Đề cương ôn tập môn Vật lý Lớp 12 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Vật lý Lớp 12 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_tap_mon_vat_ly_lop_12_co_dap_an.doc
Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Vật lý Lớp 12 (Có đáp án)
- ĐỀ THI VẬT LÝ 9C Câu 1: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài nằm ngang. Hai điểm P, Q nằm trên dây cách nhau 5λ/4, sóng truyền theo chiều từ P đến Q. Có thể kết luận A. li độ của P và Q luôn trái dấu B. khi P có thế năng cực đại thì Q có động năng cực tiểu C. khi P ở li độ cực đại thì Q có vận tốc cực đại D. khi P có vận tốc cực đại thì Q có li độ cực đại Câu 2: Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì A. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng B. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam C. chỉ có tia vàng bị khúc xạ, còn tia lam bị phản xạ toàn phần D. chùm sáng bị phản xạ toàn phần Câu 3: Mắc bộ nguồn từ a nguồn giống nhau và điện trở của bộ nguồn bằng điện trở của một nguồn thì số a phải là số A. một số chẳnB. một số chính phương C. một số lẻD. một số nguyên Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều lên hai đầu mạch điện RLC không phân nhánh, biết dung kháng của mạch điện gấp hai lần cảm kháng. Khi điện áp tức thời trên R và trên C có giá trị tương ứng là 80 V và 60 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện bằng A. 100 VB. 110 VC. 170 VD. 50 V Câu 5: Hệ thống phát thanh gồm A. ống nói, dao động cao tần, tách sóng, khuyếch đại âm tần, ăngten phát. B. ống nói, dao động cao tần, chọn sóng, khuyếch đại cao tần, ăngten phát. C. ống nói, dao động cao tần, biến điệu, khuyếch đại cao tần, ăngten phát. D. ống nói, chọn sóng, tách sóng, khuyếch đại âm tần, ăngten phát. Câu 6: Biểu hiện nào sau đây không phải là đặc trưng của tính chất hạt của ánh sáng? A. Tác dụng phát quang B. Khả năng đâm xuyên và ion hóa C. Tác dụng quang điện D. Khả năng phản xạ, khúc xạ và giao thoa Câu 7: Hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện 1
- A. B. C. D. Câu 8: Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 8.10 14 Hz. Công suất bức xạ điện từ của nguồn là 20 W. Số phôtôn mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng A. 0,37.1019 B. 3,77.1020 C. 3,24.1019 D. 3,77.1019 Câu 9: Năng lượng liên kết riêng A. lớn nhất với các hạt nhân nặngB. lớn nhất với các hạt nhân nhẹ C. lớn nhất với các hạt nhân trung bìnhD. giống nhau với mọi hạt nhân Câu 10: Để gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ chiếu vào kim loại phải có A. năng lượng phôtôn nhỏ hơn công thoát electrôn của kim loại. B. bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng giới hạn quang điện của kim loại Natri. C. bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện của kim loại. D. năng lượng phôtôn lớn hơn hoặc bằng công thoát electrôn của kim loại. Câu 11: Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện. Người ta nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi ε . Khi đó điện tích của tụ điện A. giảm đi ε2 lầnB. giảm đi ε