Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ I môn Tin học Khối 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Tôn Đức Thắng

doc 4 trang thungat 2090
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ I môn Tin học Khối 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Tôn Đức Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_hoc_ky_i_mon_tin_hoc_khoi_11_nam_hoc_2018.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ I môn Tin học Khối 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Tôn Đức Thắng

  1. TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HKI KHỐI 11 TỔ: SINH – TIN - KTNN NĂM HỌC: 2018 – 2019 Môn: TIN HỌC - Thời gian: 45 phút I. MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ: Kiểm tra kết quả tiếp thu của học sinh sau các bài học: Bài 1 đến bài 8. II. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cộng TNKQ TNKQ Cấp độ thấp Cấp độ cao Tên Chủ đề TL TL Biết khái niệm Phân biệt lập trình ngôn ngữ lập trình và chương trình Bài 1: Khái Tác dụng của niệm lập chương trình dịch. trình và 3 câu NNLT 2 câu (Câu 1, 2) 1 câu (Câu 3) 1.0 điểm 0.67 điểm 0.33 điểm 10 % Biết tên đúng, hằng Đặt số tên đúng từ đúng hai kí tự cho trước Bài 2: Biết từ khóa trong Các thành loạt tên chuẩn và phần của dành riêng. ngôn ngữ 4 câu lập trình 3 câu (Câu 4,5,6) 1 câu (Câu 7) 1.33 điểm 1.0 điểm 0.33 điểm 13.3 % Biết thành phần Hiểu được chương phải có trong cấu trình rỗng. Bài 3: Cấu trúc chương trình. trúc Biết khai báo hằng chương số đúng. trình 3 câu 2 câu (Câu 8, 9) 1 câu (Câu 10) 1.0 điểm 0.67 điểm 0.33 điểm 10 % Biết được kiểu dữ Chọn kiểu dữ liệu liệu cho một biểu phù hợp với phạm Bài 4: Một diễn kí tự vi giá trị. số kiểu dữ 2 câu liệu chuẩn 1 câu (Câu 11) 1 câu (Câu 12) 0.67 điểm 0.33 điểm 0.33 điểm 10 % Biết được danh Xác định bộ dữ liệu Viết câu lệnh sách các biến cách phù hợp với các khai báo biến nhau bởi dấu phẩy. biến đã được khai phù hợp với bộ báo. dữ liệu đã cho. Tính được bộ Bài 5: Khai nhớ cần cấp phát báo biến bao nhiêu byte để lưu trữ với khai báo trên. 3 câu 1 câu(Câu 13) 1 câu (Câu 14) 1 câu (Câu 22) 1.67 điểm 0.33 điểm 0.33 điểm 1.0 điểm 16.7 % Bài 6: Phép Biết phép toán Xác định giá trị Viết lại biểu thức toán, biểu logic. biểu thức đã cho trong toán sang thức, câu biểu thức Pascal 1
  2. lệnh gán tương ứng. 3 câu 1 câu (Câu 15) 1 câu (Câu 16) 1 câu (Câu 23) 1.67 điểm 0.33 điểm 0.33 điểm 1.0 điểm 16.7 % Biết thủ tục nhập Hiểu được cách ghi giá trị cho biến x từ nhập dữ liệu từ bàn bàn phím phím cho các biến. Bài 7: Các Xác định giá trị đưa thủ tục ra màn hình từ thủ chuẩn vào tục Write cho trước. ra đơn giản 3 câu 1 câu (Câu 17) 2 câu (Câu 18, 19) 1.0 điểm 0.33 điểm 0.67 điểm 10 % Biết tổ hợp phím tắt Xác định kết quả Cho CT có lỗi. Bài 8: Soạn để dịch chương đưa ra màn hình từ Viết lại một thảo, dịch, trình chương trình đơn chương trình thực hiện giản. đúng. và hiệu 3 câu 1 câu (Câu 20) 1 câu (Câu 21) 1 câu (Câu 24) chỉnh CT 1.67 điểm 0.33 điểm 0.33 điểm 1.0 điểm 16.7 % Tổng câu 12 câu 9 câu 3câu 1 câu 24 câu Tổng điểm 4 điểm 3 điểm 2.0 điểm 1.0 điểm 10 điểm Tỉ lệ % 40 % 30 % 20 % 10 % 100 % III. