and fun. (so) 2. She is young but she earns a lot of money. (Although) 3. Keep warm and you will be healthy If you 4. If you don’t hurry up, you will be late for the meeting. (Unless = if not) Unless 5.Promise to study harder and I will help you If 6.Talk less or he will be punished. If 7.Learn carefully or we will get a bad mark. If 8.Be attentive to the lesson or we won’t finish the test. If 9.Read the book carefully or you will catch nothing from it. If 10. Do it now , or you will not finish it on time. If 11. Hurry up , or we will be late for the exam. If 12. Be quiet , or you will not understand the lesson. If MÔN LỊCH SỬ A. PHẠM VI ÔN TẬP 1. Chủ đề: Cuộc đấu tranh giành độc lập thời Bắc thuộc 2. Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X 3 Chủ đề. Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X B. YÊU CẦU: - Học sinh nắm vững kiến thức cơ bản. - Biết vận dụng kiến thức để so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử. - Có kỹ năng trình bày lưu loát, khoa học theo đặc trưng môn Lịch sử. C. MỘT SỐ CÂU HỎI CỤ THỂ 1. Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời Bắc thuộc?
  7. 2. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời Bắc thuộc như thế nào? Chính sách thâm hiểm nhất của họ là gì? 3. Kể tên các cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời Bắc thuộc. STT Thời Tên cuộc Địa điểm Người Kết quả Ý nghĩa gian khởi nghĩa lãnh đạo 1 Hai Bà Trưng 2 Bà Triệu 3 Lí Bí 4 Mai Thúc Loan 5 Phùng Hưng 6 Ngô Quyền 4. Lý Bí đã làm gì sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa? Em có suy nghĩ gì về việc đặt tên nước là Vạn Xuân? 5. Trải qua hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên đã để lại cho chúng ta những gì? Ngày nay, chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng với những gì ông cha ta đã để lại? MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN I. PHẠM VI ÔN TẬP : Ôn tập tốt các bài đã học: - Bài 12: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em. - Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập. - Bài 16: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. - Bài 18: Quyền được đảm bảo thư tín, điện thoại, điện tín. II. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Học sinh cần đảm bảo hệ thống nội dung kiến thức sau: - Khái niệm - Những quy định của pháp luật về nội dung bài đó - Ý nghĩa - Cách rèn luyện (giữ gìn, là công dân, học sinh em cần làm gì? ) - Học, nắm kĩ các nội dung kiến thức cơ bản - Dựa vào kiến thức để vận dụng vào thực tế, xử lí các tình huống
  8. - Luyện tập các câu hỏi, bài tập trong SGK và sách tình huống. III. CÂU HỎI CỤ THỂ: Câu 1: Công ước LHQ về quyền trẻ em bao gồm mấy nhóm quyền? Em hãy nêu cụ thể những nhóm quyền đó? Câu 2: BT c+d (SGK- tr40) Câu 3: Việc học tập có ý nghĩa quan trọng như thế nào đối với bản thân, gia đình và xã hội? Câu 4: Nêu quyền và nghĩa vụ học tập? Câu 5: Em sẽ làm gì khi: - Nhặt được thư của ai đó bị rơi. - Điện thoại của bố, mẹ có người gọi đến. - Bạn A nhờ em đưa cho bạn B một món quà. - Nhìn thấy bạn lấy trộm thư hoặc nghe trộm điện thoại của người khác. - Bố, mẹ hoặc anh, chị xem nhật kí của em mà khong hỏi ý kiến của em. Câu 2: Bài tập đ SGK-tr 32. Câu 6: BT b,c,d,đ SGK-tr43+44. Câu 7: BT d,đ SGK-tr47. MÔN ÂM NHẠC 1. Ôn bài hát: Niềm vui của em. 2. Ôn bài hát: Ngày đầu tiên đi học 3. Ôn bài hát: Tia nắng hạt mưa 4. Ôn TĐN số 6,7,8. MÔN MĨ THUẬT 1. Vẻ đẹp của tranh dân gian Việt Nam. 2. Khu nhà yêu thích. 3. Tạo sản phẩm và quảng cáo trang phục. 4. Tranh chân dung. 5. Sơ lược mĩ thuật Việt Nam đồ đá , đồ đồng.
  9. MÔN THỂ DỤC - Ôn đá cầu - Ôn chạy bền UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ II KHỐI 6 TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN TIN HỌC I. Em hãy viết ra bài làm công dụng của các nút lệnh sau đây: (ví dụ: Nút 1-Để tô màu nền) 2- 1- 3- 4- 6- 5- 7. 8- 9- 10- 11- 12- II. Bài tập Bài 1: Giả sử em cần tạo một bảng như sau: Điểm thành phần Tổng điểm Họ tên Đ.Sinh Đ. Địa Đ. Sử hoặc điểm TB Nguyễn Minh 5 8 7 Hoàng Nga 7 9 10
  10. a) Em hãy viết ra bài làm các bước tạo bảng và chỉnh sửa bảng để được bảng trên. b) Em hãy viết ra bài làm các bước tính tổng điểm trong Word. c) Em hãy viết ra bài làm các bước tính điểm TB trong Word. Bài 2: Viết ra bài làm các bước chèn ảnh ra văn bản Word. Bài 3: Viết ra bài làm các bước thực hiện tìm một cụm từ và thay thế bởi một cụm từ khác. Bài 4: Viết ra bài làm các bước đặt lề cho trang văn bản của em. Các bước chuyển từ inch sang cm. MÔN CÔNG NGHỆ I. Thống nhất nội dung ôn tập thi HKII Học sinh ôn tập theo nội dung các bài dưới đây: 1. Cơ sở của ăn uống hợp lý 2. Vệ sinh an toàn thực phẩm 3. Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn 4. Các phương pháp chế biến thực phẩm 5. Thu nhập trong gia đình 6. Chi tiêu trong gia đình Chú ý: HS trả lời các câu hỏi cuối bài và học thuộc cac phần được ghi trong vở. MÔN TOÁN A. LÝ THUYẾT I. Số học Ôn tập các phép toán cơ bản cộng, trừ, nhân, chia các phân số; cách đổi hỗn số về dạng phân số. Ôn tập bài toán có số thập phân, cách tính tỉ lệ, tỉ lệ phần trăm. Ôn tập 3 bài toán cơ bản về phân số. II. Hình học Ôn tập về góc, số đo góc, khi nào thì xOy yOz xOz , thế nào là tia phân giác của góc, đường tròn, tam giác, góc, số đo góc, đường tròn, tam giác. Luyện tập kĩ năng vẽ hình: vẽ góc biết số đo, vẽ tia phân giác của góc, đường tròn, tam giác. B. BÀI TẬP I. Số học
  11. Luyện tập các dạng toán: Thực hiện phép tính, tính nhanh, tìm x, bài toán cơ bản về phân số, một số dạng toán nâng cao. 1. Dạng 1: Thực hiện phép tính (hợp lí nếu có thể) 3 5 7 3 5 4 3 3 1) 7) . . 2. 10 6 15 7 9 9 7 7 1 1 1 1 1 7 2 3 9 8) 4 . 4 . 4 . 2) .2 5 5 7 3 6 3 2 3 15 2 11 7 5 1 1 2 9) .75% 0,25 : 3) : 7 20 5 6 4 2 3 2 3 11 1 1 5 93 4) 10) 5 2 50% : 0,3 7 8 7 3 7 8 84 3 8 19 23 1 4 4 11) 1 .(0,5)2 .3 ( 1 ) :1 5) 1,08 : 25 5 5 5 15 60 24 3 15 3 3 1 1 3 2 6) 1,4. 2 : 2 12) :1 25% 6 49 5 5 5 2 8 11 2. Dạng 2: Tìm x 2 1 3 1 2 7 3 1) x 4) xx 5 7 24 7) 13 x 3 5 10 3 3 6 27 9 27 4 1 1 3 4 3 2) 1:x 5) 5 . x 1 4 16 5 6 6 8 5 8 8) x 25% 6 16 22 2 3) :x 1,4 2 1 25 6) x 2 3 35 39 9) xx 4 . 0 5 3. Dạng 3: Các bài toán cơ bản về phân số Bài 1: Một lớp có 40 học sinh. Số học sinh giỏi chiếm 25% số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 2 số học sinh giỏi. Còn lại là học sinh khá. Tính số học sinh mỗi 5 loại của lớp. Bài 2: An đọc quyển sách dày 200 trang trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc được 1 số 5 trang. Ngày thứ hai đọc được 1 số trang còn lại. Hỏi mỗi ngày An đọc được bao nhiêu 4 trang sách? Tính tỉ số trang sách trong ngày 1 và ngày 3? Tính tỉ số phần trăm số trang An đọc trong ngày thứ nhất so với số trang của quyển sách?
  12. Bài 3: Bạn Lan đọc một cuốn sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất đọc 1 số trang. Ngày 4 thứ hai đọc 60% số trang còn lại. Ngày thứ ba đọc nốt 60 trang còn lại. Tính xem quyển sách đó có bao nhiêu trang? Bài 4: Một cửa hàng có 56 kg đường. Ngày thứ nhất bán được 3 số đường. Ngày thứ 7 hai bán được 3 ngày thứ nhất. Tính số kg đường ngày thứ hai? Số đường còn lại sau 4 hai ngày bán bằng bao nhiêu phần trăm so với tổng số kg đường lúc đầu? 4. Một số bài toán nâng cao Bài 1: Tính nhanh: 2 2 2 2 1 1 1 A B 5.7 7.9 9.11 59.61 1.2 2.3 149.150 23n Bài 2: Tìm n Z để phân số có giá trị là số nguyên. n 2 12 20 388 396 1 Bài 3: Chứng minh rằng: 2.4 2 4.6 2 96.98 2 98.100 2 4 II. Hình học Bài 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy 35o , xOz 70o . a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? b) Tính góc yOz? c) Chứng tỏ Oy là tia phân giác của góc xOz Bài 2: Cho hai góc xOy kề bù với yOz, biết xOy 100o a) Tính yOz? b) Kẻ tia Ot là phân giác của góc xOy. Tính góc tOz ? Bài 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao o o cho xOy 40 , xOz 80 a) Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox, Oz không ? Vì sao? b) So sánh góc xOy và góc yOz. c) Tia Oy có là phân giác của góc xOz không? Vì sao? d) Vẽ tia đối Ot của tia Oy. Tính số đo góc zOt.
  13. Bài 4: Vẽ tam giác AOB biết độ dài cạnh OA = 4 cm, OB = 5 cm và AOB 80o . Kẻ tia phân giác OD. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OD vẽ tia OE sao cho AOE 120o . a) Tính số đo các góc AOD, DOB? b) Chứng minh OB là phân giác DOE? c) Vẽ OM là tia đối của tia OA. Kể tên các cặp góc kề bù trên hình vẽ? MÔN VẬT LÝ I- TRẮC NGHIỆM: dùng bút chì tô kín vào hình tròn đứng trước phương án trả lời đúng nhất. Câu 1: Trường hợp nào dưới đây không xảy ra sự nóng chảy?  A. Bỏ 1 cục nước đá vào cốc nước chanh.  B. Đốt 1 ngọn nến.  C. Đốt 1 ngọn đèn dầu hỏa.  D. Đúc 1 cái chuông đồng. Câu 2: Trong các câu so sánh nhiệt độ của sự nóng chảy và nhiệt độ của sự đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?  A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.  B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.  C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.  D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai?  A. Đông đặc và nóng chảy là hai quá trình ngược nhau.  B. Phần Lớn 1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng đông đặc ở nhiệt độ đó.  C. Trong suốt thời gian nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của nhiều chất không đổi.  D. Trong suốt thời gian nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của tất cả các chất không thay đổi. Câu 4: Chọn câu sai:  A. Ở 00c nước có thể tồn tại ở thể rắn, hoặc thể lỏng, hoặc ở cả thể rắn lẫn thể lỏng.  B. Ở 300c nước tồn tại ở thể lỏng.  C. Ở 1100c nước tồn tại ở thể hơi .  D. Ở -50c nước tồn tại ở thể lỏng.
  14. Câu 5: Chọn câu sai:  A. Thép nóng chảy ở 13000c nhưng đông đặc ở 6000c.  B. Đồng nóng chảy ở 10830c và đông đặc ở 10830c.  C. Nước nóng chảy ở 00c và cũng đông đặc ở 00c.  D. Chất vonfam nóng chảy ở nhiệt độ rất cao 33700c nên được dùng làm dây tóc của bóng đèn điện. Câu 6*: Chọn câu sai:  A. Nước có nhiệt độ đông đặc ở 00c, nhiệt độ sôi ở 1000c và khi giảm nhiệt độ từ 40c xuống 00c thì nước lại nở ra, nên người ta không chế tạo nhiệt kế nước.  B. Thủy ngân có nhiệt độ đông đặc – 390c nên ở các nước hàn đới ( nằm sát bắc cực hoặc nam cực) không thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ ngoài trời.  C. Rượu có nhiệt độ đông đặc – 1170c, nhiệt độ sôi 800c, nên người ta thường dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ không khí trong phòng.  D. Người ta dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ không khí trong phòng. Câu 7: Từ cùng nhiệt độ ban đầu, nung nóng ba miếng kim loại bằng thép, chì và kẽm. Miếng kim loại nào sẽ nóng chảy trước?  A. Miếng thép nóng chảy trước.  B. Miếng chì nóng chảy trước.  C. Miếng kẽm nóng chảy trước.  D. Cả ba miếng nóng chảy cùng một lúc vì cả ba miếng có cùng nhiệt độ ban đầu. Câu 8: Chọn câu trả lời đúng: Khi nóng chảy thì:  A. Thể tích của vật tăng lên.  B. Thể tích của vật giảm xuống.  C. Thể tích tăng đối với một số chất này, nhưng lại giảm đối với một số chất khác.  D. Thể tích của vật không đổi. Câu 9: Chọn câu trả lời đúng: Khi nóng chảy thể tích của nước ( nước đá):  A. Tăng lên.  B. Giảm xuống.  C. Không đổi.  D. Cả ba câu trả lời đều sai. Câu 10: Nhiệt độ nóng chảy của nước là:  A. 1000C.  B. 500C.  C. 00C.  D. Thay đổi không xác định được. Câu 11: Mùa đông ở các nước vùng băng tuyết thường xảy ra sự cố vỡ đường ống nước là do:  A. Trời lạnh làm đường ống bị cứng giòn và rạn nứt.  B. Thể tích nước khi đông đặc tăng lên gây áp lực lớn lên thành ống.  C. Tuyết rơi nhiều đè nặng lên thành ống.
