Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học Lớp 6 - Tiết 20 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Đồng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học Lớp 6 - Tiết 20 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_1_tiet_mon_sinh_hoc_lop_6_tiet_20_nam_hoc_2019_2.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học Lớp 6 - Tiết 20 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Đồng
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG MÔN: SINH - LỚP 6 Tiết PPCT: 20 (Năm học: 2019-2020) Thời gian 45 phút. Ngày kiểm tra: /10/2019 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về chương: Tế bào thực vật, Rễ, Thân 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra có trắc nghiệm 1 lựa chọn. - Vận dụng kiến thức lí thuyết để giải thích các hiện tượng trong thực tế. 3. Thái độ - Có ý thức bảo vệ thực vật. - Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, trung thực trong giờ kiểm tra. 1
- II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng độ Cấp độ thấp Cấp độ cao Tên Chương TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương 1 Cấu - Kính Phân Tế bào thực vật tạo tế lúp, chia tế bào kính bào hiển vi Số câu Số câu 2 Số câu 1 Số câu 2 Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số điểm Số điểm Số điểm 5 0.5 0.25 0.5 1,25điểm =12.5% Chương 2 - Các - Cấu Các - Các Rễ loại rễ tạo loại loại rễ - Sự miền rễ - Biến hút hút dạng nước - Sự của rễ và hút muối nước khoáng và của rễ muối khoáng của rễ Số câu Số câu 2 Số câu 2 Số Số câu 4 Số câu 9 Số điểm Tỉ lệ % Số điểm Số điểm câu 1 Số điểm 4điểm=40% 0.5 0.5 Số 1 điểm 2 Chương 3. Thân - Cấu Cấu - Cấu - Biến Thân tạo tạo tạo dạng ngoài ngoài ngoài của của của của thân thân thân thân - Thân dài ra, to ra do đâu Số câu Số câu 4 Số câu Số câu 1 Số câu 2 Số câu Số câu 9 Số điểm Tỉ lệ % Số điểm 1 Số điểm Số điểm 1 4.75 1 Số 0.25 0.5 Số điểm=47.5.% điểm điểm 1 2 Tổng số câu Số câu 9 Số câu 5 Số câu 8 Số câu 1 Số câu 23 Tổng số điểm Số điểm 4 Số điểm 3 Số điểm 2 Số điểm 1 Số điểm Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 10 2
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KÌ 1 TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG MÔN: SINH - LỚP 6 Ngày kiểm tra: /10/2019 Mã đề: 01 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): Đọc kỹ câu hỏi và các phương án cho sẵn ở đề kiểm tra dưới đây, chọn đáp án đúng và tô đen () vào một trong những phương án A, B, C, D trong phiếu trả lời. Câu 1 : Thực vật có màu xanh là do trong tế bào có A. Nhân B. Ti thể C. Không bào D. Lục lạp Câu 2 : Trong những tế bào sau, tế bào nào có thể nhìn thấy bằng mắt thường? A. Tế bào tép cam B. Tế bào thịt quả cà chua C. Tế bào vảy hành D. Tế bào thịt củ khoai tây Câu 3 : Hãy lựa chọn đáp án có tất cả các cây đều là rễ chùm. A. Cây cau, cây nhãn, cây rau dền B. Cây tỏi, cây hành, cây lúa C. Cây chanh, cây mít, cây bưởi D. Cây bàng, cây tỏi, cây xoài Câu 4 : Đâu là đặc điểm của rễ chùm? A. Chỉ có 1 rễ cái to. B. Có 1 rễ cái và các rễ con. C. Nhiều rễ con mọc trên thân cây. D. Có nhiều rễ con mọc từ gốc thân. Câu 5 : Một tế bào nguyên phân liên tiếp 4 lần số tế bào con tạo thành là: A. 8 B. 16 C. 6 D. 10 Câu 6 : Thân dài ra do đâu? A. Do sự phân chia tế bào ở vỏ cây B. Do sự phân chia tế bào ở gốc cây C. Do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh rễ D. Do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn Câu 7 : Vì sao khi quan sát mẫu vật cần cầm kính lúp bằng tay trái? A. Vì cầm bằng tay trái sẽ thuận hơn tay phải B. Vì cầm bằng tay trái sẽ giúp cho việc nhìn mẫu vật dễ dàng hơn C. Vì khi cầm kính bằng tay trái để quan sát thì tay phải có thể vẽ được mẫu vật ra giấy D. Vì cấu tạo của kính phù hợp với việc cầm bằng tay trái hơn Câu 8 : Hãy lựa chọn đáp án có tất cả các cây đều là rễ cọc. A. Cây cải, cây hành, cây lúa B. Cây bưởi, cây tỏi, cây chanh C. Cây cam, cây mít, cây bưởi D. Cây hành, cây tỏi, cây rau dền Câu 9 : Rễ cây hút được nước và muối khoáng là nhờ miền nào? A. Miền trưởng thành B. Miền sinh trưởng C. Miền hút D. Miền chóp rễ Câu 10 : Chồi nách của cây được chia làm 2 loại là: A. Chồi ngọn và chồi hoa B. Chồi hoa và chồi lá C. Chồi thân và chồi lá D. Chồi ngọn và chồi nách Câu 11 : Cây nào dưới đây thường được trồng bằng cách chiết cành? A. Cây lúa B. Cây hành C. Cây bưởi D. Cây cải Câu 12 : Cây cần có lông hút để hút nước, theo em các cây thủy sinh sống trong nước có lông hút không? A. Có, vì lông hút có cấu tạo phù hợp để hút nước và muối khoáng. B. Có, vì không có lông hút cây không thể hút được nước và muối khoáng. C. Không, vì trong nước lông hút không sống được. 3
- D. Không, vì nước dễ dàng hấp thụ qua toàn bộ bề mặt rễ. Câu 13 : Chồi hoa sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây? Thân A. Cành mang hoa B. Chồi ngọn C. Cành mang lá D. chính Câu 14 : Cây nào dưới đây là cây thân leo? A. Cây mít B. Cây dừa C. Cây lúa D. Cây đậu Câu 15 : Theo em trong các bộ phận của kính hiển vi bộ phận nào là quan trọng nhất? A. Thị kính B. Gương phản chiếu C. Chân kính D. Bàn kính Câu 16 : Củ nào dưới đây không phải biến dạng của rễ? A. Củ khoai tây. B. Củ cải. C. Củ khoai lang. D. Củ cà rốt. Câu 17 : Cắm một bông hoa hồng trắng vào cốc nước có màu đỏ, sau một thời gian bông hoa sẽ có màu gì? A. Màu tím B. Màu đỏ C. Màu xanh D. Màu đen Câu 18 : Theo em vỏ củ nào dưới đây sẽ chuyển sang màu xanh lục khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời? A. Củ sắn B. Củ khoai tây C. Củ cà rốt D. Củ cải Câu 19 : Vì sao quá trình hút nước và muối khoáng lại không tách rời được nhau? A. Vì lông hút có cấu tạo phù hợp để lấy nước và muối khoáng cùng 1 lúc B. Vì vỏ rễ chỉ cho cả nước mà muối khoáng đi qua cùng 1 lúc C. Vì muối khoáng được hấp thụ vào rễ là nhờ hòa tan trong nước D. Vì muối khoáng cũng có ở trong đất giống nước Câu 20 : Người nông dân thường thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa vì: A. Khi ra hoa chất dinh dưỡng từ rễ lên nuôi hoa, chất lượng củ giảm B. Khi ra hoa không tạo thêm được chất dinh dưỡng cho cây C. Đến khi ra hoa, củ già và không ngon D. Nếu không thu hoạch sớm rễ sẽ nảy mầm thành cây II. Phần tự luận (5 điểm): Câu 1 (2 điểm): Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thân? Câu 2 (2 điểm): Em hãy phân biệt rễ cọc và rễ chùm, lấy ví dụ minh họa? Câu 3 (1 điểm): Bằng hiểu biết của em, em hãy giải thích vì sao thực vật có thể lớn lên được? Hết 4