lầnC. không thay đổiD. tăng lên ε lần Câu 12: Đối với đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết rằng điện trở thuần R, cảm kháng Z L và dung kháng ZC luôn khác 0, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Tổng trở của đoạn mạch không thể nhỏ hơn dung kháng ZC B. Khi cộng hưởng tổng trở của đoạn mạch đạt giá trị nhỏ nhất là R C. Tổng trở của đoạn mạch có thể nhỏ hơn cảm kháng ZL D. Tổng trở của đoạn mạch không thể nhỏ hơn điện trở thuần R Câu 13: Tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kì dao động điều hòa của nó A. giảm 2 lầnB. tăng 4 lầnC. giảm 4 lầnD. tăng 2 lần Câu 14: Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là A. thời gian ngắn nhất mà trạng thái phóng xạ lặp lại như ban đầu. B. thời gian sau đó số hạt nhân phóng xạ còn lại bằng một nửa hạt nhân đã phóng xạ. C. thời gian sau đó số hạt nhân phóng xạ còn lại bằng số hạt nhân bị phân rã. D. thời gian ngắn nhất độ phóng xạ có giá trị như ban đầu Câu 15: Biên độ của dao động cơ cưỡng bức không phụ thuộc vào A. lực cản của môi trường tác dụng lên vật B. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn cưỡng bức tác dụng lên vật 2
- C. biên độ của ngoại lực tuần hoàn cưỡng bức tác dụng lên vật D. tần số của ngoại lực tuần hoàn cưỡng bức tác dụng lên vật Câu 16: Một đoạn mạch gồm bóng đèn mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch ta thấy đèn sáng bình thường. Khi mắc nối tiếp mạch với một hộp X ta thấy đèn sáng quá mức bình thường, do đó hộp X có thể chứa A. cuộn dâyB. cuộn dây thuần cảmC. điện trở thuầnD. tụ điện Câu 17: Trong thí nghiệm Y– âng về giao thoa ánh sáng, các khe S 1,S2 được chiếu sáng bởi nguồn sáng trắng S có bước sóng nằm trong khoảng 0,38m 0,76m. Khoảng cách hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,6 m. Vùng giao nhau giữa quang phổ bậc 2 và quang phổ bậc 3 có bề rộng là A. 6,08 mmB. 1,04 mmC. 0,608 mmD. 0,304 mm Câu 18: Nếu tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau, mặt khác góc tới bằng 60 0 thì chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ và môi trường tới là A. 1,33B. 0,71C. 1,73D. 0,58 Câu 19: Để xác định lượng máu trong bệnh nhân người ta tiêm vào máu một người một lượng nhỏ dung 24 dịch chứa đồng vị phóng xạ 11 Na (chu kỳ bán rã 15 giờ) có độ phóng xạ 2 Ci. Sau 7,5 giờ người ta lấy ra 1 cm3 máu người đó thì thấy nó có độ phóng xạ 502 phân rã/phút. Thể tích máu của người đó bằng bao nhiêu ? A. 6,54 lítB. 6,25 lítC. 6,00 lítD. 5,52 lít 226 Câu 20: Hạt nhân 88 Ra đứng yên phóng xạ α và biến đổi thành hạt nhân X, động năng K α = 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính bằng u) bằng số khối của chúng, năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên bằng A. 9,667 MeVB. 1,231 MeVC. 4,886 MeVD. 2,596 MeV Câu 21: Theo mẫu nguyên tử Bohr, năng lượng ở quỹ đạo dừng thứ n của electron trong nguyên tử Hyđrô 13,6 được tính bởi công thức E eV (n = 1, 2, 3 ). Cho các hằng số h = 6,625.10 −34 Js và c = 3.3.108 n n2 m/s. Tần số lớn nhất của bức xạ sinh ra khi electron chuyển động từ quỹ đạo dừng bên ngoài vào quỹ đạo dừng bên trong là A. 2,46.1015HzB. 2,05.10 34Hz C. 1,52.1034HzD. 3,28.10 15Hz 0,5 10 4 Câu 22: Đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung 1,5 F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U 0cos(100πt + π/4) V ổn định. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là 100 V thì dòng điện tức thời trong mạch là 2A. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch có dạng là 3 A. B.i 2 2 cos 100 t A i 5 cos 100 t A 4 4 3
- 3 C. D.i 5 cos 100 t A i 3 cos 100 t A 4 4 Câu 23: Đặt một vật sáng AB cao 2 cm trước và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm, cách thấu kính 20 cm. Sau thấu kính đặt thêm một thấu kính phân kì đồng trục có tiêu cự 20 cm và cách thấu kính hội tụ 40 cm. Độ cao của ảnh cho bởi hệ là A. 2 cmB. 3 cmC. không xác địnhD. 4 cm Câu 24: Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên các 2 −10 quỹ đạo là rn n r0 , với r 0= 0,53.10 m; n = 1, 2, 3, là các số nguyên dương tương ứng với các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử. Gọi v là tốc độ của electron trên quỹ đạo K. Khi nhảy lên quỹ đạo M, electron có tốc độ bằng v v v A. 3vB. C. D. 3 9 3 Câu 25: Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1= 0,6μm và λ2= 0,5 m vào hai khe thì thấy trên màn có những vị trí tại đó vân sáng của hai bức xạ trùng nhau, gọi là vân trùng. Trên khoảng rộng L = 28 mm miền có giao thoa ánh sáng đối xứng nhau qua vân sáng chính giữa có bao nhiêu vân trùng? A. 5B. 4C. 6D. 7 Câu 26: Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động điều hòa theo phương trình u1 = 2cos(50πt – π/2) mm và u 2 = 2cos(50πt + π/2) mm. Biết AB = 12 cm và tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 75cm/s. Số điểm dao động có biên độ cực đại trên đường tròn đường kính AB là A. 18B. 16C. 8D. 10 Câu 27: Hai chất phóng xạ A và B có chu kì bán rã là 2 năm và 4 năm. Ban đầu số hạt nhân của hai chất này là N01=4N02. Thời gian để số hạt nhân còn lại của A và B bằng nhau là A. 4 nămB. 8 nămC. 2 nămD. 16 năm Câu 28: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R 1 = 2 và R2 = 8 , khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là A. r = 3B. r = 6C. r = 2D. r = 4 Câu 29: Một sợi dây đàn hồi AB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số xác định. Hình vẽ mô tả dạng sợi dây ở thời điểm t1 (đường nét liền) và dạng sợi dây ở thời điểm t 2 = t1 + 2/3 s (đường nét đứt). Biết rằng tại thời điểm t1, điểm M có tốc độ bằng không. Tốc độ truyền sóng trên dây có thể là 4
- A. 50 cm/sB. 40 cm/sC. 35 cm/sD. 30 cm/s Câu 30: Một con lắc lò xo có độ cứng 2 N/m, khối lượng 80 g dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang do có ma sát, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt ngang là 0,1. Ban đầu, kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng 10 cm rồi thả nhẹ. Cho gia tốc trọng trường g = 10m/s 2. Thế năng của vật tại vị trí vật có động năng lớn nhất là A. 0,16 mJB. 1,6 mJC. 0 JD. 0,16 J Câu 31: Hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng với phương trình xA xB Acost . Vẽ trên bề mặt chất lỏng một elip nhận A và B là tiêu điểm. Hai điểm M và N nằm trên elip và nằm trên hai đường dao động cực đại liên tiếp. So sánh pha dao động tại M và N, ta có A. M và N lệch pha .B. M và N cùng pha. 2 C. M và N ngược pha.D. M và N lệch pha . 