  15.  D. Cả ba câu trên đều sai. Câu 12: Những quá trình chuyển thể nào của đồng được vận dụng trong việc đúc tượng đồng?  A. Nóng chảy và bay hơi.  B. Nóng chảy và đông đặc.  C. Bay hơi và đông đặc.  D. Bay hơi và ngưng tụ. Câu 13: Người ta dùng vonfam làm dây tóc đèn vì:  A. Vonfam rất cứng.  B. Vonfam dễ uốn cong.  C. Vonfam khó bị ô xi hóa.  D. Vonfam khó nóng chảy. Câu 14: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không phải là đặc điểm của sự bay hơi?  A. Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào của chất lỏng.  B. Chỉ xảy ra ở 1 nhiệt độ xác định của chất lỏng.  C. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.  D. Không nhìn thấy được. Câu 15: Chọn câu đúng nhất: tốc độ bay hơi càng nhanh khi:  A. Nhiệt độ chất lỏng càng tăng.  B. Diện tích mặt thoáng chất lỏng càng lớn.  C. Gió trên mặt thoáng càng mạnh.  D. Cả ba câu trên đều đúng. Câu 16: Tại sao các cây xương rồng mọc trên sa mạc đều không có lá hoặc chỉ có lá dạng kim?  A. Để tránh bị động vật ăn lá cây phát hiện.  B. Để tránh đi cái nóng của sa mạc.  C. Để chống thoát hơi nước của thân cây.  D. Cả ba lý do trên đều sai. Câu 17: Hôm nào mùa đông trời rất lạnh, khi nói chuyện với nhau ta thường thấy hơi thở có “khói” vì:  A. Trời lạnh nên nhiệt độ trong cơ thể rất cao do đó hơi thở bốc khói.  B. Trong hơi thở của ta có hơi nước, khi hơi thở ra ngoài không khí, gặp thời tiết lạnh thì ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti, vì vậy ta thấy giống như khói.  C. Cả hai câu trên đều đúng.  D. Cả hai câu trên đều sai. Câu 18: Nhúng tay vào nước rồi bỏ ra, thổi vào tay ta thấy mát hơn khi không thổi, vì:  A. Nước ngưng tụ vào tay.  B. Nước ngấm vào tay.  C. Nước bay hơi nhanh lấy nhiệt của tay nhiều làm tay ta có cảm giác mát hơn.  D. Vì cả ba lý do trên. Câu 19: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?
  16.  A. Sương đọng trên lá cây.  B. Sự tạo thành sương mù.  C. Sự tạo thành hơi nước.  D. Sự tạo thành mây. Câu 20: Sự ngưng tụ của hơi nước thành nước lỏng xảy ra khi nào? Chọn câu đúng?  A. Khi nhiệt độ của hơi nước giảm.  B. Khi nhiệt độ của hơi nước tăng.  C. Khi nhiệt độ của hơi nước không đổi.  D. Cả 2 trường hợp B và C đều đúng. Câu 21: Trường hợp nào sau đây không liên quan tới sự ngưng tụ?  A. Nước đọng trên tường ốp gạch men những hôm trời nồm.  B. Mưa.  C. Tuyết tan.  D. Nước đọng trên nắp vung ấm đun nước, khi dùng ấm đun nước sôi rồi để nguội. Câu 22: Những việc làm nào sau đây không ứng dụng sự bay hơi nước?  A. Giặt quần áo, chăn màn rồi phơi nắng.  B. Làm muối.  C. Sấy tóc sau khi gội đầu.  D. Cho thịt sống vào ngăn đá của tủ lạnh để bảo quản. Câu 23: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên bao gồm những quá trình:  A. Bay hơi và ngưng tụ.  B. Nóng chảy và bay hơi.  C. Nóng chảy và ngưng tụ.  C. Bay hơi và đông đặc. Câu 24: Máy cơ đơn giản nào sau đây không bao giờ cho lợi về độ lớn của lực?  A. Ròng rọc cố định.  B. Mặt phẳng nghiêng.  C. Ròng rọc động.  D. Đòn bẩy. Câu 25: Dùng ròng rọc động để kéo 1 vật có khối lượng 20 kg lên cao, thì lực kéo nhỏ nhất nào dưới đây làm cho vật lên cao được?  A. 100 N.  B. 20 N.  C. 200 N.  D. 120 N . Câu 26: Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách nào đúng?  A. Rắn, khí, lỏng.  B. Khí, rắn, lỏng .  C. Rắn, lỏng, khí.  D. Khí, lỏng, rắn.
  17. Câu 27: Khi đun nóng 1 lượng nước trong ấm thì:  A. Khối lượng của nước tăng.  B. Trọng lượng của nước giảm.  C. Thể tích của nước giảm.  D. Khối lượng riêng của nước giảm. Câu 28: Làm lạnh vật rắn thì khối lượng riêng của vật rắn tăng, vì:  A. Khối lượng của vật tăng, thể tích của vật giảm.  B. Khối lượng của vật giảm, thể tích của vật giảm.  C. Khối lượng của vật không đổi, thể tích của vật giảm.  D. Khối lượng của vật tăng, thể tích của vật không đổi. Câu 29: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng:  A. Chất rắn nở ra khi nóng lên  B. Chất rắn co lại khi lạnh đi.  C. Chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng.  D. Các chất rắn khác nhau có mức độ co dãn vì nhiệt khác nhau. Câu 30: Để đo nhiệt độ không khí trong phòng, ta dùng loại nhiệt kế nào dưới đây?  A. Nhiệt kế rượu có phạm vi đo từ - 300c đến 600c.  B. Nhiệt kế thủy ngân có phạm vi đo từ - 100c đến 1100c.  C. Nhiệt kế kim loại có phạm vi đo từ 00c đến 4000c.  D. Nhiệt kế y tế có phạm vi đo từ 350c đến 420c. II TỰ LUẬN: 1- Loại bài tập về máy cơ đơn giản: Bài 1: Để đưa xe máy từ sân vào nhà ( nhà cao hơn sân) tốt nhất là dùng cách nào? giải thích tại sao lại dùng cách đó? tại sao đường dốc cầu Long Biên, cầu Chương Dương phải làm dài? Bài 2: Tại sao người ta phải đặt ròng rọc cố định trên đỉnh cột cờ? Bài 3: Tại sao kéo cắt tôn thì phần tay cầm lại dài hơn phần lưỡi kéo? còn kéo cắt giấy thì phần tay cầm lại ngắn hơn phần lưỡi kéo? 2- Loại bài tập về sự nở vì nhiệt của các chất: Bài 4: Tại sao khi ghép thanh ray đường tàu người ta phải để khoảng hở vài cm giữa 2 thanh ray? Bài 5: Tại sao khi đun nước không nên đổ đầy ấm? Bài 6: Những hôm đi đường trời nắng to không nên bơm xe đạp, xe máy quá căng, tại sao vậy?
  18. 3- Loại bài tập về sự nóng chảy, sự đông đặc: Bài 7: Tại sao người ta không dùng nước mà dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí? Bài 8: Pho tượng đồng đen, chuông đồng được tạo ra nhờ quá trình vật lý nào? Bài 9: Em hãy nêu cách dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của 1 vật? Bài 10: Có khoảng 98% nước trên bề mặt trái đất tồn tại ở thể lỏng và khoảng 2% tồn tại ở thể rắn. Hãy giải thích tại sao có sự chênh lệch lớn như vậy? 4- Loại bài tập về sự bay hơi, sự ngưng tụ: Bài 11: Trong hơi thở của người bao giờ cũng có hơi nước. Tại sao ta có thể nhìn thấy hơi thở của người vào những ngày trời rất lạnh? Bài 12: Tại sao sấy tóc lại làm cho tóc nhanh khô? Bài 13: Tại sao buổi sáng sớm ta thường thấy sương đọng trên lá cây, ngọn cỏ? khi mặt trời lên một lúc sương lại tan? MÔN SINH I. TRẮC NGHIỆM Bài: 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 39, 40, 41, 42, 46, 47, 48, 49, 50 II. TỰ LUẬN Chương VII. Quả và hạt Câu 1. Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa? Câu 2. Nêu thí nghiệm chứng minh những điều kiện cần cho hạt nảy mầm. Chương VIII. Các nhóm thực vật Câu 3. So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ, cây nào có cấu tạo phức tạp hơn. Câu 4. Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống ở chỗ ẩm ướt? Câu 5. Có thể nhận biết một cây thuộc lớp Một lá mầm hay lớp Hai lá mầm nhờ những dấu hiệu bên ngoài nào? Câu 6. Tại sao có cây trồng? nguồn gốc của nó từ đâu? Hãy kể tên một số cây ăn quả đã được cải tạo cho phẩm chất tốt. Chương IX. Vai trò của thực vật Câu 7. Nêu những vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người? Câu 8. Tại sao người ta nói nếu không có thực vật thì cũng không có loài người?
  19. Câu 9. Nêu các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật? MÔN ĐỊA LÝ I. Phần trắc nghiệm HS ôn tập lại các nội dung : - Lớp vỏ khí - Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí - Khí áp và gió trên Trái Đất - Hơi nước trong không khí. Mưa - Các đới khí hậu trên Trái Đất - Biển và đại dương - Đất. Các nhân tố hình thành đất - Lớp vỏ sinh vật. II. Phần tự luận - Đọc biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của một khu vực. - Tính nhiệt độ trung bình, lượng mưa trung bình của năm. - Câu 1: a. Phân biệt thời tiết và khí hậu? b. Thời tiết nước ta năm nay có biến động gì khác thường so với những năm trước không? Lấy ví dụ minh họa? Câu 2: a. Nhiệt độ không khí là gì? b. Những năm gần đây Trái đất đang dần nóng lên. Điều này có ảnh hưởng gì đến cuộc sống của chúng ta hay không? Ảnh hưởng như thế nào? Chúng ta cần làm gì để khắc phục tình trạng nóng lên của khí hậu toàn cầu? xuyên trên Trái đất. Câu 3. a. Cho biết nước biển và đại dương có mấy hình thức vận động? Kể tên. b. Nêu khái niệm các hình thức vận động và nguyên nhân hình thành? Câu 4. Vì sao độ muối của các biển và đại dương lại khác nhau?
