Đề cương ôn tập môn Vật lý Lớp 12 - Đề số 7

doc 14 trang thungat 2070
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Vật lý Lớp 12 - Đề số 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_vat_ly_lop_12_de_so_7.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Vật lý Lớp 12 - Đề số 7

  1. TỔNG ÔN 2018 ĐỀ VẬT LÝ SỐ 7 CÔ PHƯƠNG Câu 1: Đèn LED là tên gọi khác của A. pin mặt trời B. phôtôđiốt C. pin nhiệt điện bán dẫn D. điốt phát quang Câu 2: Sự điều tiết của mắt thực chất là sự thay đổi A. chiết suất của thủy tinh thểB. vị trí của võng mạc C. vị trí điểm vàngD. tiêu cự của thấu kính mắt Câu 3: Một vật đao dộng điều hòa với biên độ A và tần số f. Thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường có độ dài A là 1 f 1 1 A. B. C. D. 6 f 4 4 f 3 f Câu 4: Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia α và một tia β − thì hạt nhân nguyên tử sẽ biến đổi như thế nào? A. Số khối giảm 4, số prôtôn tăng 1B. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 1 C. Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 1D. Số khối giảm 2, số prôtôn tăng 1 Câu 5: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt một lượng bằng A. 16ro B. 9ro C. 12ro D. 4ro Câu 6: Một sóng điện từ truyền theo hướng Nam–Bắc. Khi véc–tơ từ trường hướng sang Tây thì véc–tơ điện trường hướng A. về NamB. sang ĐôngC. lên trênD. xuống dưới Câu 7: Khi một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn thì A. trong mọi trường hợp luôn có tia truyền qua mặt phân cách sang môi trường bên kia B. tia sáng luôn bị khúc xạ tại mặt phân cách C. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới D. góc khúc xạ luôn nhỏ hơn góc tới Câu 8: Khi nói về tia β−, phát biểu nào dưới đây sai ? A. Thực chất là êlectrôn B. Mang điện tích âm C. Trong điện trường, bị lệch về phía bản dương của tụ địên và lệch nhiều hơn với tia anpha. D. Có thể xuyên qua một tấm chì dày cỡ vài cm 1
  2. Câu 9: Một đoạn mạch xoay chiều RLC có tần số dòng điện là 50 Hz. Công suất tỏa nhiệt tức thời trên đoạn mạch biến đổi tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng A. 100 HzB. 25 HzC. 50 HzD. 200 Hz Câu 10: Trong sóng dừng, khoảng cách giữa một nút sóng và một bụng liên tiếp bằng A. hai lần bước sóngB. một phần tư bước sóng C. một bước sóngD. một nửa bước sóng Câu 11: Đồ thị biểu diễn Âm do nhạc cụ phát ra theo thời gian là A. một đường hình sinB. một đường hypecbol C. một đường hình cosD. một đường phức tạp tuần hoàn Câu 12: Một vật dao động điều hòa, mỗi chu kì vật qua vị trí có tốc độ cực đại A. 1 lầnB. 4 lầnC. 2 lầnD. 3 lần Câu 13: Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh thì nhận xét nào dưới đây là đúng ? A. Cường độ dòng điện tức thời qua tụ điện ngược pha với cường độ dòng điện tức thời qua cuộn cảm B. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu mạch C. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện và điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đều bằng không D. Điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng B. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính D. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính Câu 15: Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là A. tăng điện áp trước khi truyền tảiB. giảm công suất truyền tải C. giảm tiết diện dâyD. tăng chiều dài đường dây Câu 16: Một mạch dao động điện từ LC có biểu thức của điện tích trên tụ là 06 q 36cos t nC. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây có giá trị 6 A. 32 mAB. 6.10 6 AC. 6 mAD. 32 A 2
