Đề cương ôn thi học kỳ II môn Sinh học Lớp 10

docx 4 trang thungat 2740
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi học kỳ II môn Sinh học Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_thi_hoc_ky_ii_mon_sinh_hoc_lop_10.docx

Nội dung text: Đề cương ôn thi học kỳ II môn Sinh học Lớp 10

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ II MÔN SINH I. Trắc nghiệm (bài 18 → bài 32) II. Tự luận BÀI 18. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I. Chu kì tế bào *Chu kì tế bào là khoảng thời gian gữa hai lần phân bào * Một chu kì tế bào có: - Kì trung gian + G1: tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào + S: ADN nhân đôi → NST nhân đôi + G2: tổng hợp các chất cần thiết → đầy đủ - Quá trình nguyên phân II. Quá trình nguyên phân Các kì Diễn biến các kì - Các NST kép xoắn, co ngắn gắn vào sợi phân bào ở tâm động Kì đầu - Xuất hiện thoi phân bào - Cuối kì màng nhân biến mất - Các NST kép, co xoắn cực đại tập trung thành một hàng Kì giữa trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào - Các sợi phân bào co rút, tách các NST kép thành NST đơn Kì sau ở tâm động tách về hai cực ở hai nhóm tương đương - NST dãn xoắn và màng nhân xuất hiện Kì cuối - Ở tế bào thực vật: hình thành vách ngăn - Ở tế bào động vật: thắt eo III. Ý nghĩa của quá trình nguyên phân - Từ 1 tế bào mẹ nguyên phân 2 tế bào con - Giúp tái sinh mô, cơ quan bị tổn thương - Tăng sản lượng tế bào, giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển - Duy trì độ định tính đặc trưng bộ NST của loài BÀI 19. GIẢM PHÂN I. Giảm phân I Các kì Diễn biến các kì - Các NST kép xoắn, co ngắn, đính vào màng nhân. Có sự tiếp hợp của các NST kép theo từng cặp tương đồng Kì đầu I - Màng nhân và nhân con dần tiêu biến - Thoi phân bào hình thành Kì giữa NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành 2 hàng trên I mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng phân li về 2 Kì sau I cực tế bào nhờ sự co rút của thoi phân bào - NST kép duỗi xoắn, màng nhân và nhân con xuất hiện, Kì cuối thoi phân bào biến mất I - Tế bào chất phân chia tạo thành 2 tế bào con có số lượng NST kép giảm đi một nửa (n NST) II. Giảm phân II
  2. Các kì Diễn biến các kì Kì đầu II NST kép co xoắn, ở trạng thái đơn bội (n) Kì giữa NST kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của II thoi phân bào NST kép tách nhau ở tâm động thành các NST đơn về 2 cực Kì sau II tế bào theo thoi phân bào - Màng nhân và nhân con xuất hiện, thoi phân bào biến mất Kì cuối - Sự phân chia tế bào chất tạo thành các tế bào con chứa bộ II NST (n) III. Ý nghĩa của giảm phân - Một tế bào mẹ (2n) giảm phân 4 tế bào con (n) - Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp - Nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên - Các quá trình thụ tinh và nguyên phân là cơ chế đảm bảo việc duy trì bộ NST đặc trưng và ổn định của loài * Sự khác biệt giữa nguyên phân và giảm phân Điểm phân biệt Nguyên phân Giảm phân Tế bào sinh dưỡng và tế Tế bào sinh dục chín Loại tế bào tham gia bào sinh dục sơ khai Số lần phân chia 1 lần 2 lần Vị trí sắp xếp của các Các NST kép xếp thành Các NST kép ở kì giữa I NST trên mặt phẳng xích một hàng ngang xếp thành 2 hàng ngang đạo Không xảy ra hiện tượng Có hiện tượng tiếp hợp và Hoạt động của các NST tiếp hợp và TĐC NST TĐC NST ở kì đầu I Từ 1 tế bào (2n)→ 2 tế Từ 1 tế bao (2n)→ 4 tế Kết quả bào (2n) bào (n) BÀI 25. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I. Khái niệm sinh trưởng - Sinh trưởng ở vi sinh vật được hiểu là sự gia tăng số lượng tế bào của quần thể - Thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng lên gấp đôi gọi là thời gian thế hệ (kí hiệu: g) t t n= n g =  g  t = n*g Nt= No * 2 n No: số lượng tế bào ban đầu t: thời gian phân chia n: số lần phân chia g: thời gian thế hệ II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn 1. Nuôi cấy không liên tục Các pha Đặc điểm Pha tiềm phát Vi khuẩn thích nghi với môi trường, số lượng tế bào trong quần (lag) thể chưa tăng. Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất u= 0 (tốc độ sinh trưởng riêng)
  3. Pha lũy thừa Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi, số lượng (log) tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh 1 g = u Pha cân bằng Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian, vì số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi Pha suy vong Số tế bào trong quần thể giảm dần do tế bào trong quần thể bị phân hủy ngày càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy quá nhiều 2. Nuôi cấy liên tục - Nguyên tắc: bổ sung chất dinh dưỡng liên tục vào, đồng thời lấy ra lượng dịch nuôi cấy tương đương - Ứng dụng: sản xuất prôtêin đơn bào, enzim, các kháng sinh, các hoocmôn, BÀI 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ I. Chu trình nhân lên của virut - Gồm 5 giai đoạn + Hấp phụ: Phagơ bám lên bề mặt tế bào chủ nhờ thụ thể thích hợp với thụ thể của tế bào chủ + Xâm nhập: bao đuôi của phagơ co lại đẩy bộ gen của phagơ vào trong tế bào chủ + Sinh tổng hợp: bộ gen của pha gơ điều khiển bộ máy di truyền của tế bào chủ tổng hợp ADN, vỏ capsit và các thành phần khác cho mình + Lắp rắp: lắp axit nucleic vào p ro tê in vỏ để tạo virut hoàn chỉnh + Phóng thích: virut phá vỡ tế bào để ồ ạt chui ra ngoài II. HIV / AIDS 1. Phương thức lây nhiễm - Qua đường máu - Qua đường tình dục - Từ mẹ sang con 2. Các giai đoạn phát triển của AIDS 1. HIV hấp phụ lên thụ thể tế bào limpho T 2. ARN của virut chui ra khỏi vỏ capsit rồi phiên mã ngược thành ADN của HIV và gắn vào ADN của tế bào limpo T 3. Tổng hợp các thành phần cấu tạo của virut 4. Lắp rắp các thành phần để tạo ra 1 loại HIV 5. Tế bào phát triển bị vỡ ra hàng loạt * Sự khác nhau giữa nhân lên của pha gơ và HIV Nhân lên của pha gơ Nhân lên của HIV Chỉ đưa lõi vào trong tế bào Đưa cả vỏ và lõi vào trong tế bào chủ, không có phiên mã ngược chủ, có phiên mã ngược
  4. Các giai đoạn Thời gian Đặc điểm Sơ nhiễm (cửa sổ) 2 tuần → 3 tháng biểu hiện chưa rõ ràng 1 → 10 năm có thể sốt nhẹ, tiêu chảy số Không chịu chứng lượng lim pô T giảm dần Biểu hiện triệu chứng tùy từng người vài tháng Các bệnh cơ hội xuất hiện, AIDS đến vài năm có thể dẫn đến chết