Đề cương ôn tập Vật lí Lớp 10 (Có lời giải) - Bài 1: Làm quen với vật lí

docx 23 trang hoahoa 18/05/2024 2200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập Vật lí Lớp 10 (Có lời giải) - Bài 1: Làm quen với vật lí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_vat_li_lop_10_co_loi_giai_bai_1_lam_quen_voi.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập Vật lí Lớp 10 (Có lời giải) - Bài 1: Làm quen với vật lí

  1. BÀI 1. LÀM QUEN VỚI VẬT LÍ 1. PHẦN LÝ THUYẾT 1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA VẬT LÍ VÀ MỤC TIÊU CỦA MƠN VẬT LÝ a. Đối tượng nghiên cứu của Vật lí. các dạng vận động của VẬT CHẤT (chất, trường) và NĂNG LƯỢNG. b. Các lĩnh vực nghiên cứu mơn vật lí. Cơ học, Điện học, Điện từ học, Quang học, Âm học, Nhiệt học, Nhiệt động lực học, Vật lí nguyên tử và hạt nhân, Vật lí lượng tử, Thuyết tương đối. c. Mục tiêu của mơn Vật lí. là khám phá ra quy luật tổng quát nhất chi phối sự vận động của vật chất và năng lượng, cũng như tương tác giữa chúng ở mọi cấp độ. vi mơ, vĩ mơ. - Cấp độ vi mơ là cấp độ dùng để mơ phỏng vật chất nhỏ bé - Cấp độ vĩ mơ là cấp độ dùng để mơ phỏng tầm rộng lớn hay rất lớn của vật chất Nước ở cấp độ vi mơ và vĩ mơ Mục tiêu học tập mơn Vật lí. Giúp học sinh hình thành, phát triển năng lực vật lí với các biểu hiện chính. - Cĩ được những kiến thức, kỹ năng cơ bản về vật lí. - Hiểu được các quy luật tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống, từ đĩ hình thành năng lực khoa học và cơng nghệ. - Nhận biết được năng lực, sở trường của bản thân, định hướng nghề nghiệp. 1.2. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VẬT LÍ - Giai đoạn 1. Các nhà triết học tìm hiểu thế giới tự nhiên dựa trên quan sát và suy luận chủ quan. từ năm 350 trước Cơng nguyên đến thế kỉ XVI (tiền Vật lí). Năm 350TCN Aristotle dựa vào quan sát cho rằng vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. - Giai đoạn 2. Các nhà vật lídùng phương pháp thực nghiệm để tìm hiểu thế giới tự nhiên. từ thế kỉ XVII đến cuối thế kỉ XIX (Vật lí cổ điển) + Năm 1600. Galilei tiến hành thí nghiệm tại tháp nghiêng Pisa + Năm 1687. Newton cơng bố các nguyên lí Tốn học của triết học tự nhiên. + Năm 1785. Joule tìm ra các định luật nhiệt động lực học + Năm 1831. Faraday tìm ra hiện tượng cảm ứng điện từ - Giai đoạn 3. Các nhà vật lí tập trung vào các mơ hình lí thuyết tìm hiểu thế giới vi mơ và sử dụng thí nghiệm để kiểm chứng. Từ cuối thế kỉ XIX đến nay (Vật lí hiện đại)
  2. + Năm 1900. Plank xây dựng thuyết lượng tử. + Năm 1905. Einstein xây dựng thuyết tương đối. + Năm 1958. Ra đời lí thuyết và thực hành mạch IC Lịch sử lồi người đã trải qua 4 cuộc cách mạng cơng nghiệp dựa trên những kết quả nghiên cứu của Vật lí. - Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ nhất (thế kỉ XVIII). thay thế sức lực cơ bắp bằng sức lực máy mĩc. - Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ hai (thế kỉ XIX). là sự xuất hiện các thiết bị dùng điện trong mọi lĩnh vực sản xuất và đời sống con người. - Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ ba (những năm 70 của thế kỉ XX). là tự động hĩa các quá trình sản xuất - Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư (đầu thế kỉ XXI). là sử dụng trí tuệ nhân tạo, robot, internet tồn cầu, cơng nghệ vật liệu siêu nhỏ (nano); là sự xuất hiện các thiết bị thơng minh. Tuy nhiên, việc ứng dụng các thành tựu của vật lí vào cơng nghệ khơng chỉ mang lại lợi ích cho nhân loại mà cịn cĩ thể làm ơ nhiễm mơi trường sống, hủy hoại hệ sinh thái, nếu khơng được sử dụng đúng phương pháp, đúng mục đích. 1.3. VAI TRỊ CỦA VẬT LÍ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG KHOA HỌC KĨ THUẬT VÀ CƠNG NGHỆ - Vật lí là cơ sở của khoa học tự nhiên và cơng nghệ. - Vật lí ảnh hưởng mạnh mẽ và cĩ tác động làm thay đổi mọi lĩnh vực hoạt động của con người - Kiến thức và thành tựu của vật lí được áp dụng trong mọi lĩnh vực để tạo ra được kết quả tối ưu nhất. a. Vật lí đối với đời sống. tri thức vật lí giúp con người giải thích các hiện tượng tự nhiên, là cơ sở khoa học để chế tạo và giải thích nguyên tắc hoạt động của các vật dụng trong đời sống hàng ngày. b. Vật lí đối với thơng tin liên lạc. internet kết hợp với điện thoại thơng minh và các thiết bị cơng nghệ giúp tin tức được truyền đi nhanh chĩng đến mọi nơi trên thế giới. c. Vật lí với y tế. nhờ các thành tựu của vật lí như chụp X – Quang, chụp CT, chụp cộng hưởng từ MRI, xạ
  3. trị giúp cho việc chẩn đốn và điều trị bệnh đạt kết quả cao, nâng cao sức khỏe con người. d. Vật lí đối với nơng nghiệp. Việc ứng dụng những thành tựu của vật lí đã chuyển đổi phương thức canh tác thủ cơng sang tự động hĩa nhằm giải phĩng sức lao động và tăng năng suất cây trồng. e. Vật lí với cơng nghiệp. Vật lí là động lực của các cuộc cách mạng cơng nghiệp. Hiện nay nền cơng nghiệp đang bước vào thời kì 4.0 với cốt lõi là IoT và điện tốn đám mây. f. Vật lí với nghiên cứu khoa học. Vật lí đã giúp cải tiến các thiết bị và phương pháp nghiên cứu giúp lồi người cĩ thể hiểu sâu hơn về vậ chất, năng lượng và vũ trụ. 1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VẬT LÍ a. Phương pháp thực nghiệm. dùng thí nghiệm để phát hiện kết quả mới giúp kiểm chứng, hồn thiện, bổ sung hay bác bỏ giả thuyết nào đĩ. Kết quả mới này cần được giải thích bằng lí thuyết đã biết hoặc li thuyết mới. b. Phương pháp mơ hình. sử dụng ngơn ngữ tốn học và suy luận lí thuyết để phát hiện một kết quả mới. Kết quả mới này cần được kiểm chứng bằng thực nghiệm.
  4. Cĩ 3 loại mơ hình thường dùng ở trường phổ thơng. Mơ hình vật chất, mơ hình lí thuyết, mơ hình tốn học Chú ý. Hai phương pháp thực nghiệm và mơ hình hỗ trợ cho nhau, trong đĩ phương pháp thực nghiệm cĩ tính quyết định. Sơ đồ hĩa quá trình tìm hiểu thế giới tự nhiên bằng phương pháp lí thuyết Quan sát, suy luận Đề xuất vấn đề Hình thành giả thuyết Điều chỉnh hoặc bác Kiểm tra giả thuyết bỏ giả thuyết Rút ra kết luận SƠ ĐỒ TĨM TẮT KIẾN THỨC 2. PHẦN TRẮC NGHIỆM 2.1. CHỦ ĐỀ. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ MỤC TIÊU MƠN VẬT LÍ Câu 1. Lĩnh vực nghiên cứu nào sau đây là của Vật lí? A. Nghiên cứu về sự thay đổi của các chất khi kết hợp với nhau.