  3. Câu 17: Trong dao động tắt dần, không có đặc điểm nào sau đây? A. Chuyển hoá từ nội năng sang thế năng. B. Có sự chuyển hoá từ thế năng sang động năng. C. Vừa có lợi, vừa có hại. D. Biên độ giảm dần theo thời gian. Câu 18: Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Chùm ánh sáng là một chùm hạt, hạt ánh sáng gọi là phôton B. Năng lượng của phôton càng lớn thì tần số của ánh sáng càng nhỏ C. Năng lượng của phôton càng nhỏ thì cường độ của chùm sáng càng nhỏ D. Phôton có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào môi trường truyền sáng Câu 19: Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ A. chứa các vạch có cùng độ sáng, màu sắc khác nhau B. gồm toàn vạch sáng đặt nối tiếp nhau trên quang phổ C. chứa rất nhiều các vạch màu D. gồm các vạch sáng nằm xen kẽ những khoảng tối Câu 20: Cường độ dòng điện i = 2cos100πt (A) có pha tại thời điểm t là A. 70πtB. 100πtC. 0D. 50πt Câu 21: Sóng ngắn dùng trong truyền thông vô tuyến là sóng A. ban ngày bị tầng điện li hấp thụ mạnh nên không truyền được đi xa B. không bị tầng điện li hấp thụ hoặc phản xạ C. ít bị nước hấp thụ nên được dùng để thông tin dưới nước D. bị phản xạ liên tiếp nhiều lần giữa tầng điện li và mặt đất Câu 22: Tìm phát biểu sai về hiện tượng quang dẫn và hiện tượng quang điện. A. Tế bào quang điện có catốt làm bằng kim loại kiềm hoạt động được với ánh sáng nhìn thấy B. Công thoát của kim loại lớn hơn công cần thiết để bứt electron liên kết trong bán dẫn C. Phần lớn tế bào quang điện hoạt động được với bức xạ hồng ngoại D. Các quang trở hoạt động được với ánh sáng nhìn thấy và có thể thay thế tế bào quang điện trong các mạch tự động 210 206 Câu 23: Poloni 84 Po là chất phóng α tạo thành hạt nhân chì 82 Pb . Chu kì bán rã của Po là 140 ngày. Sau thời gian t = 420 ngày (kể từ thời điểm bắt đầu khảo sát) người ta nhận được 10,3 g chì. Lấy khối lượng các hạt là chính là số khối của chúng. Khối lượng Po tại thời điểm ban đầu là A. 24 gB. 12 gC. 32 gD. 36 g 3
  4. Câu 24: Trong nguyên tử Hidro, xét các mức năng lượng từ K đến P, có bao nhiêu khả năng kích thích electron làm giảm tốc độ góc của electron 8 lần ? A. 2B. 4C. 5D. 3 Câu 25: Một lăng kính có góc chiết quang là A =8 0. Chiếu một tia ánh sáng trắng vào mặt bên, gần sát góc chiết quang của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A. Đặt màn quan sát sau lăng kính, song song với mặt phân giác của lăng kính và cách mặt phân giác này 2 m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là 1,50 và đối với tia tím là 1,54. Độ rộng của vùng quang phổ liên tục trên màn quan sát là A. 11,23 mmB. 9,65 mmC. 8,42 mmD. 10,82 mm Câu 26: Trong thí nghiệm I–âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng A. 0,45 μm và 0,60 μmB. 0,40 μm và 0,60 μm C. 0,48 μm và 0,56 μmD. 0,40 μm và 0,64 μmm 23 Câu 27: Dùng hạt prôtôn có động năng K p 5,58MeV bắn vào hạt nhân 11 Na đứng yên, ta thu được hạt α và hạt X có động năng tương ứng là K 6,6MeV; K X 2,64MeV. Coi rằng phản ứng không kèm theo bức xạ gamma, lấy khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối của nó. Góc giữa vectơ vận tốc của hạt α và hạt X là A. 300 B. 1700 C. 1500 D. 700 Câu 28: Khi nghiên cứu đồng thời đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch xoay chiều và cường độ dòng điện trong mạch người ta nhận thấy, đồ thị điện áp và đồ thị dòng điện đều đi qua gốc tọa độ. Mạch đó có thể là A. tụ điện ghép nối tiếp với điện trở thuầnB. chỉ tụ điện C. chỉ điện trở thuầnD. chỉ cuộn cảm thuần Câu 29: Một máy biến áp lí tưởng, cuộn sơ cấp có N 1 vòng dây, cuộn thứ cấp có N 2 vòng dây. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều thì điện áp ở cuộn thứ cấp là 200 V. Nếu giảm số vòng dây của cuộn sơ cấp n vòng thì điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp là 300 V. Nếu tăng số vòng dây của cuộn sơ cấp 2n vòng thì điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp là 25 V. Nếu tăng số vòng dây của cuộn sơ cấp thêm n vòng thì điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp là A. 150 VB. 125 VC. 112 VD. 140 V Câu 30: Có ba môi trường trong suốt (1)(2)(3) được bố trí giáp nhau từng đôi một. Chùm tia tới có góc tới i = 600 không đổi. 4
  5. Nếu ánh sáng truyền từ môi trường (1) vào môi trường (2) thì góc khúc xạ là r1 45 . Nếu ánh sáng truyền từ môi trường (1) vào môi trường (3) thì góc khúc xạ là r2 30 . Nếu ánh sáng truyền từ môi trường (2) vào môi trường (3) thì góc khúc xạ xấp xỉ A. 500 B. 260 C. 380 D. 420 Câu 31: Sóng cơ học truyền từ nguồn O tới hai điểm M và N trên cùng phương truyền sóng. Chu kỳ và bước sóng lần lượt là T và λ, biên độ sóng là 4 cm và không đổi khi truyền. Biết  ON OM . Ở thời điểm t, li độ của phần tử môi trường N cách 3,2 cm và đang giảm. Li 8 T độ của phần tử môi trường M ở thời điểm t là 8 A. B. 3 ,3,22 cm2 cC.m –2,4 cmD. 2,4 cm Câu 32: Từ thông qua mạch kín biến thiên theo thời gian được biểu diễn Ф = 0,08(2 – t). Điện trở của mạch là 0,4 Ω, cường độ dòng điện trung bình từ lúc đầu đến khi t = 10 s là A. I = 0,2 AB. I = 1,6 AC. I = 0,4 AD. I = 2 A Câu 33: Hai vật nhỏ dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng vị trí cân bằng, với biên độ dao động là 3 cm và 5 cm. Khi một vật đổi chiều chuyển động thì vật kia cũng đổi chiều chuyển động. Khoảng cách xa nhất giữa hai vật trong quá trình dao động có thể là A. 3 cmB. 7 cmC. 2 cmD. 5 cm Câu 34: Để trang trí người ta dùng các bóng đèn 12 V – 6 W mắc nối tiếp vào mạng điện có hiệu điện thế 240 V. Để các bóng đèn sáng bình thường thì số bóng đèn phải sử dụng là A. 4 bóngB. 2 bóngC. 40 bóngD. 20 bóng Câu 35: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa. Khi vật nặng cách vị trí cân bằng 10 cm thì lò xo không biến dạng và vận tốc của vật nặng bằng 0. Lấy g=10m/s 2. Tốc độ của vật nặng ở vị trí độ lớn lực đàn hồi bằng độ lớn hợp lực là A. 5 3 cm/sB. cm/s5C.0 3 m/sD. cm/s5 2 50 2 Câu 36: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp t1 = 1,75 s và t2 = 2,5 s, tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là 16 cm/s. Tọa độ chất điểm tại thời điểm t = 0 là A. –3 cmB. –4 cmC. 0 cmD. –8 cm Câu 37: Mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ tự do với điện áp cực đại trên tụ là 12 V. Tại thời điểm điện tích trên tụ có giá trị 6.10 −9 C thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 3 3 mA. Biết cuộn dây có độ tự cảm là 4 mH. Tần số góc của mạch là A. 5.104 rad/sB. 5.10 5 rad/sC. 25.10 5 rad/sD. 25. 10 4 rad/s 5