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KÌ 1 TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG MÔN: SINH - LỚP 6 Ngày kiểm tra: /10/2019 Mã đề: 02 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): Đọc kỹ câu hỏi và các phương án cho sẵn ở đề kiểm tra dưới đây, chọn đáp án đúng và tô đen () vào một trong những phương án A, B, C, D trong phiếu trả lời. Câu 1 : Cây nào dưới đây thường được trồng bằng cách chiết cành? A. Cây lúa B. Cây cải C. Cây hành D. Cây bưởi Câu 2 : Theo em trong các bộ phận của kính hiển vi bộ phận nào là quan trọng nhất? A. Chân kính B. Gương phản chiếu C. Bàn kính D. Thị kính Câu 3 : Thân dài ra do đâu? A. Do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn B. Do sự phân chia tế bào ở gốc cây C. Do sự phân chia tế bào ở vỏ cây D. Do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh rễ Câu 4 : Người nông dân thường thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa vì: A. Khi ra hoa không tạo thêm được chất dinh dưỡng cho cây B. Đến khi ra hoa, củ già và không ngon C. Khi ra hoa chất dinh dưỡng từ rễ lên nuôi hoa, chất lượng củ giảm D. Nếu không thu hoạch sớm rễ sẽ nảy mầm thành cây Câu 5 : Cắm một bông hoa hồng trắng vào cốc nước có màu đỏ, sau một thời gian bông hoa sẽ có màu gì? A. Màu đỏ B. Màu đen C. Màu xanh D. Màu tím Câu 6 : Củ nào dưới đây không phải biến dạng của rễ? A. Củ cải. B. Củ khoai lang. C. Củ khoai tây. D. Củ cà rốt. Câu 7 : Theo em vỏ củ nào dưới đây sẽ chuyển sang màu xanh lục khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời? Củ khoai A. Củ sắn B. Củ cải C. Củ cà rốt D. tây Câu 8 : Đâu là đặc điểm của rễ chùm? A. Chỉ có 1 rễ cái to. B. Có 1 rễ cái và các rễ con. C. Nhiều rễ con mọc trên thân cây. D. Có nhiều rễ con mọc từ gốc thân. Câu 9 : Chồi nách của cây được chia làm 2 loại là: A. Chồi hoa và chồi lá B. Chồi ngọn và chồi nách C. Chồi ngọn và chồi hoa D. Chồi thân và chồi lá Câu 10 : Vì sao quá trình hút nước và muối khoáng lại không tách rời được nhau? A. Vì lông hút có cấu tạo phù hợp để lấy nước và muối khoáng cùng 1 lúc B. Vì vỏ rễ chỉ cho cả nước mà muối khoáng đi qua cùng 1 lúc C. Vì muối khoáng được hấp thụ vào rễ là nhờ hòa tan trong nước D. Vì muối khoáng cũng có ở trong đất giống nước Câu 11 : Hãy lựa chọn đáp án có tất cả các cây đều là rễ chùm. A. Cây chanh, cây mít, cây bưởi B. Cây cau, cây nhãn, cây rau dền C. Cây tỏi, cây hành, cây lúa D. Cây bàng, cây tỏi, cây xoài Câu 12 : Rễ cây hút được nước và muối khoáng là nhờ miền nào? A. Miền trưởng thành B. Miền sinh trưởng C. Miền hút D. Miền chóp rễ 5
- Câu 13 : Trong những tế bào sau, tế bào nào có thể nhìn thấy bằng mắt thường? A. Tế bào vảy hành B. Tế bào tép cam C. Tế bào thịt quả cà chua D. Tế bào thịt củ khoai tây Câu 14 : Thực vật có màu xanh là do trong tế bào có A. Lục lạp B. Ti thể C. Nhân D. Không bào Câu 15 : Cây cần có lông hút để hút nước, theo em các cây thủy sinh sống trong nước có lông hút không? A. Có, vì không có lông hút cây không thể hút được nước và muối khoáng. B. Không, vì nước dễ dàng hấp thụ qua toàn bộ bề mặt rễ. C. Có, vì lông hút có cấu tạo phù hợp để hút nước và muối khoáng. D. Không, vì trong nước lông hút không sống được. Câu 16 : Cây nào dưới đây là cây thân leo? A. Cây dừa B. Cây đậu C. Cây mít D. Cây lúa Câu 17 : Hãy lựa chọn đáp án có tất cả các cây đều là rễ cọc. A. Cây bưởi, cây tỏi, cây chanh B. Cây cải, cây hành, cây lúa C. Cây hành, cây tỏi, cây rau dền D. Cây cam, cây mít, cây bưởi Câu 18 : Vì sao khi quan sát mẫu vật cần cầm kính lúp bằng tay trái? A. Vì khi cầm kính bằng tay trái để quan sát thì tay phải có thể vẽ được mẫu vật ra giấy B. Vì cầm bằng tay trái sẽ thuận hơn tay phải C. Vì cấu tạo của kính phù hợp với việc cầm bằng tay trái hơn D. Vì cầm bằng tay trái sẽ giúp cho việc nhìn mẫu vật dễ dàng hơn Câu 19 : Một tế bào nguyên phân liên tiếp 4 lần số tế bào con tạo thành là: A. 8 B. 16 C. 6 D. 10 Câu 20 : Chồi hoa sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây? A. Cành mang lá B. Cành mang hoa C. Chồi ngọn D. Thân chính II. Phần tự luận (5 điểm): Câu 1 (2 điểm): Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thân? Câu 2 (2 điểm): Em hãy phân biệt rễ cọc và rễ chùm, lấy ví dụ minh họa? Câu 3 (1 điểm): Bằng hiểu biết của em, em hãy giải thích vì sao thực vật có thể lớn lên được? Hết 6
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KÌ 1 TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG MÔN: SINH - LỚP 6 Ngày kiểm tra: /10/2019 Mã đề: 03 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): Đọc kỹ câu hỏi và các phương án cho sẵn ở đề kiểm tra dưới đây, chọn đáp án đúng và tô đen () vào một trong những phương án A, B, C, D trong phiếu trả lời. Câu 1 : Rễ cây hút được nước và muối khoáng là nhờ miền nào? A. Miền sinh trưởng B. Miền hút C. Miền trưởng thành D. Miền chóp rễ Câu 2 : Cây cần có lông hút để hút nước, theo em các cây thủy sinh sống trong nước có lông hút không? A. Có, vì lông hút có cấu tạo phù hợp để hút nước và muối khoáng. B. Có, vì không có lông hút cây không thể hút được nước và muối khoáng. C. Không, vì nước dễ dàng hấp thụ qua toàn bộ bề mặt rễ. D. Không, vì trong nước lông hút không sống được. Câu 3 : Hãy lựa chọn đáp án có tất cả các cây đều là rễ cọc. A. Cây hành, cây tỏi, cây rau dền B. Cây bưởi, cây tỏi, cây chanh C. Cây cam, cây mít, cây bưởi D. Cây cải, cây hành, cây lúa Câu 4 : Vì sao khi quan sát mẫu vật cần cầm kính lúp bằng tay trái? A. Vì cầm bằng tay trái sẽ thuận hơn tay phải B. Vì cấu tạo của kính phù hợp với việc cầm bằng tay trái hơn C. Vì cầm bằng tay trái sẽ giúp cho việc nhìn mẫu vật dễ dàng hơn D. Vì khi cầm kính bằng tay trái để quan sát thì tay phải có thể vẽ được mẫu vật ra giấy Câu 5 : Cây nào dưới đây thường được trồng bằng cách chiết cành? A. Cây bưởi B. Cây hành C. Cây lúa D. Cây cải Câu 6 : Thân dài ra do đâu? A. Do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn B. Do sự phân chia tế bào ở gốc cây C. Do sự phân chia tế bào ở vỏ cây D. Do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh rễ Câu 7 : Củ nào dưới đây không phải biến dạng của rễ? Củ khoai A. Củ cải. B. Củ cà rốt. C. Củ khoai tây. D. lang. Câu 8 : Đâu là đặc điểm của rễ chùm? A. Chỉ có 1 rễ cái to. B. Nhiều rễ con mọc trên thân cây. C. Có 1 rễ cái và các rễ con. D. Có nhiều rễ con mọc từ gốc thân. Câu 9 : Người nông dân thường thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa vì: A. Khi ra hoa chất dinh dưỡng từ rễ lên nuôi hoa, chất lượng củ giảm B. Đến khi ra hoa, củ già và không ngon C. Khi ra hoa không tạo thêm được chất dinh dưỡng cho cây D. Nếu không thu hoạch sớm rễ sẽ nảy mầm thành cây Câu 10 : Một tế bào nguyên phân liên tiếp 4 lần số tế bào con tạo thành là: A. 8 B. 10 C. 6 D. 16 Câu 11 : Vì sao quá trình hút nước và muối khoáng lại không tách rời được nhau? A. Vì lông hút có cấu tạo phù hợp để lấy nước và muối khoáng cùng 1 lúc B. Vì muối khoáng được hấp thụ vào rễ là nhờ hòa tan trong nước C. Vì muối khoáng cũng có ở trong đất giống nước D. Vì vỏ rễ chỉ cho cả nước mà muối khoáng đi qua cùng 1 lúc 7
- Câu 12 : Chồi nách của cây được chia làm 2 loại là: A. Chồi hoa và chồi lá B. Chồi thân và chồi lá C. Chồi ngọn và chồi hoa D. Chồi ngọn và chồi nách Câu 13 : Thực vật có màu xanh là do trong tế bào có A. Lục lạp B. Không bào C. Nhân D. Ti thể Câu 14 : Theo em trong các bộ phận của kính hiển vi bộ phận nào là quan trọng nhất? A. Bàn kính B. Thị kính C. Gương phản chiếu D. Chân kính Câu 15 : Trong những tế bào sau, tế bào nào có thể nhìn thấy bằng mắt thường? A. Tế bào vảy hành B. Tế bào tép cam C. Tế bào thịt quả cà chua D. Tế bào thịt củ khoai tây Câu 16 : Hãy lựa chọn đáp án có tất cả các cây đều là rễ chùm. A. Cây bàng, cây tỏi, cây xoài B. Cây cau, cây nhãn, cây rau dền C. Cây chanh, cây mít, cây bưởi D. Cây tỏi, cây hành, cây lúa Câu 17 : Cắm một bông hoa hồng trắng vào cốc nước có màu đỏ, sau một thời gian bông hoa sẽ có màu gì? A. Màu xanh B. Màu đen C. Màu đỏ D. Màu tím Câu 18 : Chồi hoa sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây? A. Cành mang lá B. Thân chính C. Cành mang hoa D. Chồi ngọn Câu 19 : Cây nào dưới đây là cây thân leo? A. Cây dừa B. Cây mít C. Cây lúa D. Cây đậu Câu 20 : Theo em vỏ củ nào dưới đây sẽ chuyển sang màu xanh lục khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời? A. Củ cà rốt B. Củ khoai tây C. Củ sắn D. Củ cải II. Phần tự luận (5 điểm): Câu 1 (2 điểm): Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thân? Câu 2 (2 điểm): Em hãy phân biệt rễ cọc và rễ chùm, lấy ví dụ minh họa? Câu 3 (1 điểm): Bằng hiểu biết của em, em hãy giải thích vì sao thực vật có thể lớn lên được? Hết 8