  5. B. Nghiên cứu sự phát minh và phát triển của các vi khuẩn. C. Nghiên cứu về các dạng chuyển động và các dạng năng lượng khác nhau. D. Nghiên cứu về sự hình thành và phát triển của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội. Câu 2. Biểu hiện nào sau đây khơng phải là biểu hiện của phát triển năng lực vật lí? A. Cĩ được kiến thức, kĩ năng cơ bản về vật lí. B. Vận dụng được kiến thức, kĩ năng để khám phá, giải quyết các vấn đề cĩ liên quan trong học tập cũng như trong cuộc sống. C. Nhận biết được năng lực, sở trường của bản thân, định hướng nghề nghiệp. D. Nhận biết được hạn chế của bản thân để tìm cách khắc phục. Câu 3. Đối tượng nghiên cứu của Vật lí là gì? A. Các dạng vận động và tương tác của vật chất. B. Nghiên cứu về nhiệt động lực học. C. Qui luật tương tác của các dạng năng lượng. D. Các dạng vận động của vật chất và năng lượng. Câu 4. Đối tượng nghiên cứu nào sau đây khơng thuộc lĩnh vực Vật lí? A. vật chất và sự vận động, năng lượng. B. Vũ trụ (các hành tinh, ngơi sao ) C. Trái Đất. D. Các chất và sự biến đổi các chất, phương trình phản ứng của các chất trong tự nhiên. Câu 5. Đối tượng nghiên cứu nào sau đây thuộc lĩnh vực Vật lí? A. Dịng điện khơng đổi. B. Hiện tượng quang hợp. C. Sự sinh trưởng và phát triển của các lồi trong thế giới tự nhiên. D. Sự cấu tạo và biến đổi các chất. Câu 6. Chọn câu trả lời đúng nhất. Mục tiêu của Vật lí là A. Khám phá ra các qui luật chuyển động. B. Khám phá ra qui luật tổng quát nhất chi phối sự vận động của vật chất và năng lượng, cũng như tương tác giữa chúng ở cấp độ vi mơ và vĩ mơ. C. Khám phá năng lượng của vật chất ở nhiều cấp độ. D. Khám phá ra qui luật chi phối sự vận động của vật chất. Câu 7. Chọn phát biểu chưa chính xác. Học tốt mơn Vật lí ở trường phổ thơng sẽ giúp bạn A. Hình thành kiến thức, kĩ năng cốt lõi về mơ hình vật lí, năng lượng và sĩng, lực và trường. B. Vận dụng kiến thức để khám phá, giải quyết vấn đề dưới gĩc độ vật lí, phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội và bảo vệ mơi trường. C. Nhận biết được năng lực, sở trường từ đĩ cĩ kế hoạch, định hướng nghề nghiệp phát triển bản thân. D. Trở thành nhà lãnh đạo vĩ đại. Câu 8. Cấp độ vi mơ là. A. cấp độ dùng để mơ phỏng vật chất bé nhỏ. B. cấp độ to, nhỏ phụ thuộc vào qui mơ khảo sát. C. cấp độ mơ phỏng tầm rộng lớn hay rất lớn của vật chất. D. cấp độ tinh vi khi khảo sát một hiện tượng vật lí. Câu 9. Cấp độ vĩ mơ là. A. cấp độ dùng để mơ phỏng vật chất bé nhỏ.
  6. B. cấp độ to, nhỏ phụ thuộc vào qui mơ khảo sát. C. cấp độ mơ phỏng tầm rộng lớn hay rất lớn của vật chất. D. cấp độ tinh vi khi khảo sát một hiện tượng vật lí. Câu 10. Đối tượng nào sau đây thuộc lĩnh vực Vật lí ? A. Dịng điện khơng đổi. B. Hiện tượng quang hợp của cây xanh. C. Chu kì sinh trưởng của sâu bướm. D. Sự cấu tạo chất và sự biến đổi chất Câu 11. Đối tượng nào sau đây khơng thuộc lĩnh vực Vật lí? A. Vật chất, năng lượng và sự vận động của chúng trong tự nhiên. B. Cấu tạo chất và sự biến đổi các chất trong các phản ứng giữa các chất. C. Trái đất D. Các hành tinh trong vũ trụ Đáp án 1-C 2-D 3-D 4-D 5-A 6-B 7-D 8-A 9-C 10-A 11-A 2.2. CHỦ ĐỀ. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VẬT LÍ Câu 1. Quá trình phát triển của vật lí được chia thành bao nhiêu giai đoạn? A. 3B. 4 C. 2D. 5 Câu 2. Sự kiện nào sau đây xảy ra vào năm 1785 ? A. Galilei làm thí nghiệm tại tháp nghiên Pisa. B. Joule tìm ra các định luật nhiệt động lực học. C. Faraday tìm ra hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Einstein xây dựng thuyết tương đối. Câu 3. Các nhà vật lí dùng phương pháp thực nghiệm để tìm hiểu thế giới tự nhiên trong khoảng thời gian nào? A. Từ năm 350 TCN đến năm 1831.B. Từ năm 1900 đến nay. C. Từ thế kỉ XVII đến cuối thế kỉ XIX. D. Từ cuối thế kỉ XIX đến nay. Câu 4. Các nhà vật lí tập trung vào các mơ hình lí thuyết tìm hiểu thế giới vi mơ và sử dụng thí nghiệm để kiểm chứng trong khoảng thời gian nào? A. Từ năm 350 TCN đến năm 1831.B. Từ năm 1900 đến nay. C. Từ thế kỉ XVII đến cuối thế kỉ XIX. D. Từ cuối thế kỉ XIX đến nay. Câu 5. Sự kiện nào sau đây xảy ra vào năm 1831? A. Galilei làm thí nghiệm tại tháp nghiên Pisa. B. Joule tìm ra các định luật nhiệt động lực học. C. Faraday tìm ra hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Einstein xây dựng thuyết tương đối. Câu 6. Sự kiện nào sau đây xảy ra vào năm 1600? A. Galilei làm thí nghiệm tại tháp nghiên Pisa. B. Joule tìm ra các định luật nhiệt động lực học. C. Faraday tìm ra hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Einstein xây dựng thuyết tương đối. Câu 7. Sự kiện nào sau đây xảy ra vào năm 1687? A. Galilei làm thí nghiệm tại tháp nghiên Pisa.