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Ngôn ngữ lập trình là gì? A. Phương tiện để soạn thảo văn bản trong đó có chương trình;B. Ngôn ngữ Pascal hoặc C; C. Phương tiện diễn đạt thuật toán để máy tính thực hiện bài toán; D. Phương tiện diễn đạt thuật toán; Câu 2. Phát biểu nào dưới đây chắc chắn sai? A. Lập trình là viết chương trình; B. Lập trình và chương trình là hai khái niệm tương đương, đều là cách mô tả thuật toán bằng ngôn ngữ lập trình; C. Chương trình được tạo thành từ tổ hợp các câu lệnh và các khai báo cần thiết về biến, hằng, hàm, ; D. Chương trình chưa chắc là đã đúng nếu cho kết quả đúng với mọi trường hợp của bộ bộ dữ liệu vào; Câu 3. Chương trình dịch không có khả năng nào trong các khả năng sau? A. Phát hiện được lỗi ngữ nghĩaB. Phát hiện được lỗi cú pháp C. Thông báo lỗi cú phápD. Tạo được chương trình đích Câu 4. Hãy chọn biểu diễn hằng đúng trong các biểu diễn sau: A. BeginB. 58,5C. ’65D. 1024 Câu 5. Hãy chọn biểu diễn tên đúng trong những biểu diễn sau: A. ‘ ’B. –tenkhongsaiC. (bai_tap)D. Tensai Câu 6. Trong những biểu diễn dưới đây, biểu diễn nào là từ khóa trong Pascal? A. EndB. SqrtC. CrtD. LongInt Câu 7. Bằng 2 chữ cái A và B , người ta có thể viết được mấy tên đúng có độ dài không quá 2 chữ cái? A. 2B. 4 C. 6D. 8 Câu 8. Một chương trình trong pascal phải có: A. Phần khai báo và phần thânB. Phần thân chương trình C. Phần tên chương trìnhD. Phần khai báo Câu 9. Giả sử x là hằng số, khai báo hằng nào sau đây đúng? A. Const x:=12;B. Const x=12;C. Const x=’12’;D. Const x=12 Câu 10. Chương trình được viết như sau: Begin end. A. Chương trình này sai cú phápB. Chương trình này sai không chạy được C. Chương trình này chạy nhưng không thực hiện gì cảD. Chương trình báo lỗi Câu 11. Gọi S là diện tích của một hình tròn có bán kính tối đa là 16 m. Trong Pascal, cần khai báo biến S có kiểu dữ liệu nào sau đây là đúng và ít tốn bộ nhớ nhất? 2
  3. A. LongintB. Integer C. Extended D. Real Câu 12. Để biểu diễn kiểu kí tự trong Pascal ta cần khai báo kiểu: A. Char;B. Boolean; C. Real;D. Word. Câu 13. Danh sách các biến là một hoặc nhiều tên biến, các tên biến được viết cách nhau bởi: A. dấu chấm phẩy (;) B. dấu phẩy (,) C. dấu chấm (.) D. dấu hai chấm (:) Câu 14. Với khai báo biến: Var ch: char; a: integer; b: byte; Bộ giá trị nào dưới đây gán cho các biến trên là đúng? A. ch = ‘&’; a = 2005; b = 2006;B. ch = ‘%’; a = 2005; b = 200; C. ch = ‘&’; a = 2005; b = 200;D. ch = ‘’; a = 2005; b = 2006; Câu 15. Trong Pascal, các phép toán sau đây đâu là phép toán logic: A. modB. andC. /D. Câu 16. Xác định giá trị của biểu thức sau: (abs(p) = q) and (((q mod m) div 4) > n); Với p = -20, q = 20, m = 7, n = 2 A. True B. False C. 2D. 1 Câu 17. Để nhập giá trị cho x vào từ bàn phím ta dùng: A. Readln(‘x’);B. Readln(x);C. Readln(x)D. Realn(x); Câu 18. Lệnh Write(‘TONG = ‘,10 + 20); viết gì ra màn hình: A. 30B. TONG = 10 + 20C. TONG = 30D. 10 + 20 Câu 19. Cho đoạn chương trình sau: Writeln(‘nhap a, b: ’); Readln(a, b); Khi thực hiện đoạn chương trình trên. Cách nhập giá trị nào sau đây là sai khi muốn nhập giá trị 3, 4 lần lượt cho a và b A. Gõ 3, 4 sau đó nhấn phím Enter (giữa hai số liên tiếp gõ dấu phẩy) B. Gõ 3 4 sau đó nhấn phím Enter (giữa hai số liên tiếp gõ một dấu cách) C. Gõ 3 sau đó nhấn phím Enter rồi gõ 4 sau đó nhấn phím Enter D. Gõ 3 sau đó nhấn phím Tab rồi gõ 4 sau đó nhấn phím Enter Câu 20. Trong Turbo Pascal để biên dịch chương trình ta sử dụng tổ hợp phím: A. Alt + XB. Shift + F9 C. Alt + F9 D. Ctrl + F9 Câu 21. Trong NNLT Pascal, kết quả trả đưa ra màn hình của chương trình sau là? Var a: real; A. KQ la a Begin B. Chương trình báo lỗi a:= 15; C. KQ la 15 writeln(‘KQ la ’,a); D. KQ la 1.5000000000E+01 End. TỰ LUẬN: ĐỀ 1 Câu 22. Cho X nhận các gíá trị: 5, 10, 20, 30, 200. Y nhận các giá trị: 3.5, 6.2, 7.0, 23.3. a. Viết câu lệnh khai báo X, Y sao cho ít tốn bộ nhớ nhất. (0,5 điểm) b. Với khai báo trên thì máy tính sẽ cấp phát bộ nhớ là bao nhiêu byte? (0,5 điểm) Câu 23. Viết lại các biểu thức dạng Toán học sau sang dạng biểu diễn tương ứng trong Pascal: (1.0 điểm) 2 x 2 a. 2sin(x 1) 4 x 2 b. x 5 Câu 24. Sửa lỗi cú pháp cho chương trình trên nếu có. (1 điểm) Program Kiem Tra1Tiet; Const PI := 3.14; Var r, S: real; Begin Writeln(‘Nhap r = ’) Readln(N); S := PI * sqr(r); Writeln(‘S = ’ S:8:1); Readln; End. 3
  4. ĐỀ 2 Câu 22. Cho X nhận các gíá trị: ‘A’, ‘B’, ‘a’, ‘0’. Y nhận các giá trị: 3.5, 6.2, 7.0, 23.3; a. Viết câu lệnh khai báo X, Y sao cho ít tốn bộ nhớ nhất. (0,5 điểm) b. Với khai báo trên thì máy tính sẽ cấp phát bộ nhớ là bao nhiêu byte? (0,5 điểm) Câu 23. Viết lại các biểu thức dạng Toán học sau sang dạng biểu diễn tương ứng trong Pascal: (1.0 điểm) x 5 b. x 1 Câu 24. Sửa lỗi cú pháp cho chương trình trên nếu có. (1 điểm) Program KiemTra1Tiet; Const PI : 3.14; Var r, S: real Begin Writeln(‘Nhap r = ); Readln(N); S := PI * sqr(r); Writeln(‘S = ’ ,S:8:1); Readln; End; IV. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM: 1. Đáp án: Có sẵn trong đề. 2. Hướng dẫn chấm: Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng là 0.33 điểm. Tự luận: (3 điểm) Đáp án Câu Điểm Đề 1 Đề 2 (1.0 điểm) Câu a. Var X : byte ; a. Var X : char ; (0.25đ) 22 Y : real ; Y : real ; (0.25đ) b. Bộ nhớ cần cấp phát 5*1+4*6 = 29 byte b. Bộ nhớ cần cấp phát 4*1+4*6 = 28 byte Biểu thức Pascal như sau: Biểu thức Pascal như sau: (1.0 điểm) Câu a. 2 * cos(1-x*x) – 4 * Sqrt(x + 2) a. 2 * sin(x*x + 1) + 3 * Sqrt(2-x) (0.5đ) 23 b. (x >= 2) and (x 5) or (x < 5) (0.5đ) (1.0 điểm) Program Kiem Tra1Tiet; Program KiemTra1Tiet; (0.25đ) Const PI := 3.14; Const PI = 3.14; (0.25đ) Var r, S: real; Begin 1 Writeln(‘Nhap r = ’) Writeln(‘Nhap r = ’); (0.25đ) Readln(N); S := PI * sqr(r); Writeln(‘S = ’ S:8:1); Writeln(‘S = ’, S:8:1); (0.25đ) Readln; Câu End. 24 (1.0 điểm) Program KiemTra1Tiet; Const PI : 3.14; Const PI = 3.14; (0.25đ) Var r, S: real Var r, S: real; (0.25đ) Begin 2 Writeln(‘Nhap r = ); Writeln(‘Nhap r = ’); (0.25đ) Readln(N); S := PI * sqr(r); Writeln(‘S = ’ ,S:8:1); Readln; (0.25đ) End; End. 4