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KÌ 1 TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG MÔN: SINH - LỚP 6 Ngày kiểm tra: /10/2019 Mã đề: 04 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): Đọc kỹ câu hỏi và các phương án cho sẵn ở đề kiểm tra dưới đây, chọn đáp án đúng và tô đen () vào một trong những phương án A, B, C, D trong phiếu trả lời. Câu 1 : Chồi nách của cây được chia làm 2 loại là: A. Chồi hoa và chồi lá B. Chồi thân và chồi lá C. Chồi ngọn và chồi nách D. Chồi ngọn và chồi hoa Câu 2 : Người nông dân thường thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa vì: A. Nếu không thu hoạch sớm rễ sẽ nảy mầm thành cây B. Khi ra hoa chất dinh dưỡng từ rễ lên nuôi hoa, chất lượng củ giảm C. Khi ra hoa không tạo thêm được chất dinh dưỡng cho cây D. Đến khi ra hoa, củ già và không ngon Câu 3 : Cây nào dưới đây là cây thân leo? A. Cây lúa B. Cây mít C. Cây dừa D. Cây đậu Câu 4 : Vì sao khi quan sát mẫu vật cần cầm kính lúp bằng tay trái? A. Vì cầm bằng tay trái sẽ giúp cho việc nhìn mẫu vật dễ dàng hơn B. Vì cầm bằng tay trái sẽ thuận hơn tay phải C. Vì khi cầm kính bằng tay trái để quan sát thì tay phải có thể vẽ được mẫu vật ra giấy D. Vì cấu tạo của kính phù hợp với việc cầm bằng tay trái hơn Câu 5 : Hãy lựa chọn đáp án có tất cả các cây đều là rễ chùm. A. Cây chanh, cây mít, cây bưởi B. Cây bàng, cây tỏi, cây xoài C. Cây cau, cây nhãn, cây rau dền D. Cây tỏi, cây hành, cây lúa Câu 6 : Cây cần có lông hút để hút nước, theo em các cây thủy sinh sống trong nước có lông hút không? A. Có, vì lông hút có cấu tạo phù hợp để hút nước và muối khoáng. B. Không, vì nước dễ dàng hấp thụ qua toàn bộ bề mặt rễ. C. Không, vì trong nước lông hút không sống được. D. Có, vì không có lông hút cây không thể hút được nước và muối khoáng. Câu 7 : Theo em trong các bộ phận của kính hiển vi bộ phận nào là quan trọng nhất? A. Bàn kính B. Thị kính C. Chân kính D. Gương phản chiếu Câu 8 : Chồi hoa sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây? Cành mang A. Cành mang lá B. Chồi ngọn C. Thân chính D. hoa Câu 9 : Củ nào dưới đây không phải biến dạng của rễ? Củ khoai A. Củ cải. B. Củ cà rốt. C. Củ khoai tây. D. lang. Câu 10 : Đâu là đặc điểm của rễ chùm? A. Có nhiều rễ con mọc từ gốc thân. B. Nhiều rễ con mọc trên thân cây. C. Chỉ có 1 rễ cái to. D. Có 1 rễ cái và các rễ con. Câu 11 : Cắm một bông hoa hồng trắng vào cốc nước có màu đỏ, sau một thời gian bông hoa sẽ có màu gì? A. Màu xanh B. Màu đỏ C. Màu tím D. Màu đen Câu 12 : Theo em vỏ củ nào dưới đây sẽ chuyển sang màu xanh lục khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời? A. Củ cà rốt B. Củ khoai tây C. Củ sắn D. Củ cải 9
- Câu 13 : Trong những tế bào sau, tế bào nào có thể nhìn thấy bằng mắt thường? A. Tế bào vảy hành B. Tế bào thịt củ khoai tây C. Tế bào tép cam D. Tế bào thịt quả cà chua Câu 14 : Thực vật có màu xanh là do trong tế bào có A. Không bào B. Nhân C. Lục lạp D. Ti thể Câu 15 : Cây nào dưới đây thường được trồng bằng cách chiết cành? A. Cây cải B. Cây hành C. Cây bưởi D. Cây lúa Câu 16 : Thân dài ra do đâu? A. Do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh rễ B. Do sự phân chia tế bào ở vỏ cây C. Do sự phân chia tế bào ở gốc cây D. Do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn Câu 17 : Hãy lựa chọn đáp án có tất cả các cây đều là rễ cọc. A. Cây cam, cây mít, cây bưởi B. Cây hành, cây tỏi, cây rau dền C. Cây bưởi, cây tỏi, cây chanh D. Cây cải, cây hành, cây lúa Câu 18 : Vì sao quá trình hút nước và muối khoáng lại không tách rời được nhau? A. Vì muối khoáng được hấp thụ vào rễ là nhờ hòa tan trong nước B. Vì muối khoáng cũng có ở trong đất giống nước C. Vì lông hút có cấu tạo phù hợp để lấy nước và muối khoáng cùng 1 lúc D. Vì vỏ rễ chỉ cho cả nước mà muối khoáng đi qua cùng 1 lúc Câu 19 : Một tế bào nguyên phân liên tiếp 4 lần số tế bào con tạo thành là: A. 8 B. 6 C. 10 D. 16 Câu 20 : Rễ cây hút được nước và muối khoáng là nhờ miền nào? A. Miền hút B. Miền trưởng thành C. Miền sinh trưởng D. Miền chóp rễ II. Phần tự luận (5 điểm): Câu 1 (2 điểm): Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thân? Câu 2 (2 điểm): Em hãy phân biệt rễ cọc và rễ chùm, lấy ví dụ minh họa? Câu 3 (1 điểm): Bằng hiểu biết của em, em hãy giải thích vì sao thực vật có thể lớn lên được? Hết 10
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG MÔN: SINH - LỚP 6 Tiết PPCT: 20 (Năm học: 2019-2020) Thời gian 45 phút. Ngày kiểm tra: /10/2019 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): - Mỗi đáp án đúng được 0.25đ ĐỀ 01 Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 D A B D B D C C C B Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 C D A D A A B B C A ĐỀ 02. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 D D A C A C D D A C Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 C C B A B B D A B B ĐỀ 03. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 B C C D A A C D A D Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 B A A B B D C C D B ĐỀ 04. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 A B D C D B B D C A Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 B B C C C D A A D A II. Phần tự luận (5 điểm): Câu 1 (2 điểm). Cấu tạo ngoài của thân, mỗi ý đúng được 0.5 đ - Thân chính có hình trụ, trên thân có các thân phụ là cành. - Đỉnh thân chính và cành có các chồi ngọn giúp thân và cành dài ra. - Dọc thân và cánh có lá, ở kẽ lá là chồi nách. - Có hai loại chồi nách là: chồi hoa và chồi lá. Chồi nách phát triển thành cành mang lá hoặc cành mang hoa. Câu 2 (2 điểm). Rễ cọc Rễ chùm Có 1 rễ cái to, khỏe. 0.25đ Không có rễ cái to. 0.25đ Có các rễ con mọc trên rễ cái to. 0.25đ Có nhiều rễ con dài gần bằng nhau mọc tỏa ra từ gốc thân. 0.25đ Ví dụ: rễ cây bưởi, rễ cây hồng xiêm. 0.5đ Ví dụ: rễ cây lúa, rễ cây hành. 0.5đ 11
- Câu 3 (1 điểm) . Học sinh nêu được - Tế bào trao đổi chất lớn lên thành tế bào trưởng thành. 0.25đ - Tế bảo trưởng thành sinh sản thành 2 tế bào con. 0.25đ - Các tế bào con lại tiếp tục trao đổi chất, lớn lên và sinh sản cơ thể lớn lên. 0.5đ BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG NGƯỜI RA ĐỀ Nguyễn Thị Bích Hồng Nguyễn Thanh Hằng Đỗ Thị Ninh 12
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KÌ 1 TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG MÔN: SINH - LỚP 6 Ngày kiểm tra: Mã đề: 05 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): Đọc kỹ câu hỏi và các phương án cho sẵn ở đề kiểm tra dưới đây, chọn đáp án đúng và tô đen () vào một trong những phương án A, B, C, D trong phiếu trả lời. Câu 1 : Chồi nách của cây được chia làm 2 loại là: A. Chồi thân và chồi lá B. Chồi ngọn và chồi hoa C. Chồi hoa và chồi lá D. Chồi ngọn và chồi nách Câu 2 : Vì sao khi quan sát mẫu vật cần cầm kính lúp bằng tay trái? A. Vì khi cầm kính bằng tay trái để quan sát thì tay phải có thể vẽ được mẫu vật ra giấy B. Vì cấu tạo của kính phù hợp với việc cầm bằng tay trái hơn C. Vì cầm bằng tay trái sẽ thuận hơn tay phải D. Vì cầm bằng tay trái sẽ giúp cho việc nhìn mẫu vật dễ dàng hơn Câu 3 : Theo em trong các bộ phận của kính hiển vi bộ phận nào là quan trọng nhất? A. Bàn kính B. Chân kính C. Gương phản chiếu D. Thị kính Câu 4 : Một tế bào nguyên phân liên tiếp 4 lần, số tế bào con tạo thành là: A. 8 B. 10 C. 6 D. 16 Câu 5 : Vì sao quá trình hút nước và muối khoáng lại