  20. Trường THCS Phúc Đồng ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II – KHỐI 7 Năm học 2019 - 2020 MÔN NGỮ VĂN A. NỘI DUNG I. PHẦN VĂN BẢN: 1. Phạm vi kiến thức: - Các văn bản: Ý nghĩa văn chương, Sống chết mặc bay, Đức tính giản dị của Bác Hồ. 2. Yêu cầu:
  21. - Nắm được tác giả, tác phẩm (xuất xứ, hoàn cảnh ra đời, thể loại, phương thức biểu đạt, bố cục, chú thích). - Nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản. - Các chi tiết nghệ thuật đặc sắc. - Từ văn bản liên hệ đến các vấn đề xã hội. - Ý nghĩa nhan đề của văn bản. II. PHẦN TIẾNG VIỆT 1. Phạm vi kiến thức: - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu - Liệt kê 2. Yêu cầu: - Nắm vững khái niệm, lấy ví dụ minh họa. - Làm các dạng bài tập: Nhận diện, đặt câu, chuyển đổi câu, nêu tác dụng III. TẬP LÀM VĂN 1. Phạm vi kiến thức: - Nghị luận chứng minh - Nghị luận giải thích 2. Yêu cầu : - Nắm được dạng bài và có kĩ năng làm bài. - Vận dụng các kĩ năng đó để viết thành bài hoàn chỉnh. MỘT SỐ ĐỀ GỢI Ý Đề 1: Em hãy chứng minh: Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” đã phản ánh hiện thực về cuộc sống xa hoa cũng như bản chất vô nhân đạo của bọn quan lại - mà trực tiếp ở đây là tên quan phụ mẫu và hiện thực về nỗi khốn cùng, bất hạnh của những người dân trước thảm cảnh “đê vỡ”. Đề 2: Em hãy viết bài văn giải thích và chứng minh câu nói của Lê - nin: “Học, học nữa, học mãi.” Đề 3: Hãy giải thích và chứng minh câu ca dao sau: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. B. HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN KIỂM TRA - Hình thức kiểm tra: Tự luận - Thời gian làm bài: 90 phút MÔN TIẾNG ANH Revision for the second semester test – Grade 7
  22. Subject : English – School year : 2019 -2020 A. Grammar ( Unit 7 to Unit 11) - Tense of verbs: past simple , present simple, present progressive, present perfect tenses, future simple and future continuous. - Question words: What, Where, When, Why, How often, How much, How many, How far - Connectives: Although, despite/inspite of, however, nevertheless - Passive voice ( present simple, past simple, future simple) - -ing and – ed Adj - Possessive pronouns - Some structures: -used to + V infinitive - IT indicating distance : It + is + (about) + distance + from to - Vocabulary: from unit 7 to unit 11 B. Speaking - Talk about your favorite film - Talk about the festival in the world - Talk about sources of energy C. Type of exercise - Pronunciation - Choose the best answer - Circle the mistake in each sentence - Rewrite the sentences - Read a passage and then choose the best answer to complete the passage/ choose the best answer for each sentence - Listen to the tape and then choose the best answer D. Exercises I. Choose the word having different stress from the others. 1. A. harvest B. parade C. music D. pumpkin 2. A. offer B. prefer C. abroad D. arrive 3. A. famous B. joyful C. usual D. alone 4. A. exist B. avoid C. support D. notice 5. A. hungry B. disease C. spacious D. danger 6. A. favourite B. pollution C. imagine D. exhausted 7. A. energy B. plentiful C. disappear D. celebrate 8. A. recycle B. description C. contribute D. atmosphere 9. A. standard B. tourist C. disease D. service 10. A. experience B. atmosphere C. nutrition D. consider 11. A. narrow B. require C. enough D. affect II. Find the word which has a different sound in the part underlined 1. A. perform B. end C. festival D. elephant 2. A. cake B. celebrate C. racing D. candle 3. A. desert B. held C. prefer D. celebrate 4. A. those B. they C. than D. Thanksgiving
  23. 5. A. cranberry B. lantern C. gather D. apricot 6. A. abundant B. travelling C. character D. biogas 7. A. diverse B. drive C. invention D. crime 8. A. designs B. sails C. pedals D. pollutes 9. A. talked B. painted C. asked D. liked 10. A. worked B. stopped C. forced D. wanted 11. A. waited B. mended C. objected D. faced III. Choose and circle the best answer. 1. Many (cultural/ romance/ disappointed/ annoyed) and artistic activities are held as the part of the flower festival in Da Lat. 2. Wind, hydro and solar are (modern/ renewable/ non-renewable/ new) energy sources. 3. Nick washes his hand a lot, (so/ and/ but/ although) he doesn’t have flu. 4. At a seasonal festival, people race down the hill to (break/ catch/ buy/ eat) cheese. 5. (When/ How/ Why/ Where) were you born? – In March 6. We will cut down on the use of natural gas because it is (plenty/ limited / available / abundant ) and harmful to the environment. 7. Some new energy-saving bulbs (will put /will be putting/will be put /will being put) in the dining-room. 8.Scientists are looking for an .way to reduce energy consumption.(effect/effecting /effective/effectively) 9. Solar energy doesn’t cause ( pollution/polluted/pollute/unpolluted) 10. I’m very that I will go to Dalat tomorrow.(excited/ excite /excitedly/ exciting) 11. He is tired .he stayed up late to watch TV.(so/but/and/because) 12. My father has to go to work it is raining hard (although/but/because/and) 13. I think we should use public transport instead .motorbikes( by/with/of/for) 14. Gases from factories and vehicles mainly cause air (pollute/pollution/polluted/unpolluted) 15. Which of the following is NOT non-renewable source of energy ? A. oil B. wind C. natural gas D. coal 16. The end of the film was so ___ that many people cried. A. boring B. shocking C. exciting D. moving 17. A ___ is a film that tries to make audiences laugh. A. sci-fi B. documentary C. comedy D. horror 18. I found the book so ___ that I couldn’t take my eyes off the screen. A. gripping B. shocking C. tiring D. boring 19. We found the plot of the film___. A. bored B. boring C. interested D. acting 20.Do you think we ___ driverless car in the future? A. use B. to use C. will use D. have used 21.That picture is ___ A. us B. ours C. our D. we 22. I . . . . . go on foot when I was in primary
  24. school. D. A. have to B. used to C. can may 23. Will you . . . . . a taxi or a train? A. drive B. fly C. walk D. take 24. . . . . the film is a bit frighting, I really enjoyed it. A. However B. Nevertheless C. Although D. Despite 25. We will go on holiday with some friends of . . . . . A. our B. ours C. us D. we 26.A new university . . . . . in my town in the near future. A. is built B. will be built C. was built D. has been IV. Put the verbs in correct tenses. 1. You (wait) for her when her plane arrives tonight? 2. Don’t phone me between 7 and 8. We (have) . dinner then. 3. I (send) you my book tomorrow. 5. We hope the new Director (find) more jobs for his employees. 6. Nam is a hard-working student. He (pass) . . the exam easily this year. 6. What you (do) when you graduate from the University? 7. Next week we (have) many kinds of examinations. It (be) a very busy week, I think. 8. In the future, most of Vietnamese people (be able) (speak) English well. 9. Next week at this time, you (lie) . on the beach. 10. You (meet) your former teacher at 9 am tomorrow? V.Complete the following sentences with the correct form of the words in brackets. 1. There are many differences between the two communities. (culture) 2. Street are decorated with .lights and red banners. (colour) 3. There were lively New Year .all over the town. (celebrate) 4. When we heard she’d got the job, we all went off for a drink. (celebrate) 5. It is .in America to eat turkey on Thanksgiving Day. (tradition) 6. What forms of do you participate in during the festival? (entertain) 7. The hall looked very with its Christmas tree. (festival) 8. Her eyes were wide with .when she heard the news. (excite) 9. The Chinese New Year marks the of spring and the start of the Lunar New Year. (begin) VI. Put the questions for the underlined part of each sentence: 1. It is 10 kilometers from here to ACB bank.
  25. 2. I have known Marie for nine years. 3. Yes, they used to be friends at the university. 4. Sarah left two hours ago. 5. She is watching Tom and Jerry. 6. It is an action film. 7. She likes watching comedy. 8. It starts Lee Min Hoo and Jun Ji Huyn. 9. I felt terrified before my last Maths test. 10. She felt entertained when she watched a gripping film. VII. Read the passage and then circle the best answers Who are the best drivers? Which drivers are the safest on the roads? According to a recent survey, young and inexperienced drivers are the most likely to have an accident. Older drivers are more careful. Young men have the worst accident records of all. They often choose faster cars with bigger engines. One of the most interesting facts in the survey is that passengers have an effect on the driver. When young male drivers have their friends in the car, their driving become worse. When their wife or girlfriend is in the car, however, their driving is better. But opposite is true for women. Their driving is more dangerous when their husband or boyfriend is in the car. 1. According to the survey, who are the most likely to have an accident? A. Young and experienced drivers. B. Old and inexperienced drivers. C. Young and old drivers. D. Young and inexperienced drivers. 2. Which cars do young men often choose? A. expensive cars. B. fast cars with big engines. C. slow cars with big engines. D. fast car with small engines. 3. Who have an effect on the driver ? A. passengers B. policemen C. children D. journalists. 4. When young male drivers have the wife of girlfriends in the car, their driving becomes A. worse B. slower C. better D. faster VIII. Rewrite the sentences so that they have the same meaning as the original ones. 1. We will use renewable energy in the future. → Renewable energy . 2. This is our school.→ This school is 3. What is the distance between Vinh and Ha Noi city? How .? 4. I often walked to school when I was a student. I used 5. Although they are short, they still love playing sports. In spite of 6. They will use solar energy to protect the environment. Solar energy
  26. 7. Although she eats lots of food, she is still very slim. ->In spite of 8. What is the distance between Hanoi and HCM city? How far ? 9. I find English interesting. → I am 10. Our roof will be fixed tomorrow. → They 11. They will show flying cars to the public when they finish it. Flying cars 12. They will install solar panels on the roof of our house next week. Solar panels 13. We will be using biogas for cooking and heating at this time next month. Biogas 14. People won’t burn fossil fuels for energy in the future. Fossil fuels 15. Let’s go to the school cafeteria. (ABOUT) 16. Solar energy/ in the world/ by many countries/ will be used/. (Reorder the words to make a sentence) → 17. this time tomorrow/ English/ They/ will/ be learning. (Reorder the words to make a sentence) . 18. doesn't like/ ice-skating/ because/ my brother/ dangerous/ he/ it is/ thinks. (Reorder the words to make a sentence) . 19. people/ until/ flying cars/ use/ won't/ year 2050. (Reorder the words to make a sentence) . 20. Although Mrs. Hoa got up early, she was late for the meeting . => In spite of 21. Although Quang Hai footballer is so young, he plays football. Despite 22. My father lived in small village when he was a child. My father used 23. I often walked to school when I was a student. I used 24. I was tired last night. I stayed up late to watch a game show - Although 25. The storm destroyed the city completely. The city 26. Children often give their mothers flowers on the Women’s Day. Children’s mothers
  27. 27. Although it was a bad day, we went out for a picnic. In spite of 28.Despite her dislike for coffee, she drank it. Although 29.Although his leg was broken, he managed to get out of the car. In spite of 30. People grow rice in tropical countries. Rice 31.She is not well. She goes to school. (However) . 32. The room is very small. It's quite comfortable. (Nevertheless) MÔN LỊCH SỬ A. PHẠM VI ÔN TẬP 1. Kinh tế- văn hóa thế kỉ XVI- XVIII 2. Phong trào Tây Sơn 3. Quang Trung xây dựng đất nước. B. YÊU CẦU: - Học sinh nắm vững kiến thức cơ bản. - Biết vận dụng kiến thức để so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử. - Có kỹ năng trình bày lưu loát, khoa học theo đặc trưng môn Lịch sử. C. MỘT SỐ CÂU HỎI CỤ THỂ 1. Hoàn thành các mốc thời gian sau Thời gian Sự kiện Năm 1771 Năm 1777 Năm 1785 Năm 1786 Năm 1788 Năm 1789
  28. 2. Tại sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn? Hãy đánh giá công lao của phong trào Tây Sơn trong sự nghiệp thống nhất đất nước. 3. Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi, phát triển kinh tế, quốc phòng, ngoại giao, ổn định xã hội và phát triển văn hóa dân tộc 4. Tóm tắt những nét chính về sự nghiệp của vua Quang Trung. 5. Trình bày tóm tắt về hình kinh tế, văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVI-XVIII MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN I. PHẠM VI ÔN TẬP : Ôn tập tốt các bài đã học: - Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa. - Bài 17: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Bài 18: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) II. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Học sinh cần đảm bảo hệ thống nội dung kiến thức sau: - Khái niệm - Những quy định của pháp luật về nội dung bài đó - Ý nghĩa - Cách rèn luyện (giữ gìn, là công dân, học sinh em cần làm gì? ) - Học, nắm kĩ các nội dung kiến thức cơ bản - Dựa vào kiến thức để vận dụng vào thực tế, xử lí các tình huống - Luyện tập các câu hỏi, bài tập trong SGK và sách tình huống. III. CÂU HỎI CỤ THỂ: Câu 1: Bảo vệ môi trường là gì? Nêu ít nhất 2 ví dụ của bản thân em góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Câu 2: Di sản văn hóa là gì? Di sản văn hóa bao gồm những gì? Lấy ví dụ về các loại di sản văn hóa? Câu 3: BT b,đ SGK -tr 50. Câu 4: Vẽ sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nước CHXHCN VN? Câu 5: Di sản văn hóa bao gồm những gì? Nêu ít nhất 2 ví dụ về mỗi loại thuộc di sản văn hóa? Câu 6: Nêu chức năng nhiệm vụ của Quốc Hội, Hội Đồng Nhân Dân, Ủy Ban Nhân Dân? Câu 7: Nêu bản chất nhà nước CHXHCN Việt nam? Giải thích vì sao Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân, vì dân? Do Đảng nào lãnh đạo? Câu 8: HĐND do ai bầu ra? UBND do ai bầu ra?
  29. MÔN ÂM NHẠC 1. Ôn bài hát: Đi cắt lúa 2. Ôn bài hát: Khúc ca 4 mùa 3. Ôn bài hát: Cachiusa 4. Ôn TĐN số 6,7,8. MÔN MĨ THUẬT 1. Cuộc sống quanh em. 2. Một số tác giả , tác phẩm tiêu biểu của mỹ thuật Italia thời kì Phục Hưng. 3. Vẽ tĩnh vật có 2 vật mẫu. 4. Trang trí và ứng dụng trong đời sống. 5. Sơ lượ mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954. MÔN THỂ DỤC - Ôn bật nhảy. - Ôn chạy bền UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ II KHỐI 7 TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG NĂM HỌC 2019 – 2020) MÔN TIN Em hãy trả lời các câu hỏi trong phần mềm Excel sau đây ra giấy kiểm tra của em. (Học sinh viết công thức, kết quả ra bài làm và được dùng máy tính để tính toán) I. Giả sử có bảng tính như sau: A B C 1 -3 5 10 2 Test 80 -20 3 =SUM(A1:C1) =AVERAGE(A1:C1,1) =MAX(A1:C2) 4 =MIN(A1:C2) =IF(B1>0,"Dương","Âm") =SUM(A1:C3,-10) Tính kết quả trong ô A3; B3; C3; A4; B4;C4. Ghi kết quả ra bài làm.