4 Câu 32: Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 200cos(ωt – π/2) V. Tại thời điểm t1 điện áp tức thời là u 100 3 và đang giảm, đến thời điểm t2 sau thời điểm t1 đúng 1/4 chu kỳ, điện áp u có giá trị là A. 100 2 VB. – 100 VC. 100 VD. V 100 2 5
- Câu 33: Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có L = 5µH, có đồ thị như hình vẽ. Lấy π 2 = 10. Tụ có điện dung là A. C = 25μFB. C = 50µFC. C = 20 nFD. C = 40nF Câu 34: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kỳ T. Trong một chu kỳ dao động của vật, khoảng thời gian lò xo bị giãn là 2T/3. Gọi F1 và F2 lần lượt là lực nén cực đại và lực kéo cực F đại của lò xo tác dụng vào vật. Tỉ số 1 là F2 1 1 2 1 A. B. C. D. 3 4 3 2 Câu 35: Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 20 dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là A. 100B. 20C. 1000D. 10 Câu 36: Một quạt điện có điện trở dây quấn là 16 Ω. Khi mắc vào mạng điện 220V–50Hz thì sản ra một công suất cơ học 160 W. Biết động cơ quạt có hệ số công suất 0,8 và hao phí của động cơ chỉ do một nguyên nhân là sự tỏa nhiệt trên điện trở nội của cuộn dây. Hiệu suất của quạt điện bằng A. 98 %B. 82 %C. 86 %D. 91 % Câu 37: Một con lắc đơn có chiều dài l 1 đang dao động với biên độ góc α 1. Khi qua vị trí cân bằng thì dây bị vướng vào một cái đinh và tạo thành một con lắc mới có chiều dài l 2 dao động với biên độ góc α 2. Mối quan hệ giữa α1 và α2 là 6
- l1 2l2 2 2 2 2 A. B. 2 C. D.1 2 1 2 1 l1 l2 2 1 l1 l2 l2 l1 Câu 38: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ampe kế chỉ 0,5 A và r = 10 Ω, R1 R2 R3 40Ω; R4 30Ω; RA 0. Nguồn điện có suất điện động là A. 18 VB. 36 VC. 12 VD. 9 V Câu 39: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Độ lệch pha của hai dao động là . Tại thời điểm t dao động thứ nhất có li độ 5 cm và đang giảm, dao động thứ hai có 2 li độ –12 cm. Biên độ dao động của chất điểm là A. 13 cmB. 17 cmC. 16 cmD. 12 cm Câu 40: Đặt điện áp u = 100 2 cos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π H, và một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C từ giá trị 50/π µF đến 80/π µF thì công suất tiêu thụ của mạch A. không thay đổiB. tăng đơn điệu C. lúc đầu tăng sau đó giảmD. giảm đơn điệu Câu 38: Đáp án A Chập A và D, điện trở mạch ngoài mắc theo sơ đồ R4 // R1 //R2 ntR3 Gọi I1, I2 , I3 , I4 là dòng điện qua điện trở R1.R2 , R3 , R4 . Do R1//R2 và R1 = R2 → I1 = I2. Ta có I I1 I A; I A I2 I4 I 2I A I4 Mà I A 0,5 I 1 I4 (1) R1R2 R12 20Ω R123 R12 R3 60Ω. R1 R2 7