không tách rời được nhau? A. Vì muối khoáng cũng có ở trong đất giống nước B. Vì lông hút có cấu tạo phù hợp để lấy nước và muối khoáng cùng 1 lúc C. Vì muối khoáng được hấp thụ vào rễ là nhờ hòa tan trong nước D. Vì vỏ rễ chỉ cho cả nước mà muối khoáng đi qua cùng 1 lúc Câu 6 : Rễ cây hút được nước và muối khoáng là nhờ miền nào? A. Miền hút B. Miền trưởng thành C. Miền sinh trưởng D. Miền chóp rễ Câu 7 : Hãy lựa chọn đáp án có tất cả các cây đều là rễ cọc. A. Cây bưởi, cây tỏi, cây chanh B. Cây cam, cây mít, cây bưởi C. Cây hành, cây tỏi, cây rau dền D. Cây cải, cây hành, cây lúa Câu 8 : Cây nào dưới đây thường được trồng bằng cách chiết cành? A. Cây lúa B. Cây hành C. Cây cải D. Cây bưởi Câu 9 : Chồi hoa sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây? Cành A. Cành mang hoa B. Chồi ngọn C. Thân chính D. mang lá Câu 10 : Hãy lựa chọn đáp án có tất cả các cây đều là rễ chùm. A. Cây chanh, cây mít, cây bưởi B. Cây bàng, cây tỏi, cây xoài C. Cây cau, cây nhãn, cây rau dền D. Cây tỏi, cây hành, cây lúa Câu 11 : Thân dài ra do đâu? A. Do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh rễ B. Do sự phân chia tế bào ở gốc cây C. Do sự phân chia tế bào ở vỏ cây D. Do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn Câu 12 : Trong những tế bào sau, tế bào nào có thể nhìn thấy bằng mắt thường? A. Tế bào vảy hành B. Tế bào thịt củ khoai tây C. Tế bào tép cam D. Tế bào thịt quả cà chua 13
- Câu 13 : Theo em vỏ củ nào dưới đây sẽ chuyển sang màu xanh lục khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời? A. Củ khoai tây B. Củ cà rốt C. Củ sắn D. Củ cải Câu 14 : Củ nào dưới đây không phải biến dạng của rễ? A. Củ khoai tây. B. Củ cà rốt. C. Củ khoai lang. D. Củ cải. Câu 15 : Đâu là đặc điểm của rễ chùm? A. Chỉ có 1 rễ cái to. B. Có nhiều rễ con mọc từ gốc thân. C. Có 1 rễ cái và các rễ con. D. Nhiều rễ con mọc trên thân cây. Câu 16 : Cây cần có lông hút để hút nước, theo em các cây thủy sinh sống trong nước có lông hút không? A. Có, vì lông hút có cấu tạo phù hợp để hút nước và muối khoáng. B. Không, vì nước dễ dàng hấp thụ qua toàn bộ bề mặt rễ. C. Không, vì trong nước lông hút không sống được. D. Có, vì không có lông hút cây không thể hút được nước và muối khoáng. Câu 17 : Cắm một bông hoa hồng trắng vào cốc nước có màu đỏ, sau một thời gian bông hoa sẽ có màu gì? A. Màu xanh B. Màu đỏ C. Màu tím D. Màu đen Câu 18 : Cây nào dưới đây là cây thân leo? A. Cây mít B. Cây dừa C. Cây đậu D. Cây lúa Câu 19 : Thực vật có màu xanh là do trong tế bào có Không A. Ti thể B. Lục lạp C. Nhân D. bào Câu 20 : Người nông dân thường thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa vì: A. Nếu không thu hoạch sớm rễ sẽ nảy mầm thành cây B. Đến khi ra hoa, củ già và không ngon C. Khi ra hoa chất dinh dưỡng từ rễ lên nuôi hoa, chất lượng củ giảm D. Khi ra hoa không tạo thêm được chất dinh dưỡng cho cây II. Phần tự luận (5 điểm): Câu 1 (2 điểm): Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thân? Câu 2 (2 điểm): Em hãy phân biệt rễ cọc và rễ chùm, lấy ví dụ minh họa? Câu 3 (1 điểm): Người ta thường dung phần nào của gỗ để làm nhà, làm trụ cầu, tà vẹt ? Vì sao? Hết 14
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KÌ 1 TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG MÔN: SINH - LỚP 6 Ngày kiểm tra: Mã đề: 06 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): Đọc kỹ câu hỏi và các phương án cho sẵn ở đề kiểm tra dưới đây, chọn đáp án đúng và tô đen () vào một trong những phương án A, B, C, D trong phiếu trả lời. Câu 1 : Thân dài ra do đâu? A. Do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh rễ B. Do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn C. Do sự phân chia tế bào ở gốc cây D. Do sự phân chia tế bào ở vỏ cây Câu 2 : Cắm một bông hoa hồng trắng vào cốc nước có màu đỏ, sau một thời gian bông hoa sẽ có màu gì? A. Màu xanh B. Màu tím C. Màu đen D. Màu đỏ Câu 3 : Vì sao khi quan sát mẫu vật cần cầm kính lúp bằng tay trái? A. Vì khi cầm kính bằng tay trái để quan sát thì tay phải có thể vẽ được mẫu vật ra giấy B. Vì cầm bằng tay trái sẽ giúp cho việc nhìn mẫu vật dễ dàng hơn C. Vì cầm bằng tay trái sẽ thuận hơn tay phải D. Vì cấu tạo của kính phù hợp với việc cầm bằng tay trái hơn Câu 4 : Cây nào dưới đây là cây thân leo? A. Cây mít B. Cây đậu C. Cây dừa D. Cây lúa Câu 5 : Theo em trong các bộ phận của kính hiển vi bộ phận nào là quan trọng nhất? A. Thị kính B. Bàn kính C. Gương phản chiếu D. Chân kính Câu 6 : Hãy lựa chọn đáp án có tất cả các cây đều là rễ cọc. A. Cây bưởi, cây tỏi, cây chanh B. Cây cải, cây hành, cây lúa C. Cây cam, cây mít, cây bưởi D. Cây hành, cây tỏi, cây rau dền Câu 7 : Rễ cây hút được nước và muối khoáng là nhờ miền nào? A. Miền hút B. Miền chóp rễ C. Miền trưởng thành D. Miền sinh trưởng Câu 8 : Chồi hoa sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây? Cành A. Thân chính B. Chồi ngọn C. Cành mang lá D. mang hoa Câu 9 : Theo em vỏ củ nào dưới đây sẽ chuyển sang màu xanh lục khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời? Củ khoai A. Củ cải B. Củ sắn C. Củ cà rốt D. tây Câu 10 : Một tế bào nguyên phân liên tiếp 4 lần, số tế bào con tạo thành là: A. 6 B. 10 C. 8 D. 16 Câu 11 : Trong những tế bào sau, tế bào nào có thể nhìn thấy bằng mắt thường? A. Tế bào tép cam B. Tế bào vảy hành C. Tế bào thịt quả cà chua D. Tế bào thịt củ khoai tây Câu 12 : Cây nào dưới đây thường được trồng bằng cách chiết cành? A. Cây cải B. Cây lúa C. Cây bưởi D. Cây hành Câu 13 : Củ nào dưới đây không phải biến dạng của rễ? A. Củ cải. B. Củ khoai tây. C. Củ khoai lang. D. Củ cà rốt. 15
- Câu 14 : Người nông dân thường thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa vì: A. Đến khi ra hoa, củ già và không ngon B. Khi ra hoa không tạo thêm được chất dinh dưỡng cho cây C. Nếu không thu hoạch sớm rễ sẽ nảy mầm thành cây D. Khi ra hoa chất dinh dưỡng từ rễ lên nuôi hoa, chất lượng củ giảm Câu 15 : Chồi nách của cây được chia làm 2 loại là: A. Chồi ngọn và chồi nách B. Chồi hoa và chồi lá C. Chồi thân và chồi lá D. Chồi ngọn và chồi hoa Câu 16 : Đâu là đặc điểm của rễ chùm? A. Nhiều rễ con mọc trên thân cây. B. Chỉ có 1 rễ cái to. C. Có nhiều rễ con mọc từ gốc thân. D. Có 1 rễ cái và các rễ con. Câu 17 : Cây cần có lông hút để hút nước, theo em các cây thủy sinh sống trong nước có lông hút không? A. Không, vì trong nước lông hút không sống được. B. Có, vì không có lông hút cây không thể hút được nước và muối khoáng. C. Không, vì nước dễ dàng hấp thụ qua toàn bộ bề mặt rễ. D. Có, vì lông hút có cấu tạo phù hợp để hút nước và muối khoáng. Câu 18 : Thực vật có màu xanh là do trong tế bào có Không A. Lục lạp B. Ti thể C. Nhân D. bào Câu 19 : Hãy lựa chọn đáp án có tất cả các cây đều là rễ chùm. A. Cây chanh, cây mít, cây bưởi B. Cây bàng, cây tỏi, cây xoài C. Cây tỏi, cây hành, cây lúa D. Cây cau, cây nhãn, cây rau dền Câu 20 : Vì sao quá trình hút nước và muối khoáng lại không tách rời được nhau? A. Vì muối khoáng cũng có ở trong đất giống nước B. Vì muối khoáng được hấp thụ vào rễ là nhờ hòa tan trong nước C. Vì vỏ rễ chỉ cho cả nước mà muối khoáng đi qua cùng 1 lúc D. Vì lông hút có cấu tạo phù hợp để lấy nước và muối khoáng cùng 1 lúc II. Phần tự luận (5 điểm): Câu 1 (2 điểm): Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thân? Câu 2 (2 điểm): Em hãy phân biệt rễ cọc và rễ chùm, lấy ví dụ minh họa? Câu 3 (1 điểm): Người ta thường dung phần nào của gỗ để làm nhà, làm trụ cầu, tà vẹt ? Vì sao? Hết 16