  30. II. Bài tập: Bài 1: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ nhằm mục đích gì? Em hãy nêu các dạng biểu đồ mà em biết. Phân biệt từng dạng biểu đồ ứng với từng loại dữ liệu cần mô tả. Bài 2: Sắp xếp dữ liệu là gì? Lọc dữ liệu là gì? Lấy ví dụ minh họa. Bài 3: Giả sử có bảng điểm lớp 7A1 như sau: (Tạo bảng sau, nhập 15 học sinh bất kỳ, cho điểm bất kỳ từ 0-10) A B C D E F G H 1 Bảng điểm lớp 7A1 2 Họ tên Toán Anh Sử Địa Sinh Văn Tổng hoặc TB 3 Nguyễn Văn A 6 5 10 8 8 9 . a) Dùng hàm thích hợp để tính tổng điểm của từng học sinh. (Viết ra bài làm hàm và kết quả tính được của các ô tính trong cột H. Ví dụ tại ô H3 là =tên hàm(khối, địa chỉ ô, )=kết quả) nhập hàm đó để tính b) Dùng hàm thích hợp để tính tổng điểm của từng học sinh c) Hãy viết ra bài làm các bước tạo biểu đồ cột biểu diễn điểm Toán theo Họ Tên học sinh. d) Hãy viết ra bài làm các bước sắp xếp bảng trên theo cột tên tăng dần; cột Văn giảm dần. e) Hãy viết ra bài làm các bước lọc ra những học sinh có điểm Sử là 10. MÔN TOÁN Lý thuyết: HS Ôn lại các kiến thức cơ bản sau đây:
  31. Đại số: Số liệu thống kê, tần số. Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu, số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu. Đơn thức, bậc của đơn thức. Đơn thức đồng dạng, quy tắc cộng (trừ) đơn thức đồng dạng. Đa thức, cộng (trừ) đa thức. Đa thức một biến, quy tắc cộng (trừ) đa thức một biến. Hình học:Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, hai tam giác vuông. Định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác đều. Định lý Pytago. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác. Bài tập: I – Đại số: Bài 1. Điểm kiểm tra một tiết môn Toán 7 của một nhóm Hs được ghi lại như sau: 6 5 7 4 6 10 10 8 9 9 7 9 9 8 9 7 8 9 7 5 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu . b) Lập bảng tần số. c) Tính điểm trung bình. Tìm mốt của dấu hiệu. d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. 3 42 Bài 2. Cho đơn thức: A = x 2 y 2 z  xy 2 z 2 7 9 a) Thu gọn đơn thức A. Xác định hệ số và bậc của đơn thức A. b) Tính giá trị của A tại x 2; y 1;z 1 Bài 3. Thu gọn các đơn thức sau rồi nêu phần hệ số , phần biến và bậc của đơn thức: A = 5xy.(-2x2y); B = ( 4 xy2z)( -20x4y ); C = 2xy. 4 x2y4 .7xyz; 5 3 D = 2x .(-4xy) 2 (8x2y3) Bài 4. Cho hai đa thức sau: P(x) = 5x5 + 3x – 4x4 – 2x3 + 6 + 4x2 1 Q(x) = 2x4 – x + 3x2 – 2x3 + - x5 4
  32. a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến? b) Tính P(x) – Q(x) c) Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x) d) Tính giá trị của P(x) – Q(x) tại x = -1 Bài 5. Cho hai đa thức Ax 8x43 3x 3x 2x 4 Bx 2x4 4x 23x 3 x 2 4x 4x 4 a) Tính A(x) + B(x) b)Tính A(x) – B(x) c)Tìm nghiệm của đa thức M(x). Biết rằng M(x) A(x) B(x) 2x4 2 Bài 6. Tìm đa thức M biết: a) M (x2 2 xy ) 2 x 2 3 xy y 3 b) M (3xy y2 ) x 2 5 xy 2 y 2 Bài 7:Cho đa thức f(x) = – 3x2 + x – 1 + x4 – x3– x2 + 3x4 g(x) = x4 + x2 – x3 + x – 5 + 5x3 – x2 a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. b) Tính: f(x) + g(x) ; f(x) – g(x) và tìm bậc của đa thức vừa tìm được c) Tính g(x) tại x = –1. Bài 8: Cho các đa thức sau: P(x) = 3x – 2x2 – 2 + 6x3; Q(x) = x2 –x – 2x3 + 4 ; R(x) = 1 + 4x3 – 2x Tính P(x) - Q(x) ; P(x) + R(x) ; P(x) + Q(x) – R(x); và tìm bậc của các đa thức đó . Bài 9: Tìm nghiệm của các đa thức sau: A(x) = 3x – 5; B(x) = x( x23 1) ( x 5 x 2) ; C(x) = xx2 7 ; D(x) = (xx2 5).(8 3 ) ; E(x) = x2 4 Bài 10 : a) Cho f(x) = a x + b .Tìm a,b biết f(0) = 3 và f(2) = -1 b) Cho f(x) = a x + b .Tìm a,b biết f(1) = -1 và f(-2) = 8 Bài 11*: Tìm giá trị nhỏ nhất hoặc giá trị lớn nhất của các biểu thức A x 4 2 1; B 3x 2 5; C 12 x2 ; D 5 2x 1 4 E 3 x 3 42 y 1 2018; F x22 1 x 1 2 y 2010 II – Hình học: Bài 1: Cho ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Từ M kẻ ME  AB tại E, MF  AC tại F.
  33. a) Chứng minh BEM = CFM. b) Chứng minh AM là đường trung trực của EF. c) Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại B, từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại C. Hai đường thẳng này cắt nhau tại D. Chứng minh ba điểm A; M; D thẳng hàng. d) So sánh ME và DC ? Bài 2: Cho ABC có AB < AC, đường phân giác AD. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB. Trên tia AB lấy điểm F sao cho AF = AC. Chứng minh: a) ABD = AED. b) FBD = CED. c) AD  CF. d) BE // CF. e) F, D, E thẳng hàng Bài 3. Cho ABC vuông tại A có C 300 , đường cao AH. Trên đoạn HC lấy điểm D sao cho HD = HB. Từ C kẻ CE  AD tại E. Chứng minh: a) ABD đều. b) AH = CE. c) EH // AC. d) Đường thẳng AH cắt đường thẳng EC tại K. Chứng minh KD AC. e) Chứng minh AKC đều. Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD. Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM = BA. a) Chứng minh DM BC. b) So sánh AD và CD. c) Đường thẳng AB cắt đường thẳng DM tại N.Chứng minh BD là đường trung trực của đoạn NC. d) Chứng minh AM // NC. MÔN ĐỊA LÝ I. Phần trắc nghiệm HS ôn tập lại các nội dung : - Khái quát Châu Mĩ - Thiên nhiên, dân cư , kinh tế Bắc Mĩ - Thiên nhiên, dân cư, kinh tế Trung và Nam Mĩ - Châu Nam Cực - Tự nhiên, dân cư, kinh tế châu Đại Dương
  34. - Thiên nhiên, dân cư, kinh tế Châu Âu - Liên minh Châu Âu II. Phần tự luận - Thực hành vẽ biểu đồ tròn + biểu đồ cột Câu 1: Giải thích vì sao ở phía tây Châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía đông? Câu 2: So sánh sự khác biệt giữa khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa, giữa khí hậu ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải? Câu 3. Nêu đặc điểm khí hậu, sông ngòi thực vật châu Âu? Câu 4. Trình bày sự đa dạng về ngôn ngữ văn hóa và tôn giáo ở Châu Âu? Câu 5. a. Vì sao sản xuất nông nghiệp ở châu Âu đạt hiệu quả cao? b. Sản xuất nông nghiệp ở nước ta đã phát triển tương xứng với tiềm năng chưa? Vì sao? MÔN SINH I. TRẮC NGHIỆM Bài 35, 37, 38, 40, 41, 44, 46, 47, 48, 49, 50, 51, 53, 55, 56, 57, 58, 59. II. Tự Luận 1. Trình bày cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước? 2. Vì sao mỗi lứa đẻ của cá chép lên đến hàng vạn trứng? 3. Trình bày cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống? 4. Giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước? 5. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn? 6. Trình bày những đặc diểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi đời sống ở cạn? 7. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? 8. Nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống? 9. Vì sao hiện tượng thai sinh là tiến bộ nhất trong các hình thức sinh sản? MÔN VẬT LÝ I. TRẮC NGHIỆM:
  35. Câu 1: Chọn câu sai? A. Có 2 loại điện tích: điện tích dương, điện tích âm. B. Các điện tích cùng dấu sẽ đẩy nhau, khác dấu sẽ hút nhau. C. Các điện tích cùng dấu sẽ hút nhau, khác dấu sẽ đẩy nhau. D. Các vật mang điện tích, nếu đặt gần nhau chúng sẽ tác dụng lực vào nhau. Câu 2: Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây? A. Vật đó mất bớt điện tích dương. C. Vật đó nhận thêm Êlectrôn. B. Vật đó nhận thêm điện tích dương. D. Vật đó mất bớt Êlectrôn. Câu 3: Một vật trung hòa về điện sẽ: A. Mang điện dương nếu vật mất bớt êlectrôn. B. Mang điện dương nếu vật nhận thêm êlectrôn. C. Mang điện âm nếu vật mất bớt êlectrôn. D. Mang điện âm nếu vật nhận thêm nguyên tử. Câu 4: Dòng điện là gì? A. Là dòng các chất lỏng dịch chuyển có hướng. B. Là dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng. C. Là dòng các hạt nhân trong các chất dịch chuyển có hướng. D. Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Câu 5: Loại hạt nào dưới đây khi chuyển động có hướng thì không tạo thành dòng điện? A. Các hạt mang điện tích dương. B. Các hạt nhân của nguyên tử. C. Các nguyên tử. D. Các hạt mang điện tích âm. Câu 6: Dòng điện trong kim loại là dòng: A. Chuyển động có hướng của các êlectrôn tự do. B. Chuyển động có hướng của các êlectrôn nằm bên trong lớp vỏ nguyên tử. C. Chuyển động có hướng của các hạt mang điện tích dương. D. Chuyển động có hướng của các hạt nguyên tử. Câu 7: Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây? A. Thước nhựa đang bị nhiễm điện. B. Đèn điện đang sáng. C. Quạt điện đang quay liên tục. D. Máy tính đang hoạt động. Câu 8: Phát biểu nào sau đây chính xác nhất? A. Nguồn điện là nguồn cung cấp dòng điện lâu dài để các đồ dùng điện hoạt động. B. Nguồn điện luôn có 2 cực: âm và dương. C. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế. D. Ba đáp án trên đều đúng.
  36. Câu 9: Dụng cụ nào dưới đây không phải là nguồn điện. A. Pin C. Ổ điện đang có điện ở lớp, ở nhà. B. Bóng đèn điện đang sáng. D. Acquy. Câu 10: Khảng định nào dưới đây đúng? Vật dẫn điện là những vật: A. Chỉ cho phép các êlectrôn chạy qua nó. B. Cho phép các điện tích đi qua nó. C. Không có khả năng tích điện. D. Chỉ là các kim loại. Câu 11: Khẳng định nào dưới đây đúng? Vật cách điện là những vật: A. Cho phép các êlectrôn chạy qua nó. B. Không cho các điện tích đi qua nó. C. Không có khả năng tích điện. D. Chỉ là nhựa và cao su. Câu 12: Vật nào dưới đây là vật cách điện? A. Một đoạn dây nhôm. B. Một đoạn dây đồng. C. Một đoạn nhựa bọc dây dẫn điện. D. Một đoạn dây thép. Câu 13: Trong số các chất dưới đây, chất nào là chất dẫn điện? A. Nhựa. B. Giấy. C. Than chì. D. Cao su. Câu 14: Sơ đồ mạch điện là gì? A. Là ảnh chụp mạch điện thật. B. Là hình vẽ dùng các ký hiệu quy ước của các bộ phận mạch điện để diễn tả cách mắc các bộ phận đó trong mạch điện. C. Là hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó. D. Là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ. Câu 15: Nói về tác dụng của sơ đồ mạch điện, chọn câu đúng nhất? A. Mô tả mạch điện một cách đơn giản. B. Dựa vào nó người ta lắp mạch điện tương ứng. C. Là cơ sở để thợ điện kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa. D. Cả ba ý trên đều đúng. Câu 16: Trong mạch điện, quy ước chiều dòng điện là: A. Chiều từ cực âm đến cực dương của nguồn điện. B. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. C. Chiều từ 2 cực của nguồn điện đến các thiết bị điện. D. Chiều từ 2 cực của nguồn điện qua dây dẫn đến các dụng cụ điện. Câu 17: Chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín được quy ước như thế nào? A. Cùng chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín. B. Ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín. C. Chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích âm trong mạch. D. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
  37. Câu 18: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện? A. Máy sấy tóc. B. Đèn LED. C. Ấm điện đang đun nước. D. Bàn là điện. Câu 19: Dụng cụ nào dưới đây chứng tỏ dòng điện chạy qua nó có thể làm vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng? A. Bóng đèn của bút thử điện. B. Bóng đèn dây tóc. C. Đèn LED. D. Ấm điện đang đun nước. Câu 20: Khi dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút: A. Các vụn nhôm. B. Các vụn sắt. C. Các vụn đồng. D. Các vụn gỗ. Câu 21: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây dựa trên tác dụng từ của dòng điện? A. Ấm điện. B. Quạt điện, chuông điện. C. Đèn LED. D. Nồi cơm điện. Câu 22: Để mạ bạc cho một cái hộp bằng đồng thì làm theo cách nào dưới đây? A. Nối hộp với cực dương của nguồn điện rồi nhúng hộp ngập trong dung dịch muối bạc. B. Nối hộp với cực âm của nguồn điện rồi nhúng hộp ngập trong dung dịch muối bạc. C. Nối một thỏi bạc với cực âm của nguồn điện và nối hộp với cực dương của nguồn điện, rồi nhúng thỏi bạc và hộp ngập trong dung dịch muối bạc để cho dòng điện chạy qua dung dịch này. D. Nối một thỏi bạc với cực dương của nguồn điện và nối hộp với cực âm của nguồn điện, rồi nhúng thỏi bạc và hộp ngập trong dung dịch muối bạc để cho dong điện chạy qua dung dịch này. Câu 23: Khi đi qua cơ thể người, dòng điện có thể: A. Gây ra các vết bỏng. B. Làm tim ngừng đập. C. Thần kinh bị tê liệt. D. Gây ra tất cả các tác dụng A, B, C. Câu 24: Chọn câu đúng nhất: A. Dòng điện chỉ có tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng ( tác dụng quang). B. Dòng điện chỉ có tác dụng từ và tác dụng sinh lý. C. Dòng điện chỉ có tác dụng hóa học. D. Dòng điện có đủ 5 tác dụng nói trên. Câu 25: Chọn câu đúng nhất: A. Số chỉ của am pe kế cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện. B. Cường độ dòng điện kí hiệu là chữ I. Đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe, kí hiệu là chữ A.