- R123R4 60.30 Điện trở mạch ngoài là RN 20Ω. . R123 R4 60 30 Cường độ dòng điện trong mạch chính là I . (2) r RN 30 → U AB I4 R4 I.r 2 2 → 30I 10 I (3) 4 30 3 4 90 2 5 Từ (1)(2)(3) → 1 1 18V. 30 90 90 Câu 39: Đáp án A Biểu diễn trên vòng tròn. Độ lệch pha của hai dao động là số đo cung . Tại thời điểm t, dao động thứ nhất ở M′ và dao động thứ hai ở N′. Theo hình vẽ: Δ MOM ΔONN g.c.g NN 5 ON A ON 2 NN 2 13. Câu 40: Đáp án B Công suất của mạch đạt giá trị cực đại khi trong mạch xảy ra hiện tượng 1 1 100 cộng hưởng Z Z L C F. . C L C 2 L 50 80 100 Khi C tăng từ F F F (giá trị xảy ra cộng hưởng) → P tăng đơn điệu (tăng tiến dần lên cực đại). Đáp án 8
- 1–C 2–B 3–A 4–B 5–C 6–D 7–A 8–D 9–C 10–D 11–C 12–A 13–D 14–C 15–B 16–D 17–D 18–C 19–B 20–C 21–D 22–C 23–A 24–D 25–A 26–B 27–B 28–D 29–B 30–B 31–C 32–B 33–C 34–A 35–A 36–D 37–A 38–A 39–A 40–B LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C 2 d 5 Độ lệch pha sóng giữa hai điểm P,Q là ∆φ = 2 → Hai sóng tại P và Q vuông pha. Sóng truyền từ P đến Q nên Q trễ pha hơn P một góc π/2. → P có li độ cực đại thì Q ở vị trí cân bằng theo chiều dương → Q có vận tốc cực đại. Câu 2: Đáp án B Ta có góc tới i bằng nhau mà nv nl rv rl → so với phương tia tới tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam. Câu 3: Đáp án A Ta có điện trở trong của bộ nguồn gồm n nhánh, mỗi nhánh có m nguồn là mr r m n;m n a n → a = 2n. → a là một số chẵn. Câu 4: Đáp án B Ta có ZC 2ZL uC 2uL uL 30V Điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện là u uR uL uC = 80 – 30 + 60 = 110 V. Câu 5: Đáp án C Hệ thống phát thanh gồm ống nói, dao động cao tần, biến điệu, khuyếch đại cao tần, ăngten phát. Câu 6: Đáp án D Khả năng phản xạ, khúc xạ và giao thoa là đặc trưng của tính chất sóng của ánh sáng. Câu 7: Đáp án A Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải. Câu 8: Đáp án D Năng lượng của mỗi photon là W = hf. P Số photon mà nguồn phát ra trong một giây là N 3,77.1019 hạt. W 9
- Câu 9: Đáp án C Các hạt nhân trung bình có số khối trong khoảng 50 – 80 thì năng lượng liên kết riêng có giá trị lớn nhất. Câu 10: Đáp án D Để gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ chiếu vào kim loại phải có năng lượng phôtôn lớn hơn hoặc bằng công thoát electrôn của kim loại. Câu 11: Đáp án C Sau khi ngắt tụ khỏi nguồn điện thì điện thi tụ không xảy ra quá trình phóng điện hay nạp điện → Q không đổi. Câu 12: Đáp án A 2 2 Z R (ZL ZC ) , khi cộng hưởng thì Z = Zmin = R → Z không thể nhỏ hơn R; Z có thể nhỏ hơn ZL và ZC. Câu 13: Đáp án D l Chu kì con lắc đơn T 2 → l tăng 4 lần thì T tăng 2 lần. g Câu 14: Đáp án C Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian một nửa số hạt nhân hiện có bị phân rã, biến đổi thành hạt nhân khác, tức số hạt nhân phóng xạ còn lại bằng số hạt nhân bị phân rã. Câu 15: Đáp án B Biên độ dao động cưỡng bức tỉ lệ thuận với biên độ của ngoại lực và phụ thuộc vào tần số góc của ngoại lực chứ không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực. Câu 16: Đáp án D Đèn sáng hơn → I tăng → tổng trở Z của mạch giảm. Mà R (bóng đèn) và L là cố định → Z giảm khi mạch mắc nối tiếp thêm tụ điện. Câu 17: Đáp án D Bề rộng vùng giao nhau giữa quang phổ bậc 2 và quang phổ bậc 3 là khoảng cách giữa vân sáng tím bậc 3 (với bước sóng λt =0,38 μm) đến vân sáng đỏ bậc 2 (với bước sóng ) ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, khoảng cách đó bằng = 0,304 (mm). Câu 18: Đáp án C Tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau → i r 90 Mà i i i r 90 Theo bài ra ta có i 60 r 30 Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ và môi trường tới là 10