  7. B. Joule tìm ra các định luật nhiệt động lực học. C. Newton cơng bố các nguyên lí tốn của triết học tự nhiên. D. Einstein xây dựng thuyết tương đối. Câu 8. Các nhà triết học tìm hiểu thế giới tự nhiên dựa trên quan sát và suy luận chủ quan trong khoảng thời gian nào? A. Từ năm 350 TCN đến năm 1831.B. Từ năm 1900 đến nay. C. Từ thế kỉ XVII đến cuối thế kỉ XIX. D. Từ cuối thế kỉ XIX đến nay. Câu 9. Máy hơi nước ra đời trong cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ mấy A. Lần thứ nhất B. Lần thứ hai C. Lần thứ ba D. Lần thứ tư Câu 10. Đặc trưng của cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ nhất là A. Thay thế sức lực cơ bắp bằng máy mĩc B. Sử dụng các thiết bị điện trong mọi lĩnh vực của đời sống C. Tự động hĩa các quá trình sản xuất D. Sử dụng trí tuện nhân tạo, robot và internet tồn cầu Câu 11. Các nhà triết học tìm hiểu thế giới tự nhiên dựa trên quan sát và suy luận chủ quan thể hiện ở nội dung nào sau đây? A. Vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ. B. Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi kim loại. C. Cái lơng chim và hịn bi rơi nhanh như nhau trong ống hút hết khơng khí. D. Hiện tượng cầu vồng. Đáp án 1-A 2-B 3-C 4-D 5-C 6-A 7-C 8-C 9-A 10-A 11-A 2.3. CHỦ ĐỀ. VAI TRỊ CỦA VẬT LÍ Câu 1. Ý nào dưới đây khơng phải là vai trị của khoa học tự nhiên trong đời sống? A. Mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế. B. Bảo vệ mơi trường, ứng phĩ với biến đổi khí hậu. C. Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người. D. Định hướng tư tưởng, phát triển hệ thống chính trị. Câu 2. Kết luận nào sau đây là sai khi nĩi về ảnh hưởng của vật lí đến một số lĩnh vực trong đời sống và kĩ thuật? A. Vật lí cĩ ảnh hưởng mạnh mẽ và cĩ tác dụng làm thay đổi mọi lĩnh vực hoạt động của con người. B. Vật lí đem lại cho con người những lợi ích tuyệt vời và khơng gây ra một ảnh hưởng xấu nào. C. Kiến thức vật lí trong các phân ngành được áp dụng kết hợp để tạo ra kết quả tối ưu. D. Vật lí là cơ sở của khoa học tự nhiên và cơng nghệ. Câu 3. Thiết bị nào sau đây cĩ ứng dụng kiến thức về nhiệt là chủ yếu? A. Điện thoại. B. Nhiệt kế. C. Cân điện tử. D. Ti vi. Câu 4. Cơ chế của các phản ứng hĩa học được giải thích dựa trên kiến thức thuộc lĩnh vực nào của Vật lí? A. Nhiệt học. B. Cơ học. C. Lượng tử. D. Quang học.
  8. Câu 5. Kiến thức về từ trường Trái Đất được dùng để giải thích đặc điểm nào của lồi chim di trú? A. Xác định hướng bay. B. Làm tổ. C. Sinh sản. D. Kiếm ăn. Câu 6. Kết luận nào sau đây về ơ tơ điện là chưa đúng? A. Hoạt động bằng pin acquy. B. Thân thiện với mơi trường. C. Hoạt động bằng nhiên liệu. D. Hoạt động bằng năng lượng Mặt Trời. Câu 7. Hoạt động y tế nào dưới đây khơng sử dụng các thành tựu của vật lí? A. Chụp X - quang. B. Chữa tật khúc xạ của mắt bằng laze. C. Lấy thuốc theo đơn. D. Xạ trị. Câu 8. Thành tựu vật lí nào sau đây khơng thuộc cuộc cách mạng khoa học lần thứ tư? A. Động cơ hơi nước. B. Điện thoại. C. Ơ tơ khơng người lái. D. Rơbốt. Câu 9. Thành tựu nghiên cứu nào sau đây của Vật lí được coi là cĩ vai trị quan trọng trong việc mở đầu cho cuộc cách mạng cơng nghệ lần thứ hai? A. Nghiên cứu về lực vạn vật hấp dẫn.B. Nghiên cứu về nhiệt động lực học. C. Nghiên cứu về cảm ứng điện từ. D. Nghiên cứu về thuyết tương đối. Đáp án 1-D 2-B 3-B 4-C 5-A 6-C 7-C 8-A 9-C 2.4. CHỦ ĐỀ. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VẬT LÍ Câu 1. Cho các dữ kiện sau. 1. Kiểm tra giả thuyết 2. Hình thành giả thuyết 3. Rút ra kết luận 4. Đề xuất vấn đề 5. Quan sát hiện tượng, suy luận Sắp xếp lại đúng các bước tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới gĩc độ vật lí. A. 1 – 2 – 3 – 4 – 5.B. 2 – 1 – 5 – 4 – 3. C. 5 – 2 – 1 – 4 – 3 D. 5 – 4 – 2 – 1 – 3 Câu 2. Các hiện tượng vật lí nào sau đây liên quan đến phương pháp thực nghiệm. A. Ơ tơ khi chạy đường dài cĩ thể xem ơ tơ như là một chất điểm. B. Thả rơi một vật từ trên cao xuống mặt đất. C. Quả địa cầu là mơ hình thu nhỏ của Trái đất. D. Để biểu diễn đường truyền của ánh sáng người ta dùng tia sáng. Câu 3. Các hiện tượng vật lí nào sau đây khơng liên quan đến phương pháp thực nghiệm. A. Tính tốn quỹ đạo chuyển động của Mặt trăng dựa vào tốn học. B. Thả rơi một vật từ trên cao xuống mặt đất. C. Kiểm tra sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nĩng chảy hoặc bay hơi của một chất. D. Ném một quả bĩng lên trên cao Câu 4. Các hiện tượng vật lí nào sau đây liên quan đến phương pháp lí thuyết. A. Ơ tơ khi chạy đường dài cĩ thể xem ơ tơ như là một chất điểm. B. Thả rơi một vật từ trên cao xuống mặt đất. C. Kiểm tra sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nĩng chảy hoặc bay hơi của một chất. D. Ném một quả bĩng lên trên cao
  9. Câu 5. Các hiện tượng vật lí nào sau đây khơng liên quan đến phương pháp lí thuyết. A. Tính tốn quỹ đạo chuyển động của Sao Hỏa dựa vào tốn học. B. Quả địa cầu là mơ hình thu nhỏ của Trái đất. C. Biểu diễn đường truyền ánh sáng qua thấu kính. D. Ném một quả bĩng lên trên cao. Câu 6. Cĩ bao nhiêu bước trong phương pháp thực nghiệm? A. 1B. 3 C. 4D. 5 Câu 7. Các phương pháp nghiên cứu nào sau đây thường dùng trong lĩnh vực Vật lí. A. Phương pháp thực nghiệm và phương pháp mơ hình. B. Phương pháp thực nghiệm, phương pháp mơ hình và phương pháp quan sát – suy luận C. Phương pháp mơ hình và phương pháp quan sát – suy luận D. Phương pháp thực nghiệm và phương pháp quan sát – suy luận Câu 8. Các loại mơ hình nào sau đây thương được dùng trong trường phơt thơng A. Mơ hình vật chất B. Mơ hình lí thuyết C. Mơ hình tốn học D. Cả ba mơ hình trên Câu 9. Phương pháp thực nghiệm gồm các bước nào sau đây? A. Quan sát, suy luận, kết luận B. Xác định đối tượng nghiên cứu, xây dựng mơ hình, kiểm tra mơ hình, điều chỉnh mơ hình, kết luận. C. Xác định vấn đề nghiên cứu, quan sát thu thập thơng tin, đưa ra dự đốn, thí nghiệm kiểm tra, kết luận. D. Xác định đối tượng nghiên cứu, quan sát thu thập thơng tin, đưa ra dự đốn, kết luận. Đáp án 1-D 2-B 3-A 4-A 5-D 6-D 7-A 8-D 9-C 3. PHẦN TỰ LUẬN 1. CHỦ ĐỀ. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA VẬT LÍ VÀ MỤC TIÊU CỦA MƠN VẬT LÍ Hãy điền các từ khĩa sau đây vào chỗ trống cho thích hợp. đa dạng, khám phá, giải quyết, thực nghiệm, năng lực, vận động. (Các từ khĩa trên được sử dụng cho các câu từ 1 đến 5) Câu 1. Vật lí là mơn “khoa học ”. Câu 2. Vật lí cĩ đối tượng nghiên cứu tập trung vào các dạng của vật chất (chất, trường), năng lượng. Câu 3. Một trong các biểu hiện của sự hình thành và phát triển năng lực vật lí là. (a) được kiến thức, kĩ năng đã học để khám phá, (b) các vấn đề cĩ liên quan trong học tập cũng như trong đời sống. Câu 4. Các lĩnh vực nghiên cứu của Vật lí rất , từ Cơ học, Điện học, Điện từ học, Quang học, Âm học, Nhiệt học, Nhiệt động lực học đến Vật lí nguyên tử và hạt nhân, Vật lí lượng tử, Thuyết tương đối. Câu 5. Mục tiêu học tập mơn Vật lí là. Giúp học sinh hình thành, phát triển vật lí.