  38. C. Đo cường độ dòng điện bằng dụng cụ Ampe kế. D. Cả ba đáp án đều đúng. Câu 26: Khi sử dụng am pe kế để đo cường độ dòng điện chạy qua một dụng cụ điện thì việc làm nào sau đây không đúng? A. Chọn ampe kế có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất phù hợp với cường độ dòng điện cần đo. B. Mắc ampe kế nối tiếp với dụng cụ cần đo cường độ dòng điện chạy qua, sao cho cực dương của ampe kế quay về phía cực dương của nguồn điện, cực âm của ampe kế quay về phía cực âm của nguồn điện. C. Đóng mạch điện, đọc số chỉ của ampe kế. Số chỉ của ampe kế chính là cường độ dòng điện cần đo chạy qua dụng cụ. D. Có thể mắc ampe kế song song với dụng cụ mà vẫn đo được cường độ dòng điện chạy qua dụng cụ và ampe kế vẫn an toàn ( không bị hỏng). Câu 27: Ampe kế có GHĐ là 50mA phù hợp để đo cường độ dòng điện nào dưới đây? A. Dòng điện đi qua bóng đèn pin có cường độ là 0,25A. B. Dòng điện đi qua đèn điôt phát quang có cường độ là 35mA. C. Dòng điện đi qua bóng đèn xe máy có cường độ là 0,5A. D. Dòng điện đi qua nam châm điện có cường độ là 0,3A. Câu 28: Ampe kế là dụng cụ dùng để làm gì? A. Để đo nguồn điện mắc trong mạch điện là mạnh hay yếu. B. Để đo cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch. C. Để đo lượng êclectrôn chạy qua đoạn mạch. D. Để đo độ sáng của bóng đèn mắc trong mạch. Câu 29: Khi bóng đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua nó có cường độ vào khoảng 0,5A. Nên sử dụng ampe kế có giới hạn đo nào dưới đây là thích hợp nhất để đo cường độ dòng điện này? A. 350mA. B. 450mA. C. 500mA. D. 1A. Câu 30: Đơn vị đo cường độ dòng điện là gì? A. Niutơn ( N). B. Vôn ( V). C. Đêxiben (dB). D. Ampe (A). Câu 31: Chọn câu đúng nhất: A. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế B. Hiệu điện thế kí hiệu là chữ U. Đơn vị của hiệu điện thế là Vôn, kí hiệu là chữ V. C. Đo hiệu điện thế bằng dụng cụ Vôn kế. D. Cả ba đáp án đều đúng.
  39. Câu 32: Khi sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu một dụng cụ điện trong mạch điện thì việc làm nào sau đây không đúng? A. Chọn Vôn kế có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất phù hợp với hiệu điện thế cần đo. B. Mắc Vôn kế song song với dụng cụ điện cần đo hiệu điện thế, sao cho cực dương của Vôn kế quay về phía cực dương của nguồn điện, cực âm của Vôn kế quay về phía cực âm của nguồn điện. C. Đóng mạch điện, đọc số chỉ của Vôn kế. Số chỉ của Vôn kế chính là hiệu điện thế cần đo giữa hai đầu dụng cụ điện. D. Có thể mắc Vôn kế nối tiếp với dụng cụ dùng điện mà vẫn đo được hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện đó. Câu 33: Đơn vị đo hiệu điện thế là? A. Niutơn ( N). B. Vôn ( V). C. Đêxiben (dB). D. Ampe (A). Câu 34: Trong trường hợp nào dưới đây có một hiệu điện thế khác 0V? A. Giữa hai cực Bắc, Nam của một thanh nam châm. B. Giữa hai đầu một cuộn dây dẫn để riêng trên bàn. C. Giữa hai cực của một pin còn mới. D. Giữa hai đầu bóng đèn pin khi chưa mắc vào mạch. Câu 35: Đối với một bóng đèn nhất định, nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn này mà giảm dần thì xảy ra điều nào dưới đây? A. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn tăng dần. B. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn giảm dần. C. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn lúc đầu tăng, sau đó giảm dần. D. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn không thay đổi. Câu 36: Trong trường hợp nào dưới đây không có hiệu điện thế ( hay hiệu điện thế bằng 0V)? A. Giữa hai đầu một chuông điện đang reo. B. Giữa hai đầu một đèn LED đang sáng. C. Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 3V đang để trong quầy bán đồ điện. D. Giữa hai cực của một pin còn mới chưa mắc vào mạch điện. Câu 37: Số vôn ghi trên mỗi bóng đèn hoặc trên mỗi dụng cụ điện có ý nghĩa gì? A. Là giá trị của hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ đó khi có dòng điện chạy qua chúng. B. Là giá trị của hiệu điện thế nhỏ nhất được phép đặt vào hai đầu dụng cụ đó.
  40. C. Là giá trị của hiệu điện thế định mức cần phải đặt vào hai đầu dụng cụ đó để nó hoạt động bình thường. D. Là giá trị của hiệu điện thế cao nhất không được phép đặt vào hai đầu dụng cụ đó. Câu 38: Chọn câu đúng nhất: A. Khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy qua đèn. B. Luôn có hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện, dù cho mạch hở hay mạch kín. C. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng hiệu điện thế định mức ghi trên đèn thì đèn sáng bình thường. D. Cả ba đáp án trên đều đúng. Câu 39: Chọn câu đúng nhất: A. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn có giá trị càng tăng ( nhưng không vượt quá hiệu điện thế định mức) thì đèn càng sáng. B. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn lớn hơn hiệu điện thế định mức của đèn, thì đèn sáng quá mức bình thường vì thế nhanh bị hỏng, có thể cháy ngay. C. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn nhỏ hơn hiệu điện thế định mức ghi trên đèn, thì đèn sáng yếu hơn mức bình thường. D. Cả ba câu trên đều đúng. Câu 40: Số vôn ghi trên nguồn điện ( ví dụ: trên pin ghi 1,5V, trên acqui ghi 12V) có ý nghĩa nào dưới đây? A. Là giá trị hiệu điện thế giữa cực của nguồn điện khi đang được mắc trong mạch điện kín. B. Là giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ đang được mắc trong mạch điện kín với nguồn điện đó. C. Là giá trị hiệu điện thế giữa cực của nguồn điện khi đang được mắc trong mạch điện để hở. D. Không có ý nghĩa gì, ghi chỉ để quảng cáo mà thôi. II. TỰ LUẬN: Câu 1: Đổi đơn vị cho các giá trị sau: a) 2,45A = mA. b) 0,35A = mA. c) 425 mA = A. d) 32mA = . A. e) 220V = . mV. h) 500KV = . V. i) 3 000mV = V. k) 625mV = . V. Câu 2: Tại sao hai lỗ của ổ cắm điện của mạng điện trong nhà lại không ghi dấu + ( dấu dương), dấu – ( dấu âm) như hai cực của pin, acqui? Câu 3: Giữa hai đường dây cao thế, hoặc giữa đường dây cao thế và mặt đất có hiệu điện hế rất cao ( 110KV, 220Kv, 500KV), nhưng người ta không cần bọc cho dây cao
  41. thế một lớp chất cách điện nào ( mà để trần). Em có biết tại sao không? Câu 4: Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. a) Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 là U1= 2,8V. Tính hiệu điện thế U2 giữa hai đầu đèn Đ2? b) Biết cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là I= 0,45A và chạy qua đèn Đ2 là I2= 0,22A. Tính cường độ dòng điện I1 chạy qua đèn Đ1? Bài 5: Cho mạch điện có sơ đồ như hình K bên. Hỏi phải đóng hay ngắt các + - công tắc như thế nào để: K1 Đ1 a) Chỉ có đèn Đ1 sáng? b) Chỉ có đèn Đ2 sáng? c) Cả hai đèn Đ1 và Đ2 đều sáng? K2 Đ2 Hình 1 Câu 6: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ bên. Ampe kế chỉ I= 0,3A, hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 là U12= 4V, giữa hai đầu đèn Đ2 là U23= 2V. Hãy tính: a) Cường độ dòng điện đi qua: đèn Đ1, đèn Đ2? b) Hiệu điện thế U13 giữa hai đầu ngoài cùng của hai đèn Đ1 và Đ2? MÔN CÔNG NGHỆ A. LÝ THUYẾT Câu 1: Nêu vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng? Câu 2: Em hãy cho biết hậu quả của việc phá rừng? Là học sinh em phải làm gì để bảo vệ rừng? Câu 3: Vai trò của chuồng nuôi? Thế nào là chuồng nuôi hợp vệ sinh?