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KÌ 1 TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG MÔN: SINH - LỚP 6 Ngày kiểm tra: Mã đề: 07 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): Đọc kỹ câu hỏi và các phương án cho sẵn ở đề kiểm tra dưới đây, chọn đáp án đúng và tô đen () vào một trong những phương án A, B, C, D trong phiếu trả lời. Câu 1 : Hãy lựa chọn đáp án có tất cả các cây đều là rễ cọc. A. Cây hành, cây tỏi, cây rau dền B. Cây cải, cây hành, cây lúa C. Cây bưởi, cây tỏi, cây chanh D. Cây cam, cây mít, cây bưởi Câu 2 : Theo em trong các bộ phận của kính hiển vi bộ phận nào là quan trọng nhất? A. Gương phản chiếu B. Thị kính C. Bàn kính D. Chân kính Câu 3 : Chồi hoa sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây? A. Thân chính B. Cành mang lá C. Cành mang hoa D. Chồi ngọn Câu 4 : Cây nào dưới đây là cây thân leo? A. Cây mít B. Cây đậu C. Cây lúa D. Cây dừa Câu 5 : Cây nào dưới đây thường được trồng bằng cách chiết cành? A. Cây cải B. Cây bưởi C. Cây lúa D. Cây hành Câu 6 : Củ nào dưới đây không phải biến dạng của rễ? A. Củ cải. B. Củ khoai lang. C. Củ khoai tây. D. Củ cà rốt. Câu 7 : Vì sao quá trình hút nước và muối khoáng lại không tách rời được nhau? A. Vì muối khoáng cũng có ở trong đất giống nước B. Vì muối khoáng được hấp thụ vào rễ là nhờ hòa tan trong nước C. Vì vỏ rễ chỉ cho cả nước mà muối khoáng đi qua cùng 1 lúc D. Vì lông hút có cấu tạo phù hợp để lấy nước và muối khoáng cùng 1 lúc Câu 8 : Người nông dân thường thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa vì: A. Khi ra hoa chất dinh dưỡng từ rễ lên nuôi hoa, chất lượng củ giảm B. Đến khi ra hoa, củ già và không ngon C. Khi ra hoa không tạo thêm được chất dinh dưỡng cho cây D. Nếu không thu hoạch sớm rễ sẽ nảy mầm thành cây Câu 9 : Vì sao khi quan sát mẫu vật cần cầm kính lúp bằng tay trái? A. Vì cầm bằng tay trái sẽ thuận hơn tay phải B. Vì khi cầm kính bằng tay trái để quan sát thì tay phải có thể vẽ được mẫu vật ra giấy C. Vì cầm bằng tay trái sẽ giúp cho việc nhìn mẫu vật dễ dàng hơn D. Vì cấu tạo của kính phù hợp với việc cầm bằng tay trái hơn Câu 10 : Trong những tế bào sau, tế bào nào có thể nhìn thấy bằng mắt thường? A. Tế bào tép cam B. Tế bào vảy hành C. Tế bào thịt củ khoai tây D. Tế bào thịt quả cà chua Câu 11 : Thực vật có màu xanh là do trong tế bào có Không A. Ti thể B. Nhân C. Lục lạp D. bào Câu 12 : Đâu là đặc điểm của rễ chùm? A. Nhiều rễ con mọc trên thân cây. B. Chỉ có 1 rễ cái to. C. Có nhiều rễ con mọc từ gốc thân. D. Có 1 rễ cái và các rễ con. 17
- Câu 13 : Hãy lựa chọn đáp án có tất cả các cây đều là rễ chùm. A. Cây chanh, cây mít, cây bưởi B. Cây cau, cây nhãn, cây rau dền C. Cây bàng, cây tỏi, cây xoài D. Cây tỏi, cây hành, cây lúa Câu 14 : Theo em vỏ củ nào dưới đây sẽ chuyển sang màu xanh lục khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời? A. Củ cà rốt B. Củ sắn C. Củ khoai tây D. Củ cải Câu 15 : Một tế bào nguyên phân liên tiếp 4 lần, số tế bào con tạo thành là: A. 16 B. 8 C. 6 D. 10 Câu 16 : Rễ cây hút được nước và muối khoáng là nhờ miền nào? A. Miền hút B. Miền sinh trưởng C. Miền trưởng thành D. Miền chóp rễ Câu 17 : Chồi nách của cây được chia làm 2 loại là: A. Chồi thân và chồi lá B. Chồi ngọn và chồi hoa C. Chồi ngọn và chồi nách D. Chồi hoa và chồi lá Câu 18 : Thân dài ra do đâu? A. Do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn B. Do sự phân chia tế bào ở vỏ cây C. Do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh rễ D. Do sự phân chia tế bào ở gốc cây Câu 19 : Cây cần có lông hút để hút nước, theo em các cây thủy sinh sống trong nước có lông hút không? A. Không, vì trong nước lông hút không sống được. B. Có, vì lông hút có cấu tạo phù hợp để hút nước và muối khoáng. C. Có, vì không có lông hút cây không thể hút được nước và muối khoáng. D. Không, vì nước dễ dàng hấp thụ qua toàn bộ bề mặt rễ. Câu 20 : Cắm một bông hoa hồng trắng vào cốc nước có màu đỏ, sau một thời gian bông hoa sẽ có màu gì? A. Màu xanh B. Màu tím C. Màu đen D. Màu đỏ II. Phần tự luận (5 điểm): Câu 1 (2 điểm): Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thân? Câu 2 (2 điểm): Em hãy phân biệt rễ cọc và rễ chùm, lấy ví dụ minh họa? Câu 3 (1 điểm): Người ta thường dung phần nào của gỗ để làm nhà, làm trụ cầu, tà vẹt ? Vì sao? Hết 18
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KÌ 1 TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG MÔN: SINH - LỚP 6 Ngày kiểm tra: Mã đề: 08 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): Đọc kỹ câu hỏi và các phương án cho sẵn ở đề kiểm tra dưới đây, chọn đáp án đúng và tô đen () vào một trong những phương án A, B, C, D trong phiếu trả lời. Câu 1 : Cây cần có lông hút để hút nước, theo em các cây thủy sinh sống trong nước có lông hút không? A. Không, vì trong nước lông hút không sống được. B. Có, vì lông hút có cấu tạo phù hợp để hút nước và muối khoáng. C. Không, vì nước dễ dàng hấp thụ qua toàn bộ bề mặt rễ. D. Có, vì không có lông hút cây không thể hút được nước và muối khoáng. Câu 2 : Một tế bào nguyên phân liên tiếp 4 lần, số tế bào con tạo thành là: A. 10 B. 16 C. 6 D. 8 Câu 3 : Thân dài ra do đâu? A. Do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn B. Do sự phân chia tế bào ở gốc cây C. Do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh rễ D. Do sự phân chia tế bào ở vỏ cây Câu 4 : Cây nào dưới đây là cây thân leo? A. Cây mít B. Cây dừa C. Cây lúa D. Cây đậu Câu 5 : Rễ cây hút được nước và muối khoáng là nhờ miền nào? A. Miền trưởng thành B. Miền hút C. Miền sinh trưởng D. Miền chóp rễ Câu 6 : Vì sao khi quan sát mẫu vật cần cầm kính lúp bằng tay trái? A. Vì cầm bằng tay trái sẽ thuận hơn tay phải B. Vì cấu tạo của kính phù hợp với việc cầm bằng tay trái hơn C. Vì cầm bằng tay trái sẽ giúp cho việc nhìn mẫu vật dễ dàng hơn D. Vì khi cầm kính bằng tay trái để quan sát thì tay phải có thể vẽ được mẫu vật ra giấy Câu 7 : Đâu là đặc điểm của rễ chùm? A. Nhiều rễ con mọc trên thân cây. B. Chỉ có 1 rễ cái to. C. Có nhiều rễ con mọc từ gốc thân. D. Có 1 rễ cái và các rễ con. Câu 8 : Cắm một bông hoa hồng trắng vào cốc nước có màu đỏ, sau một thời gian bông hoa sẽ có màu gì? Màu A. Màu tím B. Màu đen C. Màu đỏ D. xanh Câu 9 : Trong những tế bào sau, tế bào nào có thể nhìn thấy bằng mắt thường? A. Tế bào tép cam B. Tế bào thịt quả cà chua C. Tế bào vảy hành D. Tế bào thịt củ khoai tây Câu 10 : Vì sao quá trình hút nước và muối khoáng lại không tách rời được nhau? A. Vì muối khoáng cũng có ở trong đất giống nước B. Vì muối khoáng được hấp thụ vào rễ là nhờ hòa tan trong nước C. Vì vỏ rễ chỉ cho cả nước mà muối khoáng đi qua cùng 1 lúc 19