  10. Hướng dẫn giải. 1. thực nghiệm 2. vận động 3a. vận dụng 3b. giải quyết 4. đa dạng 5. năng lực Câu 6. Sau khi học tập mơn vật lí sẽ giúp ích gì cho bản thân mỗi học sinh? Hướng dẫn giải Mục tiêu học tập mơn Vật lí. Giúp học sinh hình thành, phát triển năng lực vật lí với các biểu hiện chính. Cĩ được những kiến thức, kỹ năng cơ bản về vật lí. Hiểu được các quy luật tự nhiên, vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Nhận biết được năng lực, sở trường của bản thân, định hướng nghề nghiệp. Câu 7. Trình bày một số nội dung sau. a. Đối tượng nghiên cứu của vật lí? b. Các lĩnh vực nghiên cứu của vật lí? c. Mục tiêu của mơn vật lí Hướng dẫn giải a. Đối tượng nghiên cứu của vật lí là các dạng vận động của VẬT CHẤT (chất, trường) và NĂNG LƯỢNG. b. Các lĩnh vực nghiên cứu mơn vật lí. Cơ học, Điện học, Điện từ học, Quang học, Âm học, Nhiệt học, Nhiệt động lực học, Vật lí nguyên tử và hạt nhân, Vật lí lượng tử, Thuyết tương đối, Thiên văn học c. Mục tiêu của mơn Vật lí. là khám phá ra quy luật tổng quát nhất chi phối sự vận động của vật chất và năng lượng, cũng như tương tác giữa chúng ở mọi cấp độ. vi mơ, vĩ mơ. Câu 8. Trong chương trình vật lí THCS em đã được học về chủ đề Âm thanh. Em hãy cho biết đối tượng nghiên cứu của Vật lí trong chủ đề này? Hướng dẫn giải Đối tượng nghiên cứu của mơn vật lí trong chủ đề âm thanh là âm thanh để tìm hiểu về các tính chất của âm thanh và các đại lượng vật lí của âm thanh Câu 9. a. Hãy kể tên các lĩnh vực Vật lí mà em đã được học ở cấp THCS? b. Trình bày đối tượng nghiên cứu đối với từng phân ngành sau của Vật lí học. Cơ học, Quang học, điện học, từ học Hướng dẫn giải a. Các lĩnh vực vật lí đã học ở THCS. Cơ học, Quang học, Âm học, Điện học, Điện từ học b. Đối tượng nghiên cứu tương ứng của từng phân ngành. + Cơ học. chuyển động của vật chất trong khơng gian và thời gian dưới tác dụng của lực và những hệ quả của chúng lên mơi trường xung quanh + Quang học (ánh sáng). các hiện tượng tán sắc ánh sáng + Điện học. các hiện tượng về điện. + Từ học. nghiên cứu về các hiện tượng hút và đẩy của các chất và hợp chất gây ra bởi từ tính của chúng. Câu 10. Hãy nối những ý ở cột A tương ứng với những ý phù hợp ở cột B
  11. CỘT A CỘT B Giúp học sinh hình thành, phát triển năng Đối tượng nghiên a 1 lực vật lí 1 cứu của Vật lí b hỗ trợ cho nhau, trong đĩ phương pháp 2 Mục tiêu học tập thực nghiệm cĩ tính quyết định. mơn Vật lí các dạng vận động của VẬT CHẤT (chất, 3 Phương pháp lí c trường) và NĂNG LƯỢNG. thuyết Mục tiêu của Vật dùng thí nghiệm để phát hiện kết quả 4 lí d mới giúp kiểm chứng, hồn thiện, bổ sung hay bác bỏ giả thuyết sử dụng ngơn ngữ tốn học và suy luận Hai phương pháp lý thuyết để phát hiện một kết quả mới 5 thực nghiệm và lí e giúp kiểm chứng, hồn thiện, bổ sung thuyết hay bác bỏ giả thuyết là khám phá ra quy luật tổng quát nhất chi Phương pháp thực phối sự vận động của vật chất và năng 6 nghiệm f lượng, cũng như tương tác giữa chúng ở mọi cấp độ: vi mơ, vĩ mơ giúp kiểm chứng, hồn thiện, bổ sung hay bác bỏ giả thuyết Hướng dẫn giải 1 – c; 2 – a; 3 – e; 4 – f; 5 – b; 6 – d. 2. CHỦ ĐỀ. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VẬT LÍ Hãy điền các từ khĩa sau đây vào chỗ trống cho thích hợp. quan sát, thực nghiệm, lợi ích, suy luận chủ quan, thí nghiệm, ơ nhiễm mơi trường sống, mơ hình lí thuyết. (Các từ khĩa trên được sử dụng cho các câu từ 1 đến 4) Câu 1. Trong giai đoạn đầu tiên của quá trình phát triển vật lí học (từ năm 350 trước Cơng nguyên đến thế kỉ XVI), các nhà triết học tìm hiểu thế giới tự nhiên dựa trên (a) và (b) Câu 2. Ở giai đoạn thứ hai của quá trình phát triển vật lí học (từ thế kỉ XVII đến cuối thế kỉ XIX), các nhà vật lí dùng phương pháp để tìm hiểu thế giới tự nhiên.