  42. Câu 4: Theo em, tại sao nên làm chuồng quay về hướng Nam hay Đông – Nam, không nên chọn hướng bắc? Câu 5: Hãy nêu nguyên nhân gây bệnh ở vật nuôi ? Giải thích câu “Phòng bệnh hơn chữa bệnh” Câu 6: Phân biệt bệnh truyền nhiễm và bệnh thông thường. Lấy ví dụ: Câu 7: Nước nuôi thủy sản có những màu nào? Vì sao chúng có những màu khác nhau như vậy? Câu 8: So sánh sự khác nhau của thức ăn tự nhiên và nhân tạo? B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C, D) trước câu trả lời đúng. Câu 1. Khai thác rừng có các loại sau: A. Khai thác trắng và khai thác dần B. Khai thác dần và khai thác chọn C. Khai thác trắng, khai thác dần và khai thác chọn D. Khai thác chọn và khai thác toàn bộ Câu 2. Khi nuôi gà với loại hình sản xuất trứng nên chọn: A. Gà Tam Hoàng B. Gà có thể hình dài C. Gà Ri D. Gà có thể hình ngắn, chân dài Câu 3. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? A. Không đồng đều B. Theo giai đoạn C. Theo thời vụ gieo trồng D. Theo chu kì Câu 4. Khi tiến hành khai thác rừng thì chúng ta phải: A. Chọn cây còn non để chặt B. Khai thác trắng khu vực trồng rừng C. Chặt hết toàn bộ cây gỗ quý hiếm D. Phục hồi rừng sau khi khai thác Câu 5. Nhiệm vụ trồng rừng của nước ta trong thời gian tới là: A. Khai thác rừng phòng hộ B. Khai thác rừng ở nơi đất dốc C. Khai thác trắng sau đó trồng lại
  43. D. Tham gia phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp Câu 6. Mục đích của nhân giống thuần chủng là: A. Tạo ra nhiều cá thể của giống đã có B. Lai tạo ra được nhiều cá thể đực C. Tạo ra giống mới D. Tạo ra được nhiều cá thể cái Câu 7. Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi là: A. Cung cấp thực phẩm cho ngành sản xuất B. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi C. Cung cấp sản phẩm cho tiêu dùng trong nước D. Cung cấp sức kéo và phân bón Câu 8. Sự phát dục của vật nuôi là: A. Sự tăng lên về khối lượng các bộ phận của cơ thể B. Sự phát triển của hợp tử và hệ tiêu hoá C. Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể D. Sự tăng lên về kích thước các bộ phận của cơ thể Câu 9. Nếu thấy vật nuôi có hiện tượng bị dị ứng (phản ứng thuốc) khi tiêm vắc xin thì phải: A. Tiêm vắc xin trị bệnh cho vật nuôi B. Tiếp tục theo dõi C. Dùng thuốc chống dị ứng hoặc báo cho cán bộ thú y đến giải quyết kịp thời D. Cho vật nuôi vận động để tạo ra khả năng miễn dịch Câu 10. Thức ăn vật nuôi gồm có: A. Nước và chất khô B. Vitamin, lipit và chất khoáng C. Prôtêin, lipit, gluxit D. Gluxit, vitamin, lipit, prôtêin Câu 11. Đây là loại thức ăn nào? Biết tỉ lệ nước và chất khô: nước 89,40% và chất khô 10,60%. A. Rơm, lúa B. Khoai lang củ C. Rau muống D. Bột cá Câu 12. Phương pháp cắt ngắn dùng cho loại thức ăn nào? A. Thức ăn giàu tinh bột B. Thức ăn hạt
  44. C. Thức ăn thô xanh D. Thức ăn nhiều sơ Câu 13. Hãy cho biết thành phần dinh dưỡng nào sau đây được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu A. Nước, protein B. Vitamin, gluxit C. Nước, vitamin D. Glixerin và axit béo Câu 14. Khoảng nhiệt độ cho tôm sinh trưởng và phát triển tốt nhất là: A. 20-25 0 C B. 20-30 0C C. 25-35 0C D. 30-35 0C Câu 15. Trong các phương pháp sau, phương pháp nào không phải là phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein. A. Nuôi giun đất B. Nhập khẩu ngô, bột C. Chế biến sản phẩm nghề cá D. Trồng xen canh cây họ đậu Câu 16. Kiềm hóa với thức ăn có nhiều: A. Protein B. Xơ C. Gluxit D. Lipit Câu 17. Thức ăn giàu gluxit có hàm lượng gluxit trong thức ăn là: A. >14% B.>30% C. >50% D. <50% Câu 18. Vắc-xin chỉ sử dụng đối với vật nuôi: A. Khỏe mạnh B. Đang ủ bệnh C.Chưa mang mầm bệnh D. Cả ý A và C Câu 19. Bò bị say nắng là do nguyên nhân: A. Cơ học B. Lí học C. Hóa học D. Sinh học Câu 20. Chuồng nuôi nên có hướng: A. Đông Bắc B. Đông Nam C. Bắc D. Tây Bắc Câu 21. Độ trong tốt của nước nuôi thủy sản: A. 80 – 100 cm B. 30 – 40 cm C. 40 – 50 cm D. 20 – 30 cm Câu 22. Bệnh truyền nhiễm ở vật nuôi do: A. Kí sinh trùng trong cơ thể vật nuôi gây ra B. Kí sinh ngoài cơ thể gây vật nuôi gây ra C. Do vi sinh vật gây ra
  45. D. Do chấn thương trong quá trình lao động, vệ sinh chuồng trại gây ra Câu 23. Sự sinh trưởng của vật nuôi là? A. Tăng về kích thước B. Tăng về khối lượng C. Cả hai đều đúng D. Cả hai đều sai Câu 24. Muốn có giống vật nuôi lai tạo thì ta ghép? A. Lợn Ỉ - Lợn Đại bạch B. Lợn Ỉ - Lợn Ỉ C. Bò Hà Lan - Bò Hà Lan D. Tất cả đều sai Câu 25. Lợn thường ăn thức ăn nào sau đây? A. Thức ăn thực vật B. Thức ăn động vật C. Thức ăn hỗn hợp D. Thức ăn khoáng Câu 26. Nguồn gốc của thức ăn gồm mấy loại? A. 1 loại B. 2 loại C. 3 loại D. 4 loại Câu 27. Thức ăn Rau muống thuộc nhóm thức ăn: A. Giàu prôtêin B. Giàu chất khoáng C. Giàu chất D. Giàu gluxit Câu 28. Trong các phương pháp sau đây thì phương pháp nào không phải là phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein? A. Nuôi giun đất B. Trồng thật nhiều lúa, ngô, khoai, sắn C. Chế biến sản phẩm nghề cá D. Trồng nhiều cây họ đậu Câu 29. Rang và luộc thuộc phương pháp chế biến nào? A. Phương pháp vật lí B. Phương pháp hóa học C. Phương pháp sinh học D. Phương pháp hỗn hợp Câu 30. Khai thác chọn là gì? A. Chặt cây kém chất lượng, không hạn chế thời gian B. Chặt toàn bộ cây trong 4 lần C.Chặt toàn bộ cây trong 1 lần (< 1 năm) D.Chặt toàn bộ cây trong 2 lần
  46. Trường THCS Phúc Đồng ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II – KHỐI 8 Năm học 2019 - 2020 MÔN NGỮ VĂN A. NỘI DUNG I. PHẦN VĂN BẢN: 1. Phạm vi kiến thức: - Các văn bản: Nước Đại Việt ta, Bàn luận về phép học, Hịch tướng sĩ, Chiếu dời đô. 2. Yêu cầu: - Nắm rõ tác giả, tác phẩm (thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật, chú thích) - Các chi tiết nghệ thuật đặc sắc. - Học thuộc văn bản thơ. - Ý nghĩa nhan đề. - Từ văn bản liên hệ đến các vấn đề xã hội. II. PHẦN TIẾNG VIỆT 1, Phạm vi kiến thức: - Câu phân loại theo mục đích nói - Hành động nói - Lựa chọn trật tự từ trong câu 2. Yêu cầu: - Nắm được các khái niệm - Biết vận dụng làm các dạng bài: Đặt câu, nhận diện, phân tích tác dụng III. TẬP LÀM VĂN 1. Phạm vi kiến thức: - Nghị luận văn học (về các văn bản Chiếu dời đô, Bàn luận về phép học, Nước Đại Việt ta). - Nghị luận xã hội (về phẩm chất đạo đức, hành vi, hiện tượng ) 2. Yêu cầu: - Nắm được dạng bài và có kĩ năng làm bài. - Vận dụng các kĩ năng để viết thành bài hoàn chỉnh. MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO Đề 1. Trong văn bản Bàn luận về phép học, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã đề cập tới phương pháp học “theo điều học mà làm”. Hãy viết một bài văn nghị luận xã hội nói lên suy nghĩ của em về phương pháp học này.
  47. Đề 2. Nước Đại Việt ta là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc. Dựa vào văn bản Nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. Đề 3. Viết một bài văn nghị luận nói về ý thức của học sinh hiện nay trong việc giữ gìn vệ sinh, khung cảnh lớp học. B. HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN KIỂM TRA - Hình thức kiểm tra: Tự luận - Thời gian làm bài: 90 phút MÔN TIẾNG ANH Revision for the second semester test – Grade 8 Subject : English – School year : 2019 -2020 A. Grammar ( Unit 7 to Unit 11) - Tense of verbs: present simple, present progressive, future simple, past simple, past perfect, future continuous and present perfect tenses.( form, use, signal words) - Passive voice: present simple, past simple, future simple, present perfect ( use, form, example) - Conditional sentences: Type 1 & Type 2 (( use, form, example) . - Reported speech: Statements - Verb + to-infinitive: start, begin, decide, want, try, manage, would like, agree, advice, ask + to V B. Speaking - Talk about water pollution ( causes, effects and solutions). - Talk about natural disasters - Talk about roles of science and technology in the future. - Vocabulary :from unit 7 to unit 11 C. Type of exercise - Pronunciation - Choose the best answer - Circle the mistake in each sentence - Rewrite the sentences - Read a passage and then choose the best answer to complete the passage/ choose the best answer for each sentence - Listen to the tape and then choose the best answer D. Some exercises I. Choose the word that has main stress placed differently from the others: 1. a. generous b. suspicious c. constancy d. sympathy 2. a. acquaintance b. unselfish c. attraction d. humorous
  48. 3. a. loyalty b. success c. incapable d. sincere 4. a. carefully b. correctly c. seriously d. personally 5. a. excited b. interested c. confident d. memorable 6. a. organise b. decorate c. divorce d. promise 7. a. refreshment b. horrible c. exciting d. intention 8. a. knowledge b. maximum c. athletics d. marathon 9. a. difficult b. relevant c. volunteer d. interesting 10. a. confidence b. supportive c. solution d. obedient 11. a. whenever b. mischievous c. hospital d. separate 12. a. introduce b. delegate c. marvelous d. currency 13. a. develop b. conduction c. partnership d. majority 14. a. counterpart b. measurement c. romantic d attractive 15. a. goverment b. technical c. parallel d. understand 16. a. impossible b. unnatural c. unrelated d. unbearable 17. a. unlimited b. undeveloped c. unsuccessful d. unaffected II. Find the word which has different underlined part from the others. 1. a. invite b. prize c. design d. activity 2. a. pottry b. professor c. position d. tailor 3. a. teamate b. spread c. leader d. please 4. a. Plumber b. rub c. bamboo d. unsuitable 5. a. sunbathe b. taste c. water d. teamate 6. a. river b. pottery c. plumber d. fetch 7. a. husk b. urge c. rub d. jumble 8. a. council b. about c. without d. throughout 9. a. design b. custom c. saint d. description 10. a. beneath b. destroy c. upset d. planet 11. a. tiger b. fire c. stripe d. prince III. Choose A, B, C, D for each gap in the following sentences. 1. Air___, together with littering, is causing many problems in our cities today. A. pollute B. pollution C. polluting D. polluted 2. The road in front of my office is always ___when it rains heavily. A. to flood B. flooding C. flood D. flooded 3. Singapore is famous for its ___ and green trees. A. cleanliness B. cleanly C. cleaning D. clean 4. In some English speaking countries, turkey and pudding are ___ food at Christmas. A. national B. historical C. traditional D. possible
  49. 5. The USA has a population of 304 million, and it’s the third___ country in the world. A. smallest B. largest C. narrowest D. highest 6. The roof of the building ___ in a storm a few days ago. A. damaged B. was damaged C. has damaged D. has been damaged 7. A severe tropical___ is called a typhoon. A. drought B. rain C. flood D. storm 8. As soon as the floodwater ___ down, people ___ their houses. A. went - cleaned B. had gone – cleaned C. went - had cleaned D. had gone – had cleaned 9. If I were you, I ___ do something to prevent him from littering. A. would B. did C. will D. do 10.Earth ___ by the gravity of the Sun and orbits around it. A. holds B. is held C. is holding D. held 11. By the time we ___ to the cinema, the film had started. A. gets B. had got C. has got D. got 12. When the policeman came there, the robber ___ A. had left B. has left C. left D. was left 13. All people who were without homes in the flood were provided with ___ accommodation. A. short B. temporary C. present D. instant 14. Seven of ten people prefer face-to-face ___when having a date. A. language B. contact C. code D. sign 15. You will recognize Jenny when you see her. She ___a red hat. A. wears B. is wearing C. will wear D. will be wearing 16. Many people believe that robots have made workers jobless___that is not necessarily true. A. but B. and C. so D. or 17. Recent ___developments have made robots more user-friendly and intelligent. A. science B. scientist C. scientific D. scientifically 18. Teenagers spend most of their time playing computer games, ___they lost their interests in daily activities. A. moreover B. so C. however D. as a result 19. The teacher ___ me that I had better devote more time to science subjects such as physics, chemistry, and biology. A. said B. talked C. spoke D. told
  50. 20. Sciences and technology have enormous ___ on economic development. A. affects B. effects C. affect D. effect IV. Rewrite the following sentences so that the second sentence means the same as the first one. 1. Scientists have invented new devices to help people live a longer life. => New devices . . 2.I don’t have enough time , so I can’t go on holiday this summer.(If ) =>If 3.The man had a broken leg. He tried to save his wife. =>In spie of 4. I can’t tell you because I don’t know the answer. =>If 5. They will do the test well. They will review them all hard. =>If 6. The rescue workers evacuated the villagers in the raged flood to the safe place last night. The villagers in the raged flood 7. The students will provide aids for the homeless people tomorrow. =>Aids 8. The people will protect the environment now. The environment will be nice =>If 9. They don’t have a map, so they get lost =>If 10. The storm destroyed many houses in this village last week. =>Many houses 11. Did they give food to homeless people last year ? =>Was 12.Although the weather was bad, the football match was not canceled. =>Despite 13. The people will protect the environment now. The environment will be nicer =>If
  51. 14. They don’t have a map, so they get lost. =>If . 15.Many rivers and lakes are poisoned. Factories produce waste and pour it into rivers and lakes. (because) => . 16. Plastic bags are a major source of waste. We should not throw plastic bags everywhere.(so) => 17. We won’t hold the festival. It costs too much money. (IF) => 18. The tortoise was running. The hare was sleeping. (WHILE) => 19. The girl worked hard. Her stepmother wasn’t happy. (ALTHOUGH) => V. Give the correct tense or form of the following verbs. 1. I (watch) a science fiction film on TV at 9 .00 tonight. 2. Our teacher says that new technology (make) . Many workers jobless in the future. 3.Look at those clouds – I think it (rain) 4. If you use robots to do the housework, you (become) lazy and you (not get) enough exercise. 5. People say that technology (change) up entire rooms are small enough to put on destops and into wristwatches. 6. We’ll need (call) him more often. 7. This time next week , I (lie) on the beach on Phu quoc Island. 8. Thomas Edison said that none of his inventions ( come) by accident. They (be) . all the result of hard work. 9. By the time I( arrive) the airport, my husband( wait) for me for an hour. 10. If the trees(be not) .watered daily, they will die. 11. Air (pollute) is not good for our health. 12. Many houeses( destroy) in the hurricane last night in Nghe An. 13. If the students reviewed all lessons, They(do) the test well. 14. After the thief (leave) .the house, the police (come) 15. He ( not go ) out last night, he ( stay ) at home.