- 0 n2 sin i sin 60 n21 0 3 1,73 n1 sinr sin 30 Câu 19: Đáp án B Gọi V là thể tích máu người (cm3) 6 10 Ta có H0 2.10 .3,7.10 74000Bq. H = 502.V phân rã/phút = 8,37V Bq. t 7,5 T 15 H 0,5 8,37V 0,5 H H0.2 H0.2 2 8,37V 74000.2 H0 74000 7,4.1042 0,5 V 6251,6cm3 6,25dm3 6,25 lit. 8,37 Câu 20: Đáp án C Áp dụng bảo toàn động lượng ta có 0 p pX p pX m → 2m K 2mX K X K X K mX m Năng lượng tỏa ra dưới dạng động năng của các hạt là Δ E K X K K 1 4,886MeV. mX Câu 21: Đáp án D Tần số lớn nhất sinh ra khi electron chuyển động từ quỹ đạo dừng bên ngoài vào quỹ đạo dừng bên trong phát ra khi electron di chuyển từ vô cực vào quỹ đạo dừng thứ nhất. 19 19 13,6.1,6.10 13,6.1,6.10 18 E E E1 2 2 2,176.10 J. 1 E 2,176.10 18 E = hf → f 3,28.1015 Hz. h 6,625.10 34 Câu 22: Đáp án C Ta tính được ZL 50 Ω;ZC 150 Ω Z 100 Ω . Do mạch chỉ có L, C nên u lệch pha với i góc π/2. Sử dụng hệ thức liên hệ giữa u; i khi các đại lượng vuông pha nhau ta được 2 2 2 2 2 u i u i 100 4 1 1 2 1 I0 5A U0 I0 I0Z I0 100I0 I0 Mặt khác,ZC > ZL ⇒ i nhanh pha hơn u góc π/2 11
- 3 → i 5 cos 100 t 5 cos 100 t A . 4 4 u i i u i 5 cos 100 t A 2 4 4 Câu 23: Đáp án A Sơ đồ tạo ảnh như hình vẽ. d1 f Ta có d1 20cm d1 d1 f d2 d2 f2 20cm d d Số phóng đại ảnh qua hệ thấu kính là k 2 . 1 1 d2 d1 A1B1 AB 2cm Câu 24: Đáp án D Khi e chuyển động trên các quỹ đạo thì lực tĩnh điện Culông đóng vai trò là lực hướng tâm 2 q q mv2 e k 1 2 k mv2 r 2 r r ke2 k e k v e 2 mr m.n r0 n m.r0 e k e k Ở quỹ đạo K thì n = 1 nên v ; Ở quỹ đạo M thì n = 3 nên v 1 m.r0 3 m.r0 v 1 v Suy ra v v 3 3 Câu 25: Đáp án A Các bức xạ đều cho vân sáng bậc k = 0 tại tại O ⇒ vân trung tâm O là một vân trùng. Tại điểm M ≠ O trên màn vân sáng của hai bức xạ trùng nhau thì ta có OM = k1i1 k2i2 (k1, k2 nguyên dương) k1 2 5 ⇒ k11 k22 k1 chia hết cho 5,k2 chia hết cho 6. k2 1 6 Vân trùng gần vân trung tâm nhất cách vân trung tâm một khoảng D i k .i 5. 1 6mm , các vân trùng nằm phân bố đều đặn trên màn và khoảng cách giữa hai vân 1min 1 a trùng liên tiếp bằng i’= 6 mm. L Ta có 2,33 2.i 12
- L → số vân trùng của hai bức xạ trên màn bằng n 2. 1 2.2 1 5 vân. 2i Câu 26: Đáp án B v 75 f 25 Hz 3 cm 2 f 25 Hai nguồn dao động ngược pha → điều kiện để điểm M dao động cực đại là d 2k 1 2 → –12 ≤ (2k + 1).1,5 ≤ 12 → –4,5 ≤ k ≤ 3,5 → k = –4, 0, 3 → trong khoảng AB có 8 điểm dao động với biên độ cực đại. A – Mỗi đường cực đại cắt đường tròn đường kính AB tại hai điểm nên số điểm dao động có biên độ cực đại trên đường tròn đường kính AB là 16. Câu 27: Đáp án B t T Ta có số phân tử của chất phóng xạ còn lại sau thời gian t là N N0.2 t t T1 T2 Số hạt nhân còn lại của A và B lần lượt là N A N01.2 ; NB N02.2 t t T1 2T1 t t N A NB 4N02.2 N01.2 2 T1 2T1 t 2 t 4T1 8 năm. 2T1 Câu 28: Đáp án D Ta có 2 2 P1 P2 2 R1 2 R2 R1 r R2 r 2 8 2 r 2 8 r 2 6r 2 96 r 4Ω Câu 29: Đáp án B Trên hình 3λ/4 = 30 cm → λ = 40 cm. Từ t1 đến t2 hết 2/3: Điểm M đi từ biên dương sang biên âm rồi quay lại vị trí –A/2. Vẽ trên đường tròn lượng giác từ t1 đến t2 hết 2/3 s: đi được góc = 2400 → 2T/3 = 2/3 → T = 1 s. → v = λ/T = 40/1 = 40 cm/s. Câu 30: Đáp án B Vật có động năng lớn nhất tại vị trí lực đàn hồi bằng lực ma sát lần đầu tiên. 13