  12. Câu 3. Ở giai đoạn thứ ba của quá trình phát triển vật lí học (từ cuối thế kỉ XIX đến nay), các nhà vật lí tập trung vào các (a) tìm hiểu thế giới vi mơ và sử dụng (b) để kiểm chứng. Câu 4. Việc ứng dụng các thành tựu của vật lí vào cơng nghệ khơng chỉ mang lại (a) cho nhân loại mà cịn cĩ thể làm (b) , hủy hoại hệ sinh thái, nếu khơng được sử dụng đúng phương pháp, đúng mục đích. Hướng dẫn giải. 1a. quan sát 1b. suy luận chủ quan 2. thực nghiệm 3a. mơ hình lí thuyết 3b. thí nghiệm 4a. lợi ích 4b. ơ nhiễm mơi trường sống Câu 5. Cuộc cách mạng khoa học lần thứ nhất được đánh dấu bởi sự kiện khoa học nào? Đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học lần thứ nhất là gì? Hướng dẫn giải. - Cuộc cách mạng khoa học lần thứ nhất được đánh dấu bởi sự ra đời của động cơ hơi nước. - Đặc trưng của cách mạng khoa học lần thứ nhất là. thay thế sức lực của con người bằng sức lực của máy mĩc. Câu 6. Hình bên là các nhà vật lí tiêu biểu cho mỗi giai đoạn phát triển khoa học và cơng nghệ của nhân loại. Em đã biết gì về các nhà khoa học này? Hướng dẫn giải. 1. Galilei (1564 – 1642). Cha đẻ của phương pháp thực nghiệm. + Galileo đã được gọi là "cha đẻ của thiên văn học quan sát", "cha đẻ của vật lí hiện đại", "cha đẻ của phương pháp khoa học" và "cha đẻ của khoa học hiện đại". + Galileo nghiên cứu tốc độ và vận tốc, trọng lực và rơi tự do, các nguyên lý của thuyết tương đối, quán tính và chuyển động của đường đạn và cũng hoạt động trong khoa học và cơng nghệ ứng dụng, mơ tả các tính chất của cân bằng và "cân bằng thủy tĩnh". + Ứng dụng trong quân sự. ơng đã phát minh ra thấu kính nhiệt kế và các loại la bàn quân sự. + Ứng dụng trong thiên văn học. sử dụng kính thiên văn để quan sát các thiên thể một cách khoa học; xác nhận các pha của Sao Kim bằng kính thiên văn, quan sát bốn vệ tinh lớn nhất của Sao Mộc, các vành đai của Sao Thổ và phân tích các dấu vết. 2. Newton (1642 – 1727). Người tìm ra định luật vạn vật hấp dẫn. + Isaac Newton là một nhà tốn học, vật lí học, thiên văn học, người Anh, được nhiều người cơng nhận là một trong những nhà tốn học vĩ đại nhất và là nhà khoa học cĩ ảnh hưởng nhất mọi thời đại, là nhân vật chủ chốt trong cuộc cách mạng khoa học. Cuốn sách của ơng
  13. Philosophiỉ Naturalis Principia Mathematica, xuất bản lần đầu tiên vào năm 1687, thiết lập cơ học cổ điển. + Newton cũng cĩ những đĩng gĩp cơ bản cho quang học và chia sẻ cơng việc của mình với Gottfried Wilhelm Leibniz cho sự phát triển của vơ cực. + Trong Principia, Newton đã xây dựng các định luật chuyển động và vạn vật hấp dẫn đã hình thành nên quan điểm khoa học thống trị cho đến khi nĩ được thay thế bằng thuyết tương đối. + Newton đã sử dụng mơ tả tốn học của mình về lực hấp dẫn để suy ra các định luật Kepler về chuyển động của hành tinh, tính tốn thủy triều, quỹ đạo sao chổi, tuế sai điểm phân và các hiện tượng khác. 3. Einstein (1879 – 1955). Người tìm ra thuyết tương đối và cơng thức E = m.c2 + Albert Einstein là nhà vật lí lý thuyết người Đức, được nhiều người cơng nhận là một trong những nhà vật lý vĩ đại nhất mọi thời đại. + Einstein được biết đến là người đã phát triển lý thuyết tương đối, nhưng ơng cũng cĩ những đĩng gĩp quan trọng trong việc phát triển lý thuyết cơ học lượng tử. Thuyết tương đối và cơ học lượng tử là hai trụ cột của vật lý hiện đại. Cơng thức tương đương khối lượng - năng lượng của nĩ E = mc², xuất phát từ thuyết tương đối, được mệnh danh là "phương trình nổi tiếng nhất thế giới". + Cơng việc của ơng cũng được biết đến cĩ ảnh hưởng đối với triết học khoa học. + Ơng nhận giải Nobel Vật lý năm 1921 "vì những đĩng gĩp của ơng cho vật lí lý thuyết, và đặc biệt là vì ơng đã khám phá ra quy luật của hiệu ứng quang điện", một giai đoạn then chốt trong sự phát triển của lý thuyết lượng tử. Những thành tựu trí tuệ và sự độc đáo của ơng đã khiến "Einstein" đồng nghĩa với "thiên tài". Câu 7. Từ cuối thế kỉ XIX đến nay, các nhà vật lí tập trung nghiên cứu về mảng vật lí gì? Hướng dẫn giải. Từ cuối thế kỉ XIX đến nay, các nhà vật lí tập trung nghiên cứu về vào mơ hình lý thuyết tìm hiểu thế giới vi mơ và sử dụng thí nghiệm để kiểm chứng. Câu 8. Theo em, việc cải tiến máy mĩc thơng qua các cuộc cách mạng khoa học cĩ tác động tiêu cực như thế nào vào đời sống? Hướng dẫn giải. - Ơ nhiễm mơi trường - Phá hủy hệ sinh thái - Ảnh hưởng đến sức khỏe con người Câu 9. Hãy nối những nội dung cở cột A với cột B cho phù hợp CỘT A CỘT B Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ nhất Các nhà vật lí tập trung vào các mơ hình 1 a (thế kỉ XVIII): lí thuyết tìm hiểu thế giới vi mơ và sử dụngCác nhà thí nghiệmvật lí dùng để kiểmphương chứng pháp thực 2 Giai đọan 1 trước năm 1600 b nghiệm để tìm hiểu thế giới tự nhiên các nhà triết học tìm hiểu thế giới tự Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ ba 3 c nhiên dựa trên quan sát và suy luận chủ quan
  14. Giai đoạn 2 tư thế kỉ 17 đến cuối thế kỉ 4 d thay thế sức lực cơ bắp bằng sức lực máy 19 mĩc Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ e là tự động hĩa các quá trình sản xuất 5 tư (đầu thế kỉ XXI): là sử dụng trí tuệ nhân tạo và sự xuất hiện các thiết 6 Giai đoạn 3 từ cuối thế kỉ XIX đến nay f bị thơng minh Hướng dẫn giải 1 – d, 2 – c, 3 – e, 4 – b, 5 – f, 6 – a Câu 10. Hãy nối những mốc thời gian ở cột A với các sự kiện ở cột B cho phù hợp CỘT A CỘT B 1 Năm 1600 a Aristotle dựa vào quan sát cho rằng vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. 2 Năm 1831 b Ra đời lí thuyết và thực hành mạch IC 3 Năm 1958 c Galilei tiến hành thí nghiệm tại tháp nghiêng Pisa 4 Năm 1687 d Plank xây dựng thuyết lượng tử. 5 Năm 1905 e Joule tìm ra các định luật nhiệt động lực học 6 Năm 1900 f Faraday tìm ra hiện tượng cảm ứng điện từ 7 Năm 1785 g Einstein xây dựng thuyết tương đối. 8 Năm 350TCN h Newton cơng bố các nguyên lí Tốn học của triết học tự Hướngnhiên dẫn giải 1- c ,2 -f ,3 - b, 4 -h , 5 -g , 6 -d , 7 - e, 8-a 3. CHỦ ĐỀ. VAI TRỊ CỦA VẬT LÍ Hãy điền các từ khĩa sau đây vào chỗ trống cho thích hợp. cải tiến, hiểu sâu hơn, cơ sở khoa học, tự động hĩa, giải thích, áp dụng, thành tựu, cách mạng khoa học kĩ thuật. (Các từ khĩa trên được sử dụng cho các câu từ 1 đến 4) Câu 1. Tri thức vật lí giúp con người (a) các hiện tượng tự nhiên, là (b) để chế tạo và giải thích nguyên tắc hoạt động của các vật dụng trong đời sống hàng ngày. Câu 2. Việc ứng dụng những (a) của vật lí đã chuyển đổi phương thức canh tác thủ cơng sang (b) nhằm giải phĩng sức lao động và tăng năng suất cây trồng.