  6. Câu 38: Thực hiện giao thoa trên mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp có phương trình uA uB a cost . Sóng truyền trên mặt chất lỏng có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai nguồn sóng là AB = 7λ. Số điểm trên khoảng AB dao động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn là A. 4B. 7C. 6D. 5 Câu 39: Một con lắc đơn dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s 2 với dây dài 1 m, quả cầu con lắc có khối lượng 80 g. Cho con lắc dao động với biên độ góc 0,15 rad trong môi trường có lực cản tác dụng thì nó chỉ dao động được 400 s thì ngừng hẳn. Duy trì dao động bằng cách dùng một hệ thống lên dây cót sao cho nó chạy được trong một tuần lễ với biên độ góc 0,15 rad. Biết 75% năng lượng được dùng để thắng lực ma sát do hệ thống các bánh răng cưa. Công cần thiết để lên dây cót là A. 17,79 JB. 106,72 JC. 89,2 JD. 53,36 J Câu 40: Mạch R, L, C nối tiếp, R là một biến trở, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi nhưng tần số thay đổi. Cố định tần số f = f 1 rồi sau đó thay đổi biến trở R thì thấy khi R = R1 thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị cực đại và điện áp tức thời hai đầu mạch điện, điện áp hai đầu tụ C biến thiên như đồ thị hình bên. Cố định R = R 1 và thay đổi tần số đến giá trị f = f2 thì thấy trong mạch xảy ra cộng hưởng điện. Tìm f2. 50 6 A. 120 HzB. 50 HzC. HzD. Hz 50 2 3 6
  7. Đáp án 1–D 2–D 3–A 4–B 5–C 6–D 7–A 8–D 9–A 10–B 11–D 12–C 13–B 14–B 15–A 16–A 17–A 18–A 19–D 20–B 21–D 22–C 23–B 24–D 25–A 26–B 27–B 28–C 29–C 30–C 31–C 32–A 33–C 34–D 35–B 36–A 37–B 38–C 39–D 40–C LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Đèn LED có tên gọi khác là điốt phát quang. Câu 2: Đáp án D Sự điều tiết của mắt thực chất là sự thay đổi tiêu cự của thấu kính mắt. Câu 3: Đáp án A Δ Δ 1 Thời gian ngắn nhất vật đi được quãng đường A là Δt 3 min  2 f 2 f 6 f Câu 4: Đáp án B A 4 A 4 Z X 2 He  Z 1 Y → Số khối giảm 4, số proton giảm 1. Câu 5: Đáp án C Bán kính quỹ đạo L là 4ro Bán kính quỹ đạo N là 16ro Khi electron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính giảm bớt 12ro. Câu 6: Đáp án D Ba véc tơ E, B,v tạo thành một tam diện thuận nên khi véc-tơ từ trường hướng sang Tây thì véc-tơ điện trường hướng xuống Dưới. Câu 7: Đáp án A 7
  8. Khi một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn thì trong mọi trường hợp luôn có tia truyền qua mặt phân cách sang môi trường bên kia. Ba đáp án còn lại sẽ sai trong trường hợp góc tới bằng không. Câu 8: Đáp án D Tia β− có thể xuyên qua được lá nhôm dày cỡ milimét. Câu 9: Đáp án A Ta có công suất tức thời p = ui → công suất biến đổi theo thời gian với tần số bằng hai lần tần số của dòng điện và bằng 100 Hz. Câu 10: Đáp án B Trong sóng dừng, khoảng cách nút và bụng liên tiếp là λ/4. Câu 11: Đáp án D Âm do nhạc cụ phát ra là nhạc âm, có đồ thị dao động âm là đường phức tạp tuần hoàn theo thời gian. Câu 12: Đáp án C Trong 1 chu kì có 2 lần vật đạt tốc độ (độ lớn vận tốc) cực đại tại VTCB. Câu 13: Đáp án B - uL ,uC luôn ngược pha nhau. - Trong mạch RLC nối tiếp thì iR iL iC i - Khi cộng hưởng thì U L I.ZL UC I.ZC - U L UC U R U Câu 14: Đáp án B Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. Câu 15: Đáp án A P2 R Công suất hao phí trong quá trình truyền tải điện năng: P U 2 cos2 → Để giảm điện năng thì người ta tăng điện áp trước khi truyền tải. Câu 16: Đáp án A 8