  52. 16.Lan ( learn ) . English for 2 years ? - No, he ( learn ) . for 3 years. 17.you ( wear ) uniform yesterday ? No. I ( not wear ) yesterday. 18.your mother ( read ) . book every night ? - No, she ( watch ) TV. 19. If we use water carefully, more people (have) fresh water. 20. After I(finish) the lesson, Lan (go) out. VI. Change the following sentences into passive voice: 1. They performed Christmas songs for people in town. 2. Mr. Thanh didn’t teach me last year. 3. Does Viet Nam export rice to many countries ? 4. They have just built a new church near my house. 5. Somebody must do something for these poor men. 6. People speak English and French in Canada. 7. People say that he is the best doctor. 8. Bell invented the telephone in 1876. 9. They will laugh at you wear that silly hat. 10. Miss. Thanh taught me to draw the Christmas cards. 11. My grandfather built this house over 40 years ago. VII. Rewrite these sentences, using reperted speech: 1. He said to us : “You are my best friends” 2. Nam said : “Lan wants to come here but she isn’t very well” 3. She said, “I can speak Spanish. ” 4. Lan said : “I don’t know how to do these exercises”. 5. Thanh said to her teacher: “I will finish my execises at home”. 6. Tom said : “ I am student.” 7. Nga said to her brother : “I can’t answer this question”. 8. Charles said : “I’m living in London now.” 9. Johnny said to me “I don’t know what Fred is doing.” 10. She said : “I will answer the phone.” 11. The teacher said to Nga, “ Mount Everest is the highest mountain in the world.” 12. Susan said : “ My sister is coming to see me next week.” 13. Judy said to me : “I’m going away for a few days. I’ll phone you when I get back.” VIII. Read the text and choose the correct answer A, B, C or D for each of the gap. Ewan McGregor was (1) in Scotland in 1971. He decided to be an (2) when he was only nine and he (3) his first film in 1992. So far in his career he has appeared (4) a lot of different types of films, including comedies, musical, dramas and the Star Wars movies. In his career Ewan has worked with (5) like
  53. Cameron Diaz and Nicole Kidman, and his films have won (6) of awards. He loves acting and when he finished (7) the musical, Moulin Rouge, he said, “I have never been happier to do anything in my life”. 1. A. bear B. born C. bearing D. beared 2. A. acting B. actress C. actor D. action 3. A. made B. played C. worked D. starred 4. A. at B. on C. with D. in 5. A. directors B. actors C. actresses D. writers 6. A. a lots B. lots C. much D. some 7. A. to film B. filmed C. film D. filming MÔN LỊCH SỬ A. PHẠM VI ÔN TẬP Chủ đề: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX 1. Phong trào Cần Vương( 1885- 1896) - Ai khởi xướng - Nội dung chiếu Cần vương - Quy mô - Lãnh đạo - Lực lượng tham gia - Diễn biến( tập trung khởi nghĩa Hương Khê- giải thích vì sao là tiêu biểu nhất) - Kết quả- Ý nghĩa - Bài học kinh nghiệm 2. Khởi nghĩa Yên Thế( 1884- 1913) - Địa bàn - Nguyên nhân- Mục đích - Diễn biến - Kết quả- Ý nghĩa Chủ đề: Xã hội Việt Nam từ năm 1897- 1918 1. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất - Hoàn cảnh - Nội dung chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp - Mục đích của cuộc khai thác - Tác động ( Tích cực- tiêu cực) 2. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 - Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu và xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh - Hoạt động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc ( 1911-1917) B. YÊU CẦU: - Học sinh nắm vững kiến thức cơ bản.
  54. - Biết vận dụng kiến thức để so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử. - Có kỹ năng trình bày lưu loát, khoa học theo đặc trưng môn Lịch sử. C. MỘT SỐ CÂU HỎI CỤ THỂ 1. Kể tên các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương? Cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu nhất? Vì sao? 2. Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì giống và khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương? 3. Nêu các chính sách của thực dân Pháp trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tài và tài chính? Tác động của những chính sách đó đối với Việt Nam. 4. Hãy cho biết các công trình giao thông, kiến trúc từ thời Pháp còn tồn tại ở Hà Nội. Theo em, phải làm gì để giữ gìn và phát huy các giá trị của công trình đó? MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN I. PHẠM VI ÔN TẬP : Ôn tập tốt các bài đã học: - Bài 16: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác. - Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng. - Bài 20: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Bài 21: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. II. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Học sinh cần đảm bảo hệ thống nội dung kiến thức sau: - Khái niệm - Những quy định của pháp luật về nội dung bài đó - Ý nghĩa - Cách rèn luyện (giữ gìn, là công dân, học sinh em cần làm gì? ) - Học, nắm kĩ các nội dung kiến thức cơ bản - Dựa vào kiến thức để vận dụng vào thực tế, xử lí các tình huống - Luyện tập các câu hỏi, bài tập trong SGK và sách tình huống. III. CÂU HỎI CỤ THỂ: Câu 1: Quyền sở hữu tài sản của công dân bao gồm những quyền nào? Câu 2: BT 1,2,3 (SGK- tr 46) + BT 1,2 (SGK- tr 49) Câu 2: Hãy kể các loại tài sản thuộc quyền sở hữu của gia đình em và cho biết bố mẹ em và bản thân em đã thực hiện và bảo vệ quyền sở hữ tài sản này như thế nào? Câu 5: Hiến pháp 2013 quy định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân.” Từ thông tin trên em hãy cho biết: Hiến pháp là gì? Hiến pháp 2013 có hiệu lực từ ngày tháng năm nào? Gồm bao nhiêu chương, bao nhiêu điều? Nội dung Hiến pháp quy định những vấn đề gì? Nhà nước ta
  55. từ khi thành lập đến nay đã ban hành bao nhiêu bản Hiến pháp? Nêu tên và mốc thời gian của những bản Hiến pháp đó? Câu 5: Pháp luật là gì? Nêu đặc điểm, bản chất và vai trò của pháp luật? Câu 8: BT 1,2,3,4 (SGK- tr 61) MÔN ÂM NHẠC 1. Ôn bài hát: Khúc hát mùa xuân 2. Ôn bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi 3. Ôn bài hát: Ngôi nhà của chúng ta 4. Ôn TĐN số 5,6,7. MÔN MĨ THUẬT 1. Hội hoa xuân. 2. Tỉ lệ mặt người. 3. Tạo hình và trang trí trại. 4. Sơ lược mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975. 5. Sơ lượ mĩ thuật phương Tây thế kỉ XIX -XX. MÔN THỂ DỤC - Ôn nhảy cao. - Ôn chạy bền UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ II KHỐI 8 TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN VẬT LÍ I. Em hãy trả lời hoặc chọn phương án em cho là đúng trong các câu sau.
  56. (ví dụ câu 1- phương án trả lời A đúng thì em ghi ra giấy là Câu 1-A) Câu 1: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp? Câu 2: Khi nhiệt độ của một miếng nhôm giảm thì đại lượng nào sau bị thay đổi: thể tích của mỗi nguyên tử nhôm, khoảng cách giữa các nguyên tử nhôm, số nguyên tử nhôm. Câu 3: Khi dùng pit tông nén khí trong một xi lanh kín thì A) kích thước mỗi phân tử khí giảm. B) khoảng cách giữa các phân tử khí giảm. C) Khối lượng mỗi phân tử khí giảm. D) số phân tử khí giảm. Câu 4: Tại sao săm xe đạp sau khi được bơm căng, mặc dù đã vặn van thật chặt, nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp? Câu 5: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra? A) Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước. B) Quả bóng bay dù được buộc thật chặt vẫn xẹp dần theo thời gian. C) Sự tạo thành gió. D) Đường tan vào nước. Câu 6: Nguyên tử, phân tử không có tính chất nào sau đây? A) Chuyển động không ngừng. B) Giữa chúng có khoảng cách. C) Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao. D) Nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm. Câu 7: Trong thí nghiệm của Bơ-rao các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng. vì sao? Câu 8: Đối với không khí trong một lớp học thì khi nhiệt độ tăng thì đại lượng nào của không khí sau tăng: vận tốc, thể tích, khối lượng, kích thước của phân tử khí. Câu 9: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng : Nhiệt độ ; Nhiệt năng.; Khối lượng ; Thể tích
  57. Câu 10: Nhỏ một giọt nước lạnh vào một cốc đựng nước nóng thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào? Câu 11: Nhiệt năng của vật và chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật đó thay đổi như thế nào khi nhiệt độ của vật tăng lên ? Câu 12: Nhiệt lượng là gì ? Đơn vị của nhiệt lượng là gì ? Câu 13: Thay đổi nhiệt năng của một vật bằng mấy cách ? Đó là những cách nào ? Câu 14: Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ kém hơn đến tốt hơn của các chất sau: Đồng, nước, thủy tinh, không khí. Câu 15: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất nào? Câu 16: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào? Câu 17: Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt? A) Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất. B) Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới người đứng gần bếp lò. C) Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng. D) Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn. Câu 18: Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba miếng kim loại trên. II) Bài tập: Bài 1: Để đun nóng 5 lít nước từ 100C lên 1000C, cần nhiệt lượng là bao nhiêu? (Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K) Bài 2: Một học sinh thả 600g chì ở 1000C vào 200g nước ở 800C làm cho nước nóng lên tới nhiệt độ t. Tính nhiệt độ t của chì ngay khi có cân bằng nhiệt? Bài 3: Muốn có 100 lít nước ở nhiệt độ 350C thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 100C. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kg.K? Bài 4: Một ấm nhôm khối lượng 280g chứa 1,2 lít nước, ở nhiệt độ 140C. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước? Bài 5: Mở lọ nước hoa trong lớp học. Sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa. Hãy giải thích tại sao?
  58. Bài 6: Mở lọ gió trong lớp học. Sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi dầu gió. Hãy giải thích tại sao? MÔN SINH NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN SINH LỚP 8 KÌ II I. TRẮC NGHIỆM Bài 38, 39, 40,41, 42, 43, 45, 46, 47, 49, 50, 51, 52, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60, 61, 62, 63. II. TỰ LUẬN Câu 1: Em hãy trình bày cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu? Câu 2: Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận? Câu 3: Da có cấu tạo như thế nào? Chức năng của da? Có nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày, dung bút chì kẻ lông mày tạo dáng không? Câu 4: Giải thích vì sao người say rượu thường có biểu hiện chân nam đá chân chiêu trong lúc đi? Câu 5: Cận thị là gì? Nguyên nhân và biện pháp? Câu 6: Tại sao người già thường phải đeo kính lão? Câu 7: Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện? Câu 8: Trình bày quá trình hình thành một phản xạ có điều kiện (tự chọn) và nêu rõ những điều kiện để sự hình thành có kết quả. Câu 9: Nêu rõ ý nghĩa của giấc ngủ. Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì? Câu 10: Lập bảng so sánh cấu tạo và chức năng của tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. MÔN ĐỊA LÝ I. Phần trắc nghiệm: HS ôn tập lại các nội dung : - Việt Nam đất nước con người