  15. Câu 3. Vật lí đã giúp (a) các thiết bị và phương pháp nghiên cứu giúp lồi người cĩ thể (b) về vật chất, năng lượng và vũ trụ. Câu 4. Việc (a) các nguyên tắc, phương pháp và kỹ thuật của vật lí trong thực hành, nghiên cứu y học đã tạo ra một cuộc (b) trong tồn bộ lĩnh vực y tế. Nĩ được áp dụng trong việc ngăn ngừa, chẩn đốn và điều trị bệnh. Hướng dẫn giải. 1a. giải thích 1b. cơ sở khoa học 2a. thành tựu 2b. tự động hĩa 3a. cải tiến 3b. hiểu sâu hơn 4a. áp dụng 4b. cách mạng khoa học kỹ thuật Câu 5. Lấy ví dụ chứng tỏ tri thức vật lí giúp tránh được nguy cơ gây tổn hại về sức khỏe hoặc tài sản. Hướng dẫn giải - Tri thức vật lí là cơ sở giúp bạn hiểu cách hoạt động của lị vi sĩng, giúp bạn biết vì sao khơng được cho vật kim loại vào lị và tại sao hoạt động của lị vi sĩng cĩ thể ảnh hưởng đến máy điều hịa nhịp tim. - Tri thức vật lí giúp mơ tả cách dịng điện chạy qua các mạch điện trong gia đình, tránh được các vụ cháy nổ, Câu 6. Hãy nối những ứng dụng Vật lí tương ứng ở cột B với các lĩnh vực tương ứng ở cột A CỘT A CỘT B 1 Cơng nghiệp a Kính hiển vi điện tử 2 Nơng nghiệp b Internet và điện thoại thơng minh 3 Nghiên cứu khoa c Nội soi, chụp CT - Scan, X – Quang, xạ trị học 4 Y tế d Sản xuất dây chuyền tự động hĩa 5 Thơng tin liên lạc e Hệ thống giám sát mơi trường, tưới cây tự động trong nhà kính f Tàu điện từ, máy bay 6 Giao thơng vận tải Hướng dẫn giải 1-d, 2 – e, 3 – a, 4- c, 5 –b, 6 - f Câu 7. Quan sát Hình 1.5 và phân tích ảnh hưởng của Vật lí trong một số lĩnh vực. Từ đĩ, trình bày ưu điểm của việc ứng dụng Vật lí vào đời sống so với các phương pháp truyền thống
  16. ở các lĩnh vực trên. Hướng dẫn giải Ảnh hưởng của Vật lí trong một số lĩnh vực. + Thơng tin liên lạc. nhờ cĩ những thành tựu trong vật lí mà con người cĩ thể tạo ra mạng internet, các thiết bị di động mà tin tức được truyền đi với số lượng lớn nhanh chĩng, chính xác mà khơng phải thơng qua chim bồ câu như hồi xưa + Y tế. Các phương pháp chuẩn đốn và chữa bệnh cĩ áp dụng kiến thức vật lí như phép nội soi, chụp X – quang, chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng (MRI), xạ trị, đã giúp cho việc chuẩn đốn và chữa bệnh của các bác sĩ đạt hiệu quả cao hơn so với y học thời xưa + Cơng nghiệp. Vật lí là động lực của các cuộc cách mạng cơng nghiệp, vì vậy nền sản xuất nhỏ lẻ được chuyển thành nền sản xuất dây chuyền, tự động hĩa. Từ đĩ nâng cao chất lượng, cải thiện đời sống. + Nghiên cứu khoa học. Vật lí đã giúp cải tiến thiết bị và phương pháp nghiên cứu của rất nhiều ngành khoa học, giúp khám phá các hiện tượng trên Trái Đất, xác định được vị trí của các thiên thể, vật thể lạ, vùng đất mới khám phá, Câu 8. Hãy nêu và phân tích một số ứng dụng khác của Vật lí trong nơng nghiệp, nuơi trồng thủy sản và giao thơng vận tải. Hướng dẫn giải Một số ứng dụng khác trong đời sống hằng ngày. + Nơng nghiệp. Việc ứng dụng những thành tựu của vật lí đã chuyển đổi quá trình canh tác truyền thống thành các phương pháp hiện đại với năng suất vượt trội nhờ vào máy mĩc cơ khí tự động hĩa. Việc ứng dụng các thành tự của khoa học kĩ thuật trong việc theo dõi sức khỏe vật nuơi, điều kiện mơi trường sống giúp sản lượng và chất lượng nơng sản được nâng cao vượt trội + Canh tác nuơi trồng thủy hải sản. Việc ứng dụng những thành tựu của vật lí đã giúp việc nuơi trồng thủy hai sản được dễ dàng hơn, năng suất cao hơn. + Giao thơng vận tải. Vật lí lượng tử và vật lí bán dẫn đã gĩp phần tạo ra cơng nghệ chế tạo pin và acquy thế hệ mới cĩ thể lưu trữ năng lượng nhiều hơn. Điều này đã thúc đẩy ngành sản
  17. xuất ơ tơ điện, tạo ra các phương tiện giao thơng thân thiện với mơi trường như ơ tơ điện, tàu điện từ . Câu 9. Dựa vào kiến thức của mình em hãy trả lời các câu hỏi sau. a. Theo em , việc thay thế động cơ hơi nước thành động cơ xăng cĩ những ưu điểm và hạn chế gì? b. Vì sao hiện nay việc thay thế động cơ xăng thành động cơ điện là một quá trình tất yếu sẽ xảy ra trong tương lai gần? Hướng dẫn giải a. Sử dụng động cơ xăng cĩ những ưu điểm vượt trội so với sử dụng máy hơi nước. - Hiệu suất và cơng suất cao hơn nhiều lần. - Nhỏ gọn hơn. - Lượng khí thải do đốt cháy nhiên liệu giảm. Tuy nhiên việc sử dụng động cơ xăng dầu hiện nay vẫn cịn một số hạn chế. - Lượng nhiên liệu ( dầu thơ) đang cạn kiệt dần. - Việc khai thác dầu ồ ạt đang làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường - Lượng khí thải của động cơ xăng, dầu vẫn cịn cao, đồng thời số lượng ơ tơ xe máy tăng nhanh gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng b.Việc động cơ điện dần thay thế cho động cơ xăng dầu là quá trình tất yếu và xảy ra rong tương lai gần vì một số nguyên nhân sau. - Nguồn nhiên liệu cho động cơ xăng, dầu đang dần cạn kiệt trong khi nguồn nhiên liệu cho động cơ điện ( pin mặt trời sử dụng năng lượng mặt trời) là vơ tận. - Động cơ điện thân thiện với mơi trường, khơng tạo ra khí thải trong quá trình sử dụng khi vận hành nên khơng gây ơ nhiễm mơi trường. Câu 10. Hãy nêu ví dụ về việc dùng kiến thức vật lí để giải thích hiện tượng tự nhiên mà các em đã học Hướng dẫn giải - Hiện tượng tự nhiên và giải thích + Sử dụng kiến thức về khúc xạ ánh sáng giúp chugns ta giải thích hiện tượng khi quan sát các hồ nước trong( dịng suối) chúng ta thấy mực nước nơng hơn so với thực tế + Sử dụng kiến thức sự dãn nở vì nhiệt của vật rắn. giúp chúng ta giải thích được vì sao giữa các nhịp cầu phải cĩ một khe hở, đường ray tàu hỏa phải chia nhỏ từng đoạn và cách nhau một khe hở, hay các cốc thủy tinh dày thường bị vỡ khi chúng ta rĩt nước nĩng hay bỏ vào ngăn đá tủ lạnh, + Sử dụng kiến thức tán sắc ánh sáng giúp ta giải thích được hiện tượng cầu vồng sau khi mưa. + Sử dụng kiến thức về từ trường giúp chúng ta giải thích được nguyên lí hoạt động của la bàn + Sử dụng kiến thức về quán tính trong chuyển động giúp chúng ta giải thích được khi đi xe nếu phanh đột ngột người ngồi trên xe thường chúi người về phía trước Câu 11. Hãy kể tên các thiết bị sử dụng trong gia đình của em và cho biết các thiết bị đĩ sử sụng các kiến thức nào trong vật lí Hướng dẫn giải + Quạt điện. ứng dụng của lực từ tác dụng lên dịng điện