- D. Vì lông hút có cấu tạo phù hợp để lấy nước và muối khoáng cùng 1 lúc Câu 11 : Củ nào dưới đây không phải biến dạng của rễ? Củ cà A. Củ khoai tây. B. Củ khoai lang. C. Củ cải. D. rốt. Câu 12 : Theo em trong các bộ phận của kính hiển vi bộ phận nào là quan trọng nhất? A. Gương phản chiếu B. Bàn kính C. Thị kính D. Chân kính Câu 13 : Theo em vỏ củ nào dưới đây sẽ chuyển sang màu xanh lục khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời? Củ khoai A. Củ cà rốt B. Củ sắn C. Củ cải D. tây Câu 14 : Chồi hoa sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây? Cành A. Cành mang hoa B. Thân chính C. Chồi ngọn D. mang lá Câu 15 : Cây nào dưới đây thường được trồng bằng cách chiết cành? Cây A. Cây cải B. Cây hành C. Cây lúa D. bưởi Câu 16 : Chồi nách của cây được chia làm 2 loại là: A. Chồi thân và chồi lá B. Chồi hoa và chồi lá C. Chồi ngọn và chồi hoa D. Chồi ngọn và chồi nách Câu 17 : Thực vật có màu xanh là do trong tế bào có Không A. Ti thể B. Nhân C. Lục lạp D. bào Câu 18 : Người nông dân thường thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa vì: A. Khi ra hoa chất dinh dưỡng từ rễ lên nuôi hoa, chất lượng củ giảm B. Đến khi ra hoa, củ già và không ngon C. Khi ra hoa không tạo thêm được chất dinh dưỡng cho cây D. Nếu không thu hoạch sớm rễ sẽ nảy mầm thành cây Câu 19 : Hãy lựa chọn đáp án có tất cả các cây đều là rễ chùm. A. Cây chanh, cây mít, cây bưởi B. Cây cau, cây nhãn, cây rau dền C. Cây bàng, cây tỏi, cây xoài D. Cây tỏi, cây hành, cây lúa Câu 20 : Hãy lựa chọn đáp án có tất cả các cây đều là rễ cọc. A. Cây hành, cây tỏi, cây rau dền B. Cây cam, cây mít, cây bưởi C. Cây bưởi, cây tỏi, cây chanh D. Cây cải, cây hành, cây lúa II. Phần tự luận (5 điểm): Câu 1 (2 điểm): Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thân? Câu 2 (2 điểm): Em hãy phân biệt rễ cọc và rễ chùm, lấy ví dụ minh họa? Câu 3 (1 điểm): Người ta thường dung phần nào của gỗ để làm nhà, làm trụ cầu, tà vẹt ? Vì sao? Hết 20
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG MÔN: SINH - LỚP 6 Tiết PPCT: 20 (Năm học: 2019-2020) Thời gian 45 phút. Ngày kiểm tra: /10/2019 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): - Mỗi đáp án đúng được 0.25đ ĐỀ 05. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 C A D D C A B D A D Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 D C A A B B B C B C ĐỀ 06. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 B D A B A C A D D D Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 A C B D B C C A C B ĐỀ 07. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 D B C B B C B A B A Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 C C D C A A D A D D ĐỀ 08. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 C B A D B D C C A B Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 A C D A D B C A D B II. Phần tự luận (5 điểm): Câu 1 (2 điểm). Cấu tạo ngoài của thân, mỗi ý đúng được 0.5 đ - Thân chính có hình trụ, trên thân có các thân phụ là cành. - Đỉnh thân chính và cành có các chồi ngọn giúp thân và cành dài ra. - Dọc thân và cánh có lá, ở kẽ lá là chồi nách. - Có hai loại chồi nách là: chồi hoa và chồi lá. Chồi nách phát triển thành cành mang lá hoặc cành mang hoa. Câu 2 (2 điểm). Rễ cọc Rễ chùm Có 1 rễ cái to, khỏe. 0.25đ Không có rễ cái to. 0.25đ Có các rễ con mọc trên rễ cái to. 0.25đ Có nhiều rễ con dài gần bằng nhau mọc tỏa ra từ gốc thân. 0.25đ Ví dụ: rễ cây bưởi, rễ cây hồng xiêm. 0.5đ Ví dụ: rễ cây lúa, rễ cây hành. 0.5đ 21
- Câu 3 (1 điểm) . Học sinh nêu được Người ta thường dùng phần ròng của gỗ. Vì phần ròng rắn chắc hơn phần dác và qua thời gian không bị mọt ăn. BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG NGƯỜI RA ĐỀ Nguyễn Thị Bích Hồng Nguyễn Thanh Hằng Đỗ Thị Ninh 22
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KÌ 1 TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG MÔN: SINH - LỚP 6 Ngày kiểm tra: /10/2019 Mã đề: 09 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): Đọc kỹ câu hỏi và các phương án cho sẵn ở đề kiểm tra dưới đây, chọn đáp án đúng và tô đen () vào một trong những phương án A, B, C, D trong phiếu trả lời. Câu 1 : Củ nào dưới đây không phải biến dạng của rễ? A. Củ cải. B. Củ khoai lang. C. Củ cà rốt. D. Củ khoai tây. Câu 2 : Theo em trong các bộ phận của kính hiển vi bộ phận nào là quan trọng nhất? A. Thị kính B. Bàn kính C. Gương phản chiếu D. Chân kính Câu 3 : Thực vật có màu xanh là do trong tế bào có A. Ti thể B. Không bào C. Lục lạp D. Nhân Câu 4 : Rễ cây hút được nước và muối khoáng là nhờ miền nào? A. Miền sinh trưởng B. Miền hút C. Miền trưởng thành D. Miền chóp rễ Câu 5 : Vì sao quá trình hút nước và muối khoáng lại không tách rời được nhau? A. Vì muối khoáng cũng có ở trong đất giống nước B. Vì lông hút có cấu tạo phù hợp để lấy nước và muối khoáng cùng 1 lúc C. Vì vỏ rễ chỉ cho cả nước mà muối khoáng đi qua cùng 1 lúc D. Vì muối khoáng được hấp thụ vào rễ là nhờ hòa tan trong nước Câu 6 : Cắm một bông hoa hồng trắng vào cốc nước có màu đỏ, sau một thời gian bông hoa sẽ có màu gì? A. Màu tím B. Màu đen C. Màu xanh D. Màu đỏ Câu 7 : Hãy lựa chọn đáp án có tất cả các cây đều là rễ chùm. A. Cây tỏi, cây hành, cây lúa B. Cây cau, cây nhãn, cây rau dền C. Cây chanh, cây mít, cây bưởi D. Cây bàng, cây tỏi, cây xoài Câu 8 : Đâu là đặc điểm của rễ chùm? A. Có nhiều rễ con mọc từ gốc thân. B. Nhiều rễ con mọc trên thân cây. C. Có 1 rễ cái và các rễ con. D. Chỉ có 1 rễ cái to. Câu 9 : Cây cần có lông hút để hút nước, theo em các cây thủy sinh sống trong nước có lông hút không? A. Không, vì trong nước lông hút không sống được. B. Không, vì nước dễ dàng hấp thụ qua toàn bộ bề mặt rễ. C. Có, vì lông hút có cấu tạo phù hợp để hút nước và muối khoáng. D. Có, vì không có lông hút cây không thể hút được nước và muối khoáng. Câu 10 : Theo em vỏ củ nào dưới đây sẽ chuyển sang màu xanh lục khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời? A. Củ cải B. Củ sắn C. Củ khoai tây D. Củ cà rốt Câu 11 : Hãy lựa chọn đáp án có tất cả các cây đều là rễ cọc. A. Cây hành, cây tỏi, cây rau dền B. Cây cải, cây hành, cây lúa C. Cây bưởi, cây tỏi, cây chanh D. Cây cam, cây mít, cây bưởi Câu 12 : Một tế bào nguyên phân liên tiếp 4 lần, số tế bào con tạo thành là: A. 16 B. 6 C. 8 D. 10 Câu 13 : Chồi hoa sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây? Cành mang A. Chồi ngọn B. Cành mang lá C. D. Thân chính hoa Câu 14 : Thân dài ra do đâu? 23
- A. Do sự phân chia tế bào ở gốc cây B. Do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn C. Do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh rễ D. Do sự phân chia tế bào ở vỏ cây Câu 15 : Cây nào dưới đây thường được trồng bằng cách chiết cành? A. Cây cải B. Cây hành C. Cây lúa D. Cây bưởi Câu 16 : Cây nào dưới đây là cây thân leo? A. Cây mít B. Cây lúa C. Cây đậu D. Cây dừa Câu 17 : Chồi nách của cây được chia làm 2 loại là: A. Chồi thân và chồi lá B. Chồi ngọn và chồi nách C. Chồi hoa và chồi lá D. Chồi ngọn và chồi hoa Câu 18 : Người nông dân thường thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa vì: A. Khi ra hoa chất dinh dưỡng từ rễ lên nuôi hoa, chất lượng củ giảm B. Khi ra hoa không tạo thêm được chất dinh dưỡng cho cây C. Đến khi ra hoa, củ già và không ngon D. Nếu không thu hoạch sớm rễ sẽ nảy mầm thành cây Câu 19 : Vì sao khi quan sát mẫu vật cần cầm kính lúp bằng tay trái? A. Vì cầm bằng tay trái sẽ thuận hơn tay phải B. Vì khi cầm kính bằng tay trái để quan sát thì tay phải có thể vẽ được mẫu vật ra giấy C. Vì cấu tạo của kính phù hợp với việc cầm bằng tay trái hơn D. Vì cầm bằng tay trái sẽ giúp cho việc nhìn mẫu vật dễ dàng hơn Câu 20 : Trong những tế bào sau, tế bào nào có thể nhìn thấy bằng mắt thường? A. Tế bào vảy hành B. Tế bào tép cam C. Tế bào thịt quả cà chua D. Tế bào thịt củ khoai tây II. Phần tự luận (5 điểm): Câu 1 (2 điểm): Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thân? Câu 2 (2 điểm): Em hãy phân biệt rễ cọc và rễ chùm, lấy ví dụ minh họa? Câu 3 (1 điểm): Thân gỗ trưởng thành sẽ có dác và ròng. Theo em, người thợ mộc sẽ sử dụng phần nào để đóng bàn ghế hoặc dùng trong xây dựng? Hết 24