  59. - Vị trí hình dạng lãnh thổ VN - Vùng biển VN - Tài nguyên khoáng sản VN - Địa hình Việt Nam, Các khu vực địa hình VN - Khí hậu Và sông ngòi VN - Đất và sinh vật VN - Các miền tự nhiên: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ II. Phần tự luận Câu 1. a. Tài nguyên vùng biển nước ta tạo điều kiện phát triển những ngành kinh tế nào? Vì sao phải bảo vệ tài nguyên môi trường biển? b. Những khó khăn thường gặp khi khai thác vùng biển nước ta là gì? Câu 2. Nêu đặc điểm chung của địa hình Việt Nam. Câu 3. Hãy so sánh hai đồng bằng lớn nhất nước ta: ĐBSH và ĐBSCL Câu 4. a. Hãy chứng minh tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm và tính chất đa dạng, thất thường của khí hậu nước ta. b.Thời tiết nước ta năm nay có biến động gì khác thường so với những năm trước không? Lấy ví dụ minh họa? Câu 5. a. Vì sao sông ngòi nước ta lại có hai mùa nước khác nhau rõ rệt? b. Có những nguyên nhân nào làm cho nguồn nước sông bị ô nhiễm? Liên hệ ở địa phương em? MÔN TOÁN A.LÝ THUYẾT 1. Đại số: Câu hỏi ôn tập chương III và IV ( SGK trang 32, 33,52) 2. Hình học : Câu hỏi ôn tập chương III và IV (SGK trang 89, 125, 126) B. BÀI TẬP I. DẠNG 1: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH- BẤT PHƯƠNG TRÌNH
  60. Bài 1: Giải các phương trình sau a) 5 x 6 4 3 2x b) 3 x 1 3x 5 1 2x 2 3x 2 3x 1 5 c) x 3 x 4 2 3x 2 x 4 d) 2x 2 6 3 2x 1 x 2 x 7 x 23 x 23 x 23 x 23 e) f) 5 3 15 24 25 26 27 Bài 2: Giải các phương trình sau: a) 9x2 1 3x 1 4x 1 b) 3x 15 2x x 5 c) 2x x 1 x2 1 d) x2 4x 5 0 e) x32 5x 6x 0 f) x32 9x 4x 36 0 Bài 3: Giải các phương trình sau: x 5 5x 2 x 2x 3 3 a) 1 b) 2 x 3 9 x 2 x 1 x x x 1 x 2 1 x 3x 8 x 2 3 2 x 11 19 c) d) x 4 x x2 4x 5 x x 5 x2 25 x 2x x 28 2x 3 3x 1 e) f) 5 2x 2 x2 2x 3 6 2x x2 4 x 2 2 x Bài 4: Giải các phương trình sau: a) 9 x 2 b) 2x 3 x 3 c) 3x 1 x 2 d) 5x 4 x 1 Bài 5: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số a) 3x 4 2 x 1 3 b) x 1 x 2 x 1 2 3 x 2 x 1 2x 1 3x 1 c) d) 1 46 43 2x 3 3x 13 x 2 5 3x e) 3 f) 1 x5 4 8 2 Bài 6: Cho phương trình 4 m2 x 8x 2 m 0 với ẩn số x. a) Giải phương trình khi m= -5. b) Tìm điều kiện của m để phương trình có một nghiệm duy nhất. 1 c) Tìm m để phương trình có nghiệm x 4 II. DẠNG 2: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH Bài 1: Một người đi từ A đến B với vận tốc 15km/h. Lúc đi từ B về A người đó có việc phải đi đường khác dài hơn đường ban đầu là 5km. Biết vận tốc lúc về là 18km/h và thời gian về ít hơn thời gian đi là 30p. Tính quãng đường AB. Bài 2: Một người dự định đi từ A đến B trong thời gian nhất định. Sau khi đi được nửa đường với vận tốc 10km/h thì người đó đi tiếp nửa quãng đường còn lại với vận tốc
  61. 12km/h do đó đến B sớm hơn dự định 18 phút. Tính quãng đường AB và thời gian xe lăn bánh. Bài 3: Quãng đường AB dài 145km, ô tô xuất phát từ A đến B với vận tốc 40km/h. Xe máy xuất phát từ B đến A với vận tốc 35km/h. Biết xe máy khởi hành trước ô tô 2h. Hỏi sau bao lâu kể từ khi ô tô khởi hành thì hai xe gặp nhau? Bài 4: Lúc 7 giờ một người đi xe máy khởi hành từ A với vận tốc 30km/h. Sau đó một giờ, người thứ hai cũng đi xe máy từ A đuổi theo với vận tốc 45km/h. Hỏi đến mấy giờ người thứ hai mới đuổi kịp người thứ nhất? Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km? Bài 5: Một ca nô xuôi dòng từ A đến B hết 1h20 phút và ngược dòng hết 2 giờ. Biết vận tốc dòng nước là 3km/h. Tính vận tốc riêng của ca nô. Bài 6: Anh Nam lái xe tải được giao kế hoạch chở 7 tấn xi măng/ ngày. Nhưng anh Nam đã chở được 9 tấn/ ngày nên chẳng những anh Nam xong trước thời hạn 1 ngày mà còn vượt kế hoạch 1 tấn. Hỏi theo kế hoạch, anh Nam phải chở bao nhiêu tấn xi măng và trong thời gian bao lâu? Bài 7: Một công nhân được giao làm một số sản phẩm trong một thời gian nhất định. Người đó dự định làm mỗi ngày 45 sản phẩm. Sau khi làm được 2 ngày người đó nghỉ một ngày, nên để hoàn thành công việc đúng kế hoạch, mỗi ngày người đó phải làm thêm 5 sản phẩm. Tính số sản phẩm người đó được giao? Bài 8: Một hình chữ nhật có chu vi 300cm. Nếu tăng chiều rộng thêm 5cm và giảm chiều dài đi 5cm thì diện tích tăng 275 cm2. Tính chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật. Bài 9: Ông của An hơn An 56 tuổi, cách đây 5 năm tuổi ông gấp 8 lần tuổi An. Hỏi hiện tại An bao nhiêu tuổi? Bài 10: Hai bác nông dân đem trứng ra chợ bán với tổng số trứng của 2 người là 100 quả. Số trứng của hai người không bằng nhau, nhưng hai người bán được một số tiền bằng nhau. Một người nói với người kia: “Nếu số trứng của tôi bằng số trứng của anh thì tôi bán được 90.000 đồng”. Người kia nói: “Nếu số trứng của tôi bằng số trứng của chị thì tôi chỉ bán được 40.000 đồng”. Hỏi mỗi người có bao nhiêu trứng và giá bán mỗi quả trứng của từng người là bao nhiêu? III. DẠNG 3: HÌNH HỌC Bài 1: Cho ∆ABC có BA=3cm, BC=7cm, BD là đường phân giác (D ∈ AC). Kẻ AH, CK vuông góc với BD. a) Chứng minh AHD ∽ CKD . b) Chứng minh AB. BK= BC. BH c) Qua trung điểm I của AC kẻ đường thẳng song song BD, cắt BC tại M, cắt tia AB tại N. Chứng minh AN=CM Bài 2: Cho ∆ABC vuông tại A (AB<AC). Kẻ đường cao AH. Từ H kẻ HE vuông góc với AB (E thuộc AB), kẻ HF vuông góc với AC (F thuộc AC)
  62. a) Chứng minh AHB ∽ CAB b) Chứng minh AC2 = CH.BC c) Biết BH=4cm, CH=5cm. Tính chu vi ∆ABC. d) Từ A kẻ Ax//EF, từ B kẻ By vuông góc với BC. Tia Ax cắt By tại K. Gọi O là giao điểm của EF và AH. Chứng minh C, O, K thẳng hàng. Bài 3: Cho ∆ABC vuông tại A. Kẻ phân giác BE của góc ABC ( E thuộc AC). Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với đường thẳng BE tại D. a) Chứng minh ∆ABE ∽ ∆ DCE b) Chứng minh ∆ AED ∽ ∆ BEC c) Chứng minh AD= DC KH EA d) Kẻ đường cao AH của tam giác ABC cắt BE tại K. Chứng minh KA EC Bài 4: Cho ∆ABC có ba góc nhọn, các đường cao BM, CN cắt nhau tại H. a) Chứng minh rằng: HB.HM=HC.HN b) Chứng minh ∆NHM ∽∆BHC c) Giả sử góc BAC= 600. Chứng minh diện tích ∆BHC gấp 4 lần diện tích ∆NHM. d) Chứng minh rằng: BM.CN= MN. BC+BN. MC Bài 5: Cho tam giác đều ABC. Gọi O là trung điểm của BC. Tại O dựng xOy 600 . Tia Ox cắt AB tại M, tia Oy cắt AC tại N. CMR: a) ∆ BOM ∽ ∆CNO b) BC2 =4. BM.CN c) ∆ BOM ∽ ∆ONM. Từ đó suy ra MO là tia phân giác của góc BMN d) ON2= CN. MN IV. DẠNG 4: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN VÀ TOÁN THỰC TẾ Bài 1: Một bình nước hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH, với AB = 15cm, BC = 11cm, AE = 8cm. a) Vẽ hình hộp chữ nhật đã cho. Kể tên các đường thẳng song song với mp(EFGH) b) Đường thẳng AB song song với những mặt phẳng nào? c) Đường thẳng AE vuông góc với những mặt phẳng nào? d) Tính thể tích của hình hộp? e) Người ta đổ nước vào hình hộp ABCDEFGH sao cho độ cao của mực nước trong bình là 5cm sau đó thả 3 viên đá vào trong bình, mỗi viên có thể tích là 82,5cm3 . Hỏi mực nước trong bình dâng lên bao nhiêu cm? Bài 2: Một hình chóp tứ giác đều có chiều cao 6cm, cạnh đáy 5cm a) Tính diện tích xung quanh của hình chóp b) Tính thể tích của hình chóp
  63. Bài 3: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông ABC (Â = 90), AB = 2cm, chiều cao AA’ = 5cm, thể tích hình lăng trụ là 15cm 3 . Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ. Bài 4: Một cột đèn cao 7m có bóng trên mặt đất dài 4m, gần đấy có 1 tòa nhà cao tầng có bóng trên mặt đất là 60m. Biết mỗi tầng cao 2m, hỏi tòa nhà cao bao nhiêu tầng? Bài 5: Bảng giá cước taxi Mai Linh như sau: 10000đ cho 0,6km đầu tiên, 13000đ/km cho đoạn tiếp theo nếu quãng đường đi hơn 0,6km nhưng không quá 25km và 11000đ/km cho đoạn đường đi hơn 25km. Tính quãng đường đi được nếu số tiền xe là 371200đ? V. DẠNG 5: TOÁN NÂNG CAO Bài 1: Chứng minh các bất đẳng thức: 1. Chứng minh rằng nếu x+y+z=1 thì 1 x2 y 2 z 2 3 2. Chứng minh bất đẳng thức: x22 4xy 5y 2y 2015 2014 với mọi x, y 3. Chứng minh bất đẳng thức: a2 b 2 c 2 ab bc ca với mọi a, b, c R. Bài 2: Tìm GTLN, GTNN của biểu thức 1/ Tìm GTNN của 5 2x2 6x 5 A x2 7x 11 B C x2 4x 7 x2 2x 1 x2 D với x>3 E x 2 x 3 F x22 y biết 3x-4y=10 x3 2/ Tìm GTLN của 2x2 4x 9 6x 8 A B xy biết 3x+y=1 C x2 2x 4 x12 MÔN : HÓA HỌC I)LÝ THUYẾT : Câu 1 : Nêu tính chất hoá học của oxy ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ . Câu 2 : a) Nêu phương pháp điều chế khí oxi trong PTN ? b) Nêu các phương pháp thu khí oxy trong phòng thí nghiệm? Phương pháp nào ưu việt hơn? Giải thích vì sao? Câu 3 : Định nghĩa oxit ? Phân loại oxit ? Mỗi loại oxit cho hai ví dụ .
  64. Câu 4: Phản ứng thế là gì ? Cho ví dụ minh hoạ Câu 5: Nêu tính chất hoá học của hiđro ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ . Câu 6 : Nêu phương pháp điều chế hiđro ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ . Câu 7 : Nêu chất hoá học của nước ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ . Câu 8 : Nêu định nghĩa và phân loại, cách gọi tên axit , bazơ , muối ? Cho ví dụ Câu 9 : Nồng độ phần trăm dung dịch là gì ? Viết công thức tính Câu 10: Nồng độ mol/l của dung dịch là gì ? Viết công thức tính. II) BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. : khoanh vào đáp án đúng Câu 1: Nồng độ phần trăm của dung dịch là:  A. Số gam chất tan trong 100g dung dịch  B.Số gam chất tan trong 100g dung môi  C. Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch  D.Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch Câu 2 : Trộn 1 ml rượu etylic ( cồn) với 10 ml nước cất. Câu nào sau đây diễn đạt đúng.  A. Chất tan là nước, dung môi là rượu etylic  B. Chất tan là rượu etylic, dung môi là nước  C. Nước hoặc rượu etylic có thể là chất tan hoặc dung môi  D. Cả hai chất nước và rượu etylic vừa là chất tan, vừa là dung môi Câu 3 : Hòa tan hoàn toàn a gam nhôm vào bằng dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 1,68 lít khí ở đktc. Giá trị của a là:  A. 13,5 g B. 27 g  C. 1,35 g  D. 15,3 g Câu 4 : Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng:  A. Oxi không có mùi và không có mùi  B. Oxi cần thiết cho sự sống  C. Oxi tạo oxit axit với hầu hết các kim loại  D. Oxi là phi kim hoạt động rấ mạnh, nhất là ở nhiệt độ cao Câu 5 : Cho 9.2 gam Na vào nước dư. Khối lượng của hợp chất bazơ tạo thành sau phản ứng là:
  65.  A. 13 g B. 26 g  C. 16 g D. 20 g Câu 6 : Cho 13 g Zn vao dung dịch chứa 0,5 mol axit HCl. Thể tích khí H2 thu được là:  A. 4,48 lít  B. 1,12 lít  C. 2,24 lít  D. 3,36 lít Câu 7 : Hỗn hợp khí hidro và khí oxi là hỗn hợp nổ. Hỗn hợp này nổ mạnh nhất ở tỉ lệ về thể tích là bao nhiêu: A. V : V = 1 : 2  H2 O2 B. V : V = 2 : 1  H2 O2 C. V : V = 2 : 2  H2 O2 D. V : V = 3 : 1  H2 O2 Câu 8 : Trong các chất dưới đây, chất làm quì tím hoá đỏ là:  A. Nước vôi B. Rượu(cồn)  C. Axit D. Nước Câu 9 : Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng hóa hợp: t 0  A. 3Fe + 2O2  Fe3O4  B. HCl + NaOH  NaCl + H2 t 0  C. 2KClO3  2KCl + 3O2   D. Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 Câu 10: Dãy chất nào sau đây toàn là bazơ: A. HBr, Mg(OH)2, KOH, HCl B. Ca(OH)2, Zn(OH)2 , Fe(OH)3, C. Fe(OH)2, KCl, NaOH, HBr D. Fe(OH)3 , CaCO3, HCL, ZnS Câu 11: Dãy chất nào sau đây toàn là muối:  A. NaHCO3, MgCO3 ,BaCO3  B. NaCl, HNO3 , BaSO4  C. NaHCO3, MgCl2 , CuO  D. NaOH, ZnCl2 , FeCl2
  66. Câu 12: Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường:  A. Fe, Zn, Li, Sn  B. Al, Hg, Cs, Sr  C. Cu, Pb, Rb, Ag  D. K, Na, Ca, Ba Câu 13: Hợp chất nào sau đây là bazơ:  A. Sắt(II) sunfat  B. Canxi hiđroxit  C. Đồng(II) nitrat  D. Kali clorua Câu 14: Cho nước tác dụng với vôi sống (CaO). Dung dịch sau phản ứng làm cho quỳ tím chuyển thành màu gì:  A. Không đổi màu B. Màu đỏ  C. Màu hồng D. Màu xanh Câu 15: Cho 48 g CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng. Thể tích khi H2(đktc) cần dùng cho phản ứng trên là:  A. 11,2 lít B. 13,88 lít  C. 14,22 lít D. 13,44 lít III BÀI TẬP TỰ LUẬN C©u1: Hoµn thµnh c¸c ph•¬ng tr×nh ph¶n øng sau: a) Fe2O3 + FeCl3 + b) Zn + HCl ZnCl2 + c) Na + H2O NaOH + t0 d) KClO3 KCl + e) Zn + ? ZnCl2 + H2 f) Al + H2SO4 (loãng) → ? + ?