  18. + Bàn là, nồi cơm điện, ấm siêu tốc. ứng dụng tác dụng nhiệt của dịng điện khi chạy qua dây dẫn. + Bếp từ. ứng dụng của từ trường + Bếp hồng ngoại. ứng dụng tác dụng nhiết của tia hồng ngoại + Điều hịa, tủ lạnh. ứng dụng các kiến thức về nhiệt học. Câu 12. Dựa vào các kiến thức về vật lí, em hãy nêu một số tác hại của các thiết bị sử dụng trong gia đình và cách phịng tránh các tác hại đĩ? Hướng dẫn giải + Điện thoại di động cĩ thể gây ra các bệnh về tim mạch, gây vơ sinh ở nam giới, ảnh hưởng đến não bộ con người. Do đĩ khi sử dụng điện thoại di động khơng nên để trên túi áo, nam giới khơng nên để điện thoại trong túi quần và khi ngủ nên tắt điện thoại , khơng được để điện thoại trên đầu giường. + Dịng điện cĩ thể gây chết người nên khi sửa chữa các thiết bị điện cần cĩ đồ bảo hộ như găng tay, giày cao su, tắt nguồn điện khi sửa chữa + Ngồi gần tivi cĩ thể gây hại cho mắt, khi xem tivi nên ngồi xa 4. CHỦ ĐỀ. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VẬT LÍ Hãy điền các từ khĩa sau đây vào chỗ trống cho thích hợp. mơ hình thu nhỏ, phương pháp mơ hình, thí nghiệm kiểm tra dự đốn, phương pháp thực nghiệm. (Các từ khĩa trên được sử dụng cho các câu từ 1 đến 4) Câu 1. Trong quá trình nghiên cứu Vật lí, các nhà khoa học đã sử dụng rất nhiều phương pháp nhưng được xem là phương pháp quan trọng nhất. Câu 2. Hình 1.8 dưới đây là sơ đồ của phương pháp thực nghiệm. Cụm từ cần điền vào ơ số 4 là. Câu 3. Phương pháp nghiên cứu thường được sử dụng của Vật lí là phương pháp thực nghiệm và phương pháp Câu 4. Theo Rutherford, nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương nằm ở tâm nguyên tử và các electron mang điện âm chuyển động trên các quỹ đạo trịn xung quanh hạt nhân (tương tự như các hành tinh trong hệ Mặt Trời chuyển động xung quanh Mặt Trời). Mơ hình hành tinh nguyên tử của Rutherford cĩ thể xem là . của hệ Mặt Trời. Hướng dẫn giải. 1. phương pháp thực nghiệm 2. Thí nghiệm kiểm tra dự đốn 3. mơ hình 4. mơ hình thu nhỏ
  19. Câu 5. Trình bày các bước nghiên cứu thế giới tự nhiên dưới gĩc độ vật lí. Hướng dẫn giải. Các bước nghiên cứu. 1. Quan sát, suy luận → 2. Đề xuất vấn đề → 3. Hình thành giả thuyết → 4. Kiểm tra giả thuyết → 5. Rút ra kết luận Câu 6. Hãy kể tên một số mơ hình vật chất mà em thấy trong phịng thí nghiệm. Hướng dẫn giải. - Mơ hình quả địa cầu. - Mơ hình cấu tạo nguyên tử. - Mơ hình hệ Mặt Trời. Câu 7. Nêu một ví dụ về sử dụng phương pháp thực nghiệm mà em đã được học trong mơn KHTN. Hướng dẫn giải. Trong mơn KHTN 6 em đã được sử dụng phương pháp thực nghiệm để tìm hiểu về lực cản của nước. Câu 8. Các mơ hình tốn học vẽ ở Hình 1.9 dùng để mơ tả loại chuyển động nào? Hướng dẫn giải. Các mơ hình tốn học vẽ ở Hình 1.9 dùng để mơ tả chuyển động thẳng đều vì vận tốc cĩ giá trị khơng đổi theo thời gian. Câu 9. Ở những nơi nhiệt độ thấp (dưới 0 0C), người ta nhận thấy rằng khi vung cùng một lượng nước nhất định ra khơng khí thì nước nĩng sẽ đơng đặc nhanh hơn so với nước lạnh (Hình 1.1). Em hãy xây dựng tiến trình tìm hiểu hiện tượng trên, mơ tả cụ thể các bước cần thực hiện, sau đĩ thực hiện tiến trình vừa xây dựng tại nhà và lưu kết quả thực hiện.
  20. (Lưu ý. Chỉ nên sử dụng nước cĩ nhiệt độ dưới 400C để đảm bảo an tồn trong quá trình thực hiện.) Hướng dẫn giải. Học sinh xây dựng tiến trình 5 bước theo sách giáo khoa, cĩ thể tiến hành theo gợi ý như sau. + B1. Quan sát hiện tượng, xác định đối tượng nghiên cứu. Hiện tượng cần khảo sát. “Nước nĩng sẽ đơng đặc nhanh hơn so với nước lạnh.” Đối tượng nghiên cứu. Sự ảnh hưởng của nhiệt độ ban đầu đến thời gian đơng đặc của nước. + B2. Giả thuyết đặt ra. Nước nĩng đơng đặc nhanh hơn nước lạnh. + B3. Lập phương án thực nghiệm. Khảo sát thời gian đơng đặc của hai cốc nước cĩ nhiệt độ khác nhau khi cho vào ngăn đơng của tủ lạnh. + B4. Tiến hành thí nghiệm. Pha hai cốc nước (cùng thể tích) cĩ nhiệt độ 50C và 350C. Đặt 2 cốc nước và ngăn đơng của tủ lạnh. Quan sát trạng thái đơng đặc của hai cốc nước sau mỗi một giờ. Thu thập, xử lí và phân tích dữ liệu thực nghiệm. + B5. Rút ra kết luận. 4. PHẦN BÀI TẬP BỔ SUNG Câu 1. Mơn học nào được coi là cơ sở của khoa học tự nhiên và cơng nghệ ? A.Tốn học.B. Vật lí. C. Hĩa học.D. Sinh học. Câu 2. Cho các giai đoạn phát triển vật lý sau: 1. Các nhà vật lí dùng phương pháp thực nghiệm để tìm hiểu thế giới tự nhiên. 2. Các nhà triết học tìm hiểu thế giới tự nhiên dựa trên quan sát và suy luận chủ quan. 3. Các nhà vật lý tập trung vào các mơ hình lý thuyết tìm hiểu thế giới vi mơ và sử dụng thí nghiệm để kiểm chứng. Quá trình phát triển vật lý theo đúng thứ tự A.1;3;2.B. 3; 2; 1.C. 2;1; 3.D. 1;2;3. Câu 3. Lĩnh vực nghiên cứu nào sau đây là của Vật lí? A. Nghiên cứu về sự thay đổi của các chất khi kết hợp với nhau. B. Nghiên cứu sự phát minh và phát triển của các vi khuẩn. C. Nghiên cứu về các dạng chuyển động và các dạng năng lượng khác nhau. D. Nghiên cứu về sự hình thành và phát triển của các tầng lớp trong xã hội. Câu 4. Yếu tố nào sau đây là quan trọng nhất dẫn tới việc A-ri-xtốt mắc sai lầm khi xác định nguyên nhân làm cho các vật rơi nhanh chậm khác nhau?