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KÌ 1 TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG MÔN: SINH - LỚP 6 Ngày kiểm tra: /10/2019 Mã đề: 10 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): Đọc kỹ câu hỏi và các phương án cho sẵn ở đề kiểm tra dưới đây, chọn đáp án đúng và tô đen () vào một trong những phương án A, B, C, D trong phiếu trả lời. Câu 1 : Chồi nách của cây được chia làm 2 loại là: A. Chồi hoa và chồi lá B. Chồi ngọn và chồi nách C. Chồi ngọn và chồi hoa D. Chồi thân và chồi lá Câu 2 : Thực vật có màu xanh là do trong tế bào có A. Không bào B. Lục lạp C. Ti thể D. Nhân Câu 3 : Thân dài ra do đâu? A. Do sự phân chia tế bào ở gốc cây B. Do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh rễ C. Do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn D. Do sự phân chia tế bào ở vỏ cây Câu 4 : Trong những tế bào sau, tế bào nào có thể nhìn thấy bằng mắt thường? A. Tế bào vảy hành B. Tế bào thịt củ khoai tây C. Tế bào thịt quả cà chua D. Tế bào tép cam Câu 5 : Hãy lựa chọn đáp án có tất cả các cây đều là rễ chùm. A. Cây tỏi, cây hành, cây lúa B. Cây cau, cây nhãn, cây rau dền C. Cây chanh, cây mít, cây bưởi D. Cây bàng, cây tỏi, cây xoài Câu 6 : Củ nào dưới đây không phải biến dạng của rễ? A. Củ cải. B. Củ khoai tây. C. Củ khoai lang. D. Củ cà rốt. Câu 7 : Chồi hoa sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây? A. Cành mang hoa B. Cành mang lá C. Thân chính D. Chồi ngọn Câu 8 : Vì sao quá trình hút nước và muối khoáng lại không tách rời được nhau? A. Vì muối khoáng được hấp thụ vào rễ là nhờ hòa tan trong nước B. Vì muối khoáng cũng có ở trong đất giống nước C. Vì vỏ rễ chỉ cho cả nước mà muối khoáng đi qua cùng 1 lúc D. Vì lông hút có cấu tạo phù hợp để lấy nước và muối khoáng cùng 1 lúc Câu 9 : Hãy lựa chọn đáp án có tất cả các cây đều là rễ cọc. A. Cây cam, cây mít, cây bưởi B. Cây hành, cây tỏi, cây rau dền C. Cây cải, cây hành, cây lúa D. Cây bưởi, cây tỏi, cây chanh Câu 10 : Rễ cây hút được nước và muối khoáng là nhờ miền nào? A. Miền trưởng thành B. Miền hút C. Miền sinh trưởng D. Miền chóp rễ Câu 11 : Người nông dân thường thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa vì: A. Nếu không thu hoạch sớm rễ sẽ nảy mầm thành cây B. Khi ra hoa không tạo thêm được chất dinh dưỡng cho cây C. Khi ra hoa chất dinh dưỡng từ rễ lên nuôi hoa, chất lượng củ giảm D. Đến khi ra hoa, củ già và không ngon Câu 12 : Cắm một bông hoa hồng trắng vào cốc nước có màu đỏ, sau một thời gian bông hoa sẽ có màu gì? A. Màu xanh B. Màu đen C. Màu đỏ D. Màu tím Câu 13 : Theo em trong các bộ phận của kính hiển vi bộ phận nào là quan trọng nhất? A. Chân kính B. Bàn kính C. Thị kính D. Gương phản chiếu 25
- Câu 14 : Cây nào dưới đây thường được trồng bằng cách chiết cành? A. Cây cải B. Cây hành C. Cây lúa D. Cây bưởi Câu 15 : Một tế bào nguyên phân liên tiếp 4 lần, số tế bào con tạo thành là: A. 6 B. 8 C. 16 D. 10 Câu 16 : Vì sao khi quan sát mẫu vật cần cầm kính lúp bằng tay trái? A. Vì cấu tạo của kính phù hợp với việc cầm bằng tay trái hơn B. Vì cầm bằng tay trái sẽ thuận hơn tay phải C. Vì cầm bằng tay trái sẽ giúp cho việc nhìn mẫu vật dễ dàng hơn D. Vì khi cầm kính bằng tay trái để quan sát thì tay phải có thể vẽ được mẫu vật ra giấy Câu 17 : Cây cần có lông hút để hút nước, theo em các cây thủy sinh sống trong nước có lông hút không? A. Không, vì trong nước lông hút không sống được. B. Không, vì nước dễ dàng hấp thụ qua toàn bộ bề mặt rễ. C. Có, vì lông hút có cấu tạo phù hợp để hút nước và muối khoáng. D. Có, vì không có lông hút cây không thể hút được nước và muối khoáng. Câu 18 : Cây nào dưới đây là cây thân leo? A. Cây dừa B. Cây lúa C. Cây mít D. Cây đậu Câu 19 : Theo em vỏ củ nào dưới đây sẽ chuyển sang màu xanh lục khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời? A. Củ cà rốt B. Củ cải C. Củ sắn D. Củ khoai tây Câu 20 : Đâu là đặc điểm của rễ chùm? A. Chỉ có 1 rễ cái to. B. Có nhiều rễ con mọc từ gốc thân. C. Nhiều rễ con mọc trên thân cây. D. Có 1 rễ cái và các rễ con. II. Phần tự luận (5 điểm): Câu 1 (2 điểm): Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thân? Câu 2 (2 điểm): Em hãy phân biệt rễ cọc và rễ chùm, lấy ví dụ minh họa? Câu 3 (1 điểm): Thân gỗ trưởng thành sẽ có dác và ròng. Theo em, người thợ mộc sẽ sử dụng phần nào để đóng bàn ghế hoặc dùng trong xây dựng? Hết 26
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KÌ 1 TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG MÔN: SINH - LỚP 6 Ngày kiểm tra: /10/2019 Mã đề: 11 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): Đọc kỹ câu hỏi và các phương án cho sẵn ở đề kiểm tra dưới đây, chọn đáp án đúng và tô đen () vào một trong những phương án A, B, C, D trong phiếu trả lời. Câu 1 : Đâu là đặc điểm của rễ chùm? A. Chỉ có 1 rễ cái to. B. Nhiều rễ con mọc trên thân cây. C. Có nhiều rễ con mọc từ gốc thân. D. Có 1 rễ cái và các rễ con. Câu 2 : Chồi hoa sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây? Cành mang A. Chồi ngọn B. Thân chính C. Cành mang lá D. hoa Câu 3 : Vì sao khi quan sát mẫu vật cần cầm kính lúp bằng tay trái? A. Vì cấu tạo của kính phù hợp với việc cầm bằng tay trái hơn B. Vì cầm bằng tay trái sẽ giúp cho việc nhìn mẫu vật dễ dàng hơn C. Vì khi cầm kính bằng tay trái để quan sát thì tay phải có thể vẽ được mẫu vật ra giấy D. Vì cầm bằng tay trái sẽ thuận hơn tay phải Câu 4 : Cây nào dưới đây là cây thân leo? A. Cây lúa B. Cây đậu C. Cây dừa D. Cây mít Câu 5 : Người nông dân thường thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa vì: A. Nếu không thu hoạch sớm rễ sẽ nảy mầm thành cây B. Khi ra hoa chất dinh dưỡng từ rễ lên nuôi hoa, chất lượng củ giảm C. Khi ra hoa không tạo thêm được chất dinh dưỡng cho cây D. Đến khi ra hoa, củ già và không ngon Câu 6 : Theo em trong các bộ phận của kính hiển vi bộ phận nào là quan trọng nhất? A. Thị kính B. Gương phản chiếu C. Bàn kính D. Chân kính Câu 7 : Hãy lựa chọn đáp án có tất cả các cây đều là rễ cọc. A. Cây hành, cây tỏi, cây rau dền B. Cây cải, cây hành, cây lúa C. Cây bưởi, cây tỏi, cây chanh D. Cây cam, cây mít, cây bưởi Câu 8 : Củ nào dưới đây không phải biến dạng của rễ? A. Củ cải. B. Củ khoai tây. C. Củ khoai lang. D. Củ cà rốt. Câu 9 : Trong những tế bào sau, tế bào nào có thể nhìn thấy bằng mắt thường? A. Tế bào tép cam B. Tế bào thịt củ khoai tây C. Tế bào vảy hành D. Tế bào thịt quả cà chua Câu 10 : Thực vật có màu xanh là do trong tế bào có A. Ti thể B. Không bào C. Nhân D. Lục lạp Câu 11 : Chồi nách của cây được chia làm 2 loại là: A. Chồi hoa và chồi lá B. Chồi ngọn và chồi nách C. Chồi ngọn và chồi hoa D. Chồi thân và chồi lá Câu 12 : Rễ cây hút được nước và muối khoáng là nhờ miền nào? A. Miền trưởng thành B. Miền hút C. Miền sinh trưởng D. Miền chóp rễ Câu 13 : Theo em vỏ củ nào dưới đây sẽ chuyển sang màu xanh lục khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời? A. Củ cải B. Củ khoai tây C. Củ sắn D. Củ cà rốt Câu 14 : Cây cần có lông hút để hút nước, theo em các cây thủy sinh sống trong nước có lông hút không? 27