- mg 0,1.0,08.10 kx mg x 0,04m k 2 1 W kx2 0,042 1,6.10 3 J t 2 Câu 31: Đáp án C d2 d1 d2 d1 xM 2Acos cos t . Vì M và N thuộc elip → d1 + d2 = const; do M và N thuộc hai cực đại liên tiếp nên d2 − d1 = kλ . d2 d1 d2 d1 Nếu k chẵn đối với M thì xM 2Acos t ; xN 2Acos t d2 d1 d2 d1 Nếu k lẻ đối với M thì xM 2Acos t ; xN 2Acos t → M và N ngược pha. Câu 32: Đáp án B Cách 1 : 3 u 200cos t1 100 3 cos t1 2 2 2 u 0 .200.sin t1 0 sin t1 0 2 2 2 t t 1 2 6 1 3 2 2 T T 7T t t t 1 2 2 1 3 3 3 4 12 T 2 7T 2 Vậy: u2 200.cos . 200.cos 100 V T 12 2 3 Cách 2 : Sử dụng đường tròn lượng giác. Thời điểm đầu u = 1003 V và đang giảm → ∆φ = π/6 như hình. U Sau thời gian T/4 thì đến vị trí 2π/3 → u 0 100V. 2 Câu 33: Đáp án C T 2 Gọi T là chu kỳ dao động của cường độ dòng điện, ta có T 2 LC C 1 4 2 L Nhìn vào đồ thị của cường độ dòng điện theo thời gian. 14
- T Thời gian i tăng từ 2mA đến giá trị cực đại 4 mA là , thời gian tiếp theo i giảm từ 4mA về giá trị 6 T không là . 4 T T 5T 5 ⇒Tổng hai khoảng thời gian đó là t .10 6 s T 2.10 6 s . Thay các giá trị của L và T 6 4 12 6 vào (1)⇒C = 20nF Câu 34: Đáp án A Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/3. Lò xo nén khi vật đi từ x = ∆l đến x = A mất t0 → Trong một chu kì: 2t0 = T/3 → t0 = T/6 A A 3A F1 1 x l F1 k A l k ; F2 k A l k . 2 2 2 F2 3 Câu 35: Đáp án A I I1 I2 Ta có L 10lg L1 10lg ; L2 10lg I0 I0 I0 I2 I1 I2 L2 L1 10lg 10lg 10lg 20dB I0 I0 I1 I I lg 2 2 2 102 100 . I1 I1 Câu 36: Đáp án D 2 Ta có Ptp Php Pi UI cos I R Pi 2 2 I 10A → 220.I.0,8 I .16 160 16I 176I 160 0 I 1A 2 Do Php Pi I R Pi I 1A. P 160 → Hiệu suất của động cơ là H i 91% Ptp 176.1 Câu 37: Đáp án A 2 2 1 2 l1 Dây bị vướng tại vị trí cân bằng E1 E2 mgl1 mgl2 2 1 2 2 l2 Câu 38: Đáp án A Chập A và D, điện trở mạch ngoài mắc theo sơ đồ R4 // R1 //R2 ntR3 Gọi I1, I2 , I3 , I4 là dòng điện qua điện trở R1.R2 , R3 , R4 . Do R1//R2 và R1 = R2 → I1 = I2. 15
- Ta có I I1 I A; I A I2 I4 I 2I A I4 Mà I A 0,5 I 1 I4 (1) R1R2 R12 20Ω R123 R12 R3 60Ω. R1 R2 R123R4 60.30 Điện trở mạch ngoài là RN 20Ω. . R123 R4 60 30 Cường độ dòng điện trong mạch chính là I . (2) r RN 30 → U AB I4 R4 I.r 2 2 → 30I 10 I (3) 4 30 3 4 90 2 5 Từ (1)(2)(3) → 1 1 18V. 30 90 90 Câu 39: Đáp án A Biểu diễn trên vòng tròn. Độ lệch pha của hai dao động là số đo cung . Tại thời điểm t, dao động thứ nhất ở M′ và dao động thứ hai ở N′. Theo hình vẽ: Δ MOM ΔONN g.c.g NN 5 ON A ON 2 NN 2 13. Câu 40: Đáp án B Công suất của mạch đạt giá trị cực đại khi trong mạch xảy ra hiện tượng 1 1 100 cộng hưởng Z Z L C F. . C L C 2 L 50 80 100 Khi C tăng từ F F F (giá trị xảy ra cộng hưởng) → P tăng đơn điệu (tăng tiến dần lên cực đại). 16