  21. A.Khoa học chưa phát triển. B. Ơng quá tự tin vào suy luận của mình. C. Khơng cĩ nhà khoa học nào giúp đỡ ơng. D. Ơng khơng làm thí nghiệm để kiểm tra quan điểm của mình. Câu 5. Đâu khơng phải là biểu hiện của quá trình phát triển năng lực Vật lí A. Cĩ được những kiến thức, kĩ năng, cơ bản về vật lí.sa B. Vận dụng được những kiến thức, kĩ năng đã học để khám khá, giải quyết các vấn đề cĩ liên quan trong học tập cũng như trong đời sống C. Nhận biết được năng lực, sở trường của bản thân, định hướng nghề nghiệp. D. Khơng tuân thủ các quy tắc an tồn khi làm thí nghiệm Vật lí. Câu 6. Đối tượng nghiên cứu của vật lý tập trung chủ yếu vào A.các dạng vận động của vật chất, năng lượng. B. sự phát triển của vật chất. C.sự hình thành và phát triển lịch sử vật lí. D. các nhà Vật lí. Câu 7. Thành tựu nghiên cứu nào sau đây của Vật lí được coi là cĩ vai trị quan trọng trong việc mở đầu cho cuộc cách mạng cơng nghệ lần thứ nhất vào giữa thế kỉ XIX ? A. Nghiên cứu về lực vạn vật hấp dẫn.B. Nghiên cứu về nhiệt động lực học. C. Nghiên cứu về cảm ứng điện từ. C. Nghiên cứu về thuyết tương đối. Câu 8. Thành tựu nghiên cứu nào sau đây của Vật lí được coi là cĩ vai trị quan trọng trong việc mở đầu cho cuộc cách mạng cơng nghệ lần thứ hai vào cuối thế kỉ XIX ? A. Nghiên cứu về lực vạn vật hấp dẫn.B. Nghiên cứu về nhiệt động lực học. C. Nghiên cứu về cảm ứng điện từ. C. Nghiên cứu về thuyết tương đối. Câu 9. Cách sắp xếp nào sau đây trong 5 bước của phương pháp thực nghiệm là đúng? A. Xác định vấn đề cần nghiên cứu, dự đốn, quan sát, thí nghiệm, kết luận. B. Quan sát, xác định vấn đề cần nghiên cứu, thí nghiệm, dự đốn, kết luận. C. Xác định vấn đề cần nghiên cứu, quan sát, dự đốn, thí nghiệm, kết luận. D. Thí nghiệm, xác định vấn đề cần nghiên cứu, dự đốn, quan sát, kết luận. Câu 10. Sau khi đưa ra một dự đốn khoa học thì người ta phải A. kết luận.B. làm thí nghiệm để kiểm tra. C. xác định vấn đề nghiên cứu.D. tiếp tục đưa ra dự đốn mới. Câu 11. Cách sắp xếp nào sau đây trong 5 bước của phương pháp mơ hình là đúng? A.Xác định đối tượng cần mơ hình hĩa, kiểm ra, đưa ra giả thuyết, kết luận. B. Đưa ra giả thuyết, xác định đối tượng cần mơ hình hĩa, kiểm ra, kết luận. C. Kiểm ra, xác định đối tượng cần mơ hình hĩa, đưa ra giả thuyết, kết luận. D. Xác định đối tượng cần mơ hình hĩa, đưa ra giả thuyết, kiểm ra, kết luận. Câu 12. Chọn phát biểu chính xác nhất ? Dự đốn khoa học là một dự đốn cĩ cơ sở dựa trên yếu tố A. suy luận từ những hiện tượng khác cĩ tính tương đồng. B. quan sát, trãi nghiệm thực tế. C. quan sát, trãi nghiệm thực tế, các kiến thức đã cĩ liên quan đến dự đốn. D. suy luận từ những thí nghiệm liên quan đến hiện tượng khác. Câu 13. Ai được mệnh danh là “cha đẻ” của phương pháp thực nghiệm A.Niu-tơn.B. Ga-li-lê.
  22. C. Anh-xtanh.D.Giêm Oát. Câu 14. Thành tựu nghiên cứu máy hơi nước do Giêm Oát sáng chế năm 1765 dựa trên những kết quả nghiên cứu về A. Điện học.B. Nhiệt học. C. Quang học.D. Thuyết tương đối. Câu 15. Đặc trưng của cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư vào đầu thế kỉ XXI là A.Sử dụng trí tuệ nhân tạo, robot, internet tồn cầu, cơng nghệ vật liệu siêu nhỏ, điện thoại thơng minh vv B. Xây dựng các dây chuyển sản suất tự động dựa trên những thành tựu nghiên cứu về điện tử,vi mạch, chất bán dẫn vv C. Xuất hiện các thiết bị dùng điện trong mọi lĩnh vực sản xuất và đời sống con người. D. Thay thế sức lực cơ bắp bằng sức lực máy mĩc. Câu 16. Đặc trưng của cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ ba của thế kỉ XX là A. Sử dụng trí tuệ nhân tạo, robot, internet tồn cầu, cơng nghệ vật liệu siêu nhỏ, điện thoại thơng minh vv B. Xây dựng các dây chuyển sản suất tự động dựa trên những thành tựu nghiên cứu về điện tử,vi mạch, chất bán dẫn vv C. Xuất hiện các thiết bị dùng điện trong mọi lĩnh vực sản xuất và đời sống con người. D. Thay thế sức lực cơ bắp bằng sức lực máy mĩc. Câu 17. Đặc trưng của cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ nhất vào giữa thế kỉ XVIII là A.Sử dụng trí tuệ nhân tạo, robot, internet tồn cầu, cơng nghệ vật liệu siêu nhỏ, điện thoại thơng minh vv B. Xây dựng các dây chuyển sản suất tự động dựa trên những thành tựu nghiên cứu về điện tử,vi mạch, chất bán dẫn vv C. Xuất hiện các thiết bị dùng điện trong mọi lĩnh vực sản xuất và đời sống con người. D. Thay thế sức lực cơ bắp bằng sức lực máy mĩc. Câu 18. Các nhà máy phát điện ra đời, mở đầu cho kỉ nguyên sử dụng điện năng dựa trên thành tựu nghiên cứu nào của Vật Lí ? A. Nghiên cứu hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Nghiên cứu về nhiệt động lực học. C. Nghiên cứu về điện tử, chất bán dẫn, vi mạch. D. Nghiên cứu những lĩnh vực khác nhau của Vật lí hiện đại. Câu 19. Vectơ dùng để mơ tả một đại lượng cĩ hướng đĩ là A. mơ hình Tốn học.B. mơ hình vật chất. C. mơ hình lí thuyết.D. khơng thuộc mơ hình nào. Câu 20. Ứng dụng các thành tựu Vật lí vào cơng nghệ khơng chỉ mang lại lợi ích cho nhân loại nhưng nếu khơng sử dụng đúng phương pháp thì cĩ thể làm A.ơ nhiễm mơi trường sống. B. tốt cho mơi trường sống. C.tốt cho hệ sinh thái. D. sạch mơi trường và sạch hệ sinh thái. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
  23. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B C C D D A B C C B 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D C B B A B D A A A