- A. Không, vì nước dễ dàng hấp thụ qua toàn bộ bề mặt rễ. B. Có, vì không có lông hút cây không thể hút được nước và muối khoáng. C. Có, vì lông hút có cấu tạo phù hợp để hút nước và muối khoáng. D. Không, vì trong nước lông hút không sống được. Câu 15 : Thân dài ra do đâu? A. Do sự phân chia tế bào ở vỏ cây B. Do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh rễ C. Do sự phân chia tế bào ở gốc cây D. Do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn Câu 16 : Vì sao quá trình hút nước và muối khoáng lại không tách rời được nhau? A. Vì muối khoáng cũng có ở trong đất giống nước B. Vì lông hút có cấu tạo phù hợp để lấy nước và muối khoáng cùng 1 lúc C. Vì vỏ rễ chỉ cho cả nước mà muối khoáng đi qua cùng 1 lúc D. Vì muối khoáng được hấp thụ vào rễ là nhờ hòa tan trong nước Câu 17 : Cây nào dưới đây thường được trồng bằng cách chiết cành? A. Cây hành B. Cây lúa C. Cây bưởi D. Cây cải Câu 18 : Một tế bào nguyên phân liên tiếp 4 lần, số tế bào con tạo thành là: A. 6 B. 8 C. 16 D. 10 Câu 19 : Cắm một bông hoa hồng trắng vào cốc nước có màu đỏ, sau một thời gian bông hoa sẽ có màu gì? A. Màu đỏ B. Màu tím C. Màu xanh D. Màu đen Câu 20 : Hãy lựa chọn đáp án có tất cả các cây đều là rễ chùm. A. Cây cau, cây nhãn, cây rau dền B. Cây chanh, cây mít, cây bưởi C. Cây tỏi, cây hành, cây lúa D. Cây bàng, cây tỏi, cây xoài II. Phần tự luận (5 điểm): Câu 1 (2 điểm): Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thân? Câu 2 (2 điểm): Em hãy phân biệt rễ cọc và rễ chùm, lấy ví dụ minh họa? Câu 3 (1 điểm): Thân gỗ trưởng thành sẽ có dác và ròng. Theo em, người thợ mộc sẽ sử dụng phần nào để đóng bàn ghế hoặc dùng trong xây dựng? Hết 28
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KÌ 1 TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG MÔN: SINH - LỚP 6 Ngày kiểm tra: /10/2019 Mã đề: 12 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): Đọc kỹ câu hỏi và các phương án cho sẵn ở đề kiểm tra dưới đây, chọn đáp án đúng và tô đen () vào một trong những phương án A, B, C, D trong phiếu trả lời. Câu 1 : Rễ cây hút được nước và muối khoáng là nhờ miền nào? A. Miền trưởng thành B. Miền hút C. Miền sinh trưởng D. Miền chóp rễ Câu 2 : Thực vật có màu xanh là do trong tế bào có A. Ti thể B. Lục lạp C. Không bào D. Nhân Câu 3 : Cây nào dưới đây thường được trồng bằng cách chiết cành? A. Cây bưởi B. Cây lúa C. Cây cải D. Cây hành Câu 4 : Đâu là đặc điểm của rễ chùm? A. Nhiều rễ con mọc trên thân cây. B. Có nhiều rễ con mọc từ gốc thân. C. Chỉ có 1 rễ cái to. D. Có 1 rễ cái và các rễ con. Câu 5 : Vì sao khi quan sát mẫu vật cần cầm kính lúp bằng tay trái? A. Vì cầm bằng tay trái sẽ thuận hơn tay phải B. Vì cầm bằng tay trái sẽ giúp cho việc nhìn mẫu vật dễ dàng hơn C. Vì cấu tạo của kính phù hợp với việc cầm bằng tay trái hơn D. Vì khi cầm kính bằng tay trái để quan sát thì tay phải có thể vẽ được mẫu vật ra giấy Câu 6 : Cây nào dưới đây là cây thân leo? A. Cây đậu B. Cây lúa C. Cây mít D. Cây dừa Câu 7 : Vì sao quá trình hút nước và muối khoáng lại không tách rời được nhau? A. Vì lông hút có cấu tạo phù hợp để lấy nước và muối khoáng cùng 1 lúc B. Vì muối khoáng cũng có ở trong đất giống nước C. Vì muối khoáng được hấp thụ vào rễ là nhờ hòa tan trong nước D. Vì vỏ rễ chỉ cho cả nước mà muối khoáng đi qua cùng 1 lúc Câu 8 : Chồi nách của cây được chia làm 2 loại là: A. Chồi ngọn và chồi hoa B. Chồi ngọn và chồi nách C. Chồi thân và chồi lá D. Chồi hoa và chồi lá Câu 9 : Một tế bào nguyên phân liên tiếp 4 lần, số tế bào con tạo thành là: A. 6 B. 8 C. 16 D. 10 Câu 10 : Hãy lựa chọn đáp án có tất cả các cây đều là rễ cọc. A. Cây hành, cây tỏi, cây rau dền B. Cây cải, cây hành, cây lúa C. Cây bưởi, cây tỏi, cây chanh D. Cây cam, cây mít, cây bưởi Câu 11 : Cắm một bông hoa hồng trắng vào cốc nước có màu đỏ, sau một thời gian bông hoa sẽ có màu gì? A. Màu tím B. Màu xanh C. Màu đỏ D. Màu đen Câu 12 : Cây cần có lông hút để hút nước, theo em các cây thủy sinh sống trong nước có lông hút không? A. Có, vì không có lông hút cây không thể hút được nước và muối khoáng. B. Không, vì trong nước lông hút không sống được. C. Có, vì lông hút có cấu tạo phù hợp để hút nước và muối khoáng. D. Không, vì nước dễ dàng hấp thụ qua toàn bộ bề mặt rễ. Câu 13 : Thân dài ra do đâu? A. Do sự phân chia tế bào ở gốc cây B. Do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh rễ 29
- C. Do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn D. Do sự phân chia tế bào ở vỏ cây Câu 14 : Theo em trong các bộ phận của kính hiển vi bộ phận nào là quan trọng nhất? A. Bàn kính B. Thị kính C. Gương phản chiếu D. Chân kính Câu 15 : Theo em vỏ củ nào dưới đây sẽ chuyển sang màu xanh lục khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời? A. Củ khoai tây B. Củ cà rốt C. Củ cải D. Củ sắn Câu 16 : Trong những tế bào sau, tế bào nào có thể nhìn thấy bằng mắt thường? A. Tế bào vảy hành B. Tế bào tép cam C. Tế bào thịt quả cà chua D. Tế bào thịt củ khoai tây Câu 17 : Chồi hoa sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây? A. Cành mang hoa B. Cành mang lá C. Thân chính D. Chồi ngọn Câu 18 : Củ nào dưới đây không phải biến dạng của rễ? A. Củ khoai lang. B. Củ cải. C. Củ khoai tây. D. Củ cà rốt. Câu 19 : Hãy lựa chọn đáp án có tất cả các cây đều là rễ chùm. A. Cây tỏi, cây hành, cây lúa B. Cây cau, cây nhãn, cây rau dền C. Cây chanh, cây mít, cây bưởi D. Cây bàng, cây tỏi, cây xoài Câu 20 : Người nông dân thường thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa vì: A. Nếu không thu hoạch sớm rễ sẽ nảy mầm thành cây B. Khi ra hoa không tạo thêm được chất dinh dưỡng cho cây C. Đến khi ra hoa, củ già và không ngon D. Khi ra hoa chất dinh dưỡng từ rễ lên nuôi hoa, chất lượng củ giảm II. Phần tự luận (5 điểm): Câu 1 (2 điểm): Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thân? Câu 2 (2 điểm): Em hãy phân biệt rễ cọc và rễ chùm, lấy ví dụ minh họa? Câu 3 (1 điểm): Thân gỗ trưởng thành sẽ có dác và ròng. Theo em, người thợ mộc sẽ sử dụng phần nào để đóng bàn ghế hoặc dùng trong xây dựng? Hết 30
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG MÔN: SINH - LỚP 6 Tiết PPCT: 20 (Năm học: 2019-2020) Thời gian 45 phút. Ngày kiểm tra: /10/2019 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): - Mỗi đáp án đúng được 0.25đ ĐỀ 09. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 D A C B D D A A B C Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 D A C B D C C A B B ĐỀ 10. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 A B C D A B A A A B Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 C C C D C D B D D B ĐỀ 11. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 C D C B B A D B A D Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 A B B A D D C C A C ĐỀ 12 Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 B B A B D A C D C D Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 C D C B A B A C A D II. Phần tự luận (5 điểm): Câu 1 (2 điểm). Cấu tạo ngoài của thân, mỗi ý đúng được 0.5 đ - Thân chính có hình trụ, trên thân có các thân phụ là cành. - Đỉnh thân chính và cành có các chồi ngọn giúp thân và cành dài ra. - Dọc thân và cánh có lá, ở kẽ lá là chồi nách. - Có hai loại chồi nách là: chồi hoa và chồi lá. Chồi nách phát triển thành cành mang lá hoặc cành mang hoa. Câu 2 (2 điểm). Rễ cọc Rễ chùm Có 1 rễ cái to, khỏe. 0.25đ Không có rễ cái to. 0.25đ Có các rễ con mọc trên rễ cái to. 0.25đ Có nhiều rễ con dài gần bằng nhau mọc tỏa ra từ gốc thân. 0.25đ Ví dụ: rễ cây bưởi, rễ cây hồng xiêm. 0.5đ Ví dụ: rễ cây lúa, rễ cây hành. 0.5đ 31
- Câu 3 (1 điểm) . Học sinh nêu được Dác: lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài, gồm những tế bào mạch gỗ, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng. Ròng: lớp gỗ màu thẫm nằm ở phía trong, rắn chắc hơn dác, gồm những tế bào chất vách dày, có chức năng nâng đỡ cây. Thợ mộc dùng phần ròng để đóng bàn ghế vì ròng cứng cáp hơn dác. BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG NGƯỜI RA ĐỀ Nguyễn Thanh Hằng Đỗ Thị Ninh Nguyễn Thị Bích Hồng 32