  9. 1 106 36 Ta có I Q .10 9. 3 2.10 3 A 3 2mA. o 2 6 2 Câu 17: Đáp án A Trong dao động tắt dần, chỉ có động năng và thế năng chuyển hóa sang công của lực ma sát biến thành nhiệt tỏa ra môi trương, còn nhiệt năng không thể chuyển hóa ngược lại sang động năng và thế năng. Câu 18: Đáp án A Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì chùm ánh sáng là một chùm hạt, hạt ánh sáng gọi là phôton. Photon luôn chuyển động và có năng lượng  hf . Câu 19: Đáp án D Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ gồm các vạch sáng nằm xen kẽ những khoảng tối. Câu 20: Đáp án B Cường độ dòng điện i = I0(cosωt + φ) có pha tại thời điểm t là (ωt +φ) và có pha ban đầu là φ. → i = 2cos100πt (A) có pha tại thời điểm t là 100πt. Câu 21: Đáp án D Sóng ngắn là sóng bị phản xạ liên tiếp nhiều lần giữa tầng điện li và mặt đất nên có thể truyền đi rất xa. Câu 22: Đáp án C Phần lớn tế bào quang điện hoạt động được với bức xạ tử ngoại. Câu 23: Đáp án B N m 210 m 7.206 Ta có Pb et 1 7 Pb . Pb NPo mPo 206 mPo 210 mPo 1,5(g) mo 12 (g). Câu 24: Đáp án D Tốc độ góc ω = v/r. Trong chuyển động của e quanh hạt nhân thì lực tương tác điện giữa hạt nhân và e đóng vai trò là lực hướng tâm. k.e2 1 → F m 2.r  2  r 2 r3 2 2 1 1 Mà r n r0   6 3   3 n .r0 n → Trong các mức năng lượng từ K đến P sẽ có 3 khả năng làm giảm tốc độ góc của electron 8 lần (tức tăng bán kính quỹ đạo 2 lần) đó là: 9
  10. - Electron từ quỹ đạo K (n = 1) chuyển lên quỹ đạo L (n = 2) - Electron từ quỹ đạo L (n = 2) chuyển lên quỹ đạo N (n = 4) - Electron từ quỹ đạo M (n = 3) chuyển lên quỹ đạo P (n = 6). Câu 25: Đáp án A Dd (nd 1)8 4 ; Dt (nt 1)8 4,32 Độ rộng vùng quang phổ được tính MN HM HN AH tan Dt tan Dd 2 tan 4,32 tan 4 8,42.10 3 m 11,23 mm Câu 26: Đáp án B D Ta có điều kiện để có vân sáng tại x = 3 mm là 3mm k a 3a (m) 1,2  2k k 1,2 Do 0,38  0,76 0,38 0,76 k k 2;k 3  0,4 m; 0,6 m Câu 27: Đáp án B Từ phương trình : pp p px mp K p m K mx K x 2 m mx K x K cos m K m K m K cos p p x x cos1700 2 m mx K x K Câu 28: Đáp án C Để đồ thị điện áp và đồ thị dòng điện đều đi qua gốc tọa độ thì u và i phải cùng pha → mạch chỉ có điện trở thuần hoặc mạch đang xảy ra cộng hưởng. Câu 29: Đáp án C U1 N1 N2 N2 + Ban đầu ta có U2 .U1 .U1 200 U2 N2 N1 N1 N2 + Giảm số vòng dây của cuộn sơ cấp n vòng ta được U2 .U1 300 1 N1 n N2 + Tăng số vòng dây của cuộn sơ cấp 2n vòng ta được U2 .U1 25 2 N1 2n 10
  11. U2 N1 2n 300 N1 2n 11N1 Từ (1) và (2) suy ra n U2 N1 n 25 N1 n 14 + Tăng số vòng dây của cuộn sơ cấp n vòng thì "' N2 N2 14 N2 U2 .U1 .U1 .U1 112V . N n 11N 25 N 1 N 1 1 1 14 Câu 30: Đáp án C Gọi n2,n3 lần lượt là chiết suất của môi trường 2 và môi trường 3. Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta có sin 60o sin 60o n ; 1,22;n ; 1,73 2 sin 45o 3 sin 30o Khi ánh sáng truyền từ môi trường 2 sang môi trường 3 ta có n 1,22 sinr 2 sin i .sin 60o r 38o n3 1,73 Câu 31: Đáp án C d  xM 4cost xN 4cos t 2 , với d  8 xN 4cos t 4 Tại thời điểm t xN 4cos t 3,2 cos t 0,8 ; do xN đang giảm → xN < 0 4 4 2 sin t 1 cos t sin t 0,6 4 4 4 T Tại t + T/8: xM 4cos  t 4cos t 8 4 4sin t xM 2,4cm 4 Câu 32: Đáp án A Ta có tại t = 0 thì Φ1 0,08 2 0 0,16Wb. Tại thời điểm t = 10 s thì Φ2 0,08 2 10 0,64Wb. ΔΦ 0,64 0,16 → Suất điện động cảm ứng e 0,08V c Δt 10 11
