Đề kiểm tra học kỳ I môn Sinh học Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thanh Am (Có ma trận và đáp án)

docx 16 trang thungat 1950
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Sinh học Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thanh Am (Có ma trận và đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_sinh_hoc_lop_6_nam_hoc_2018_2019_tr.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Sinh học Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thanh Am (Có ma trận và đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 - 2019 MÔN SINH HỌC 6 Thời gian làm bài 45 phút. I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá về kiến thức, kĩ năng của học sinh sau khi học các chương: Thân, Lá, Sinh sản sinh dưỡng. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm, tự luận, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. 3. Thái độ : - Có ý thức nghiêm túc trong thi cử. 4. Phát huy năng lực: - Giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự lập, tự tin, trung thực, vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II/ MA TRẬN: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1: Nhận biết được Phân biệt cấu tạo Vận dụng kiến Vận dụng kiến Thân các thành phần trong của thân non thức về các thành thức vào trồng trọt cấu tạo của thân và miền hút của rễ phần cấu tạo thân vào thực tế 2 1 3 1 7 0,5 2 0,75 0,25 3,5 Chủ đề 2: Chức năng các bộ Phân biệt được các Vận dụng kiến Vận dụng bài đặc Lá phận của lá, nhận chức năng của lá. thức về quang hợp điểm ngoài của lá biết các loại lá để giải thích hiện biết được loại lá tượng thực tế lớn nhất 6 1 4 1 1 1 14 1,5 1,5 1 0,25 1,5 0,25 6 Chủ đề 3: Các cách sinh sản Sinh sản sinh dưỡng tự sinh nhiên dưỡng 2 2 0,5 0,5 Tổng 11 5 5 2 23 4 3 2,5 0,5 10 Tỉ lệ 40% 30% 25% 5% 100% III/ Đề kiểm tra: (Đính kèm trang sau) IV/ Đáp án + biểu điểm: (Đính kèm trang sau)
  2. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN SINH HỌC 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 45 phút. MÃ ĐỀ: 01 Ngày thi: 3/12/2018 A. Trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát Câu 1: Cây nào dưới đây có dạng lá bắt mồi? A. Nắp ấm B. Cà chua C. Rong đuôi chó D. Rau dền Câu 2: Trong quá trình quang hợp, lá nhả ra khí nào? A. Khí cacbônic B. Khí nitơ C. Khí hiđrô D. Khí ôxi Câu 3: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới. A. Chiết cành B. Giâm cành C. Nhân giống vô tính D. Ghép cành Câu 4: Hiện tượng lá biến đổi thành gai ở cây xương rồng có ý nghĩa gì? A. Giúp đào thải muối dư thừa qua gai ra ngoài cơ thể B. Giúp tăng cường khả năng hút nước và muối khoáng C. Giúp cây tự vệ, chống lại kẻ thù gây hại D. Giúp hạn chế sự thoát hơi nước trong điều kiện khí hậu khô hạn Câu 5: Cây rau má sinh sản sinh dưỡng bằng: A. rễ củ. B. thân rễ. C. thân bò. D. thân củ. Câu 6: Thân to được do: A. Sự phân chia tế bào mô phân sinh ngọn B. Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ C. Tầng sinh vỏ D. Tầng sinh trụ Câu 7: Cây nào dưới đây không nên bấm