  12. e 0,08 Cường độ dòng điện trung bình I c 0,2A. R 0,4 Câu 33: Đáp án C Hai vật dao động cùng pha hoặc ngược pha nên khoảng cách xa nhất trong quá trình dao động có thể là δ = 3 + 5 = 8 cm hoặc δ = 5 − 3 = 2 cm. Câu 34: Đáp án D U 2 Điện trở mỗi bóng đèn là R 24Ω d P P Cường độ dòng điện định mức trong mạch để đèn sáng bình thường là I 0,5A dm U U 240 → Khi đó điện trở toàn mạch là Rb 480Ω Idm 0,5 R 480 Mà R nR n b 20 bóng. b R 24 Câu 35: Đáp án B Độ lớn lực kéo về: F k x ; độ lớn lực đàn hồi: F’ = k(∆l + x). Coi chiều dương hướng xuống. Δl Khi F = F’ x Δl x x ; Khi lò xo không biến dạng, vận tốc của vật bằng 0 2 → x = -A = -∆l 2 2 2 g 2 A → A = ∆l v  A x v A 50 3cm / s Δl 2 Câu 36: Đáp án A T T Ta có v = 0 khi chất điểm ở 2 biên → t t 2,5 1,75 0,75s. 2 1 2 2 → ω = 4π/3 rad/s. s v → s = 2A = vt ↔ 2A = 16.0,75 = 12 cm → A = 6 cm. t → Từ thời điểm ban đầu t = 0 s đến thời điểm t1 = 1,75 s 4 7 Δ t .1,75 2 1 1 3 3 3 → thời điểm t 1 = 1,75 s chất điểm có thể ở vị trí x = A hoặc x = -A thì thời điểm t = 0 chất điểm ở vị trí x = A/2 = 3 cm hoặc x = -A/2 = -3 cm. Câu 37: Đáp án B 12
  13. + Bảo toàn năng lượng ta được CU 2 144C LI 2 CU 2 I 2 0 36000C 0 0 0 L 4.10 3 + Do i và q vuông pha nên 2 2 i q 27.10 6 36.10 18 27.10 6 36.10 18 1 1 1 I Q I 2 2 36000C 144C 2 0 0 0 CU0 0,75.10 9 0,25.10 18 1 C C 2 10 9 Đặt t 0,75t 0,25t 2 1 0 t 1 C 10 9 (F) C 1 1 + Khi đó  5.105 rad/s. LC 4.10 3.10 9 Câu 38: Đáp án C Gọi M là điểm trên AB cách A và B lần lượt d1 và d2. Ta có: d1 + d2 = AB = 7λ. Sóng tại M do từ A và B truyền đến có phương trình lần lượt là: 2 2 x1M a cos t d ); x2M a cos t d2   Phương trình sóng tại M: xM x1M x2M 2acos (d1 d2 ) cos t (d1 d2 )   x 2acos (d1 d2 ) cos(t 7 ) 2acos (d1 d2 ) cos(t ) 2acos (d1 d2 ) cost    Để tại M cực đại cùng pha với nguồn thì: cos (d1 d2 ) 1 d1 d2 (2k 1)  Kết hợp với d1 + d2= AB = 7λ ta có : d1 = (k+4)λ. Mà 0 d1 AB 4 k 3 Vậy k nhận 6 giá trị là 0; 1; 2 và −3. Vậy có 6 điểm thỏa mãn. Câu 39: Đáp án D mgl 2 Năng lượng của con lắc là W 0 8,82.10 3 J 2 l Chu kì dao động của con lắc là T 2 2s g Sau 400 s tức là 100 lần dao động toàn phần thì con lắc dừng hẳn. 13
  14. Cứ 400 s cần cung cấp cho con lắc một năng lượng W 8,82.10 3 J . Sau một tuần = 604800 s = 1512.400 s 3 → Năng lượng cần cung cấp trong 1 tuần lễ là W 1512.8,82.10 13,34J Ai A 13,34 Công cần thiết để lên dây cót là A i 53,36J H 0,25 Câu 40: Đáp án C Tại thời điểm t = 0, đường nét liền biểu diễn điện áp ở biên dương, đường nét đứt biểu diễn điện áp có giá trị dương và đang tăng → đường nét liền có điện áp sớm pha hơn → đường nét liền biểu diễn u còn đường nét đứt biểu diễn uC . Xét uC : 2 2 Tại t = 0 và tại t 2.10 có cùng một trạng thái → T 2.10 s → 1 100 rad/s. 2 Tại t 0,75.10 , uC đi qua VTCB theo chiều âm → pha ban đầu là −π/4. Vậy UC 5 2 V và pha ban đầu φ = −π/4 rad, U = 5 V và pha ban đầu 0 rad → ZC 2Z Mặt khác lúc này mạch tiêu thụ công suất cực đại → ZL ZC R . 1 Suy ra: Z 2 Z Z 2Z Z 2 2  2  100 2 rad/s. C C L L C 1 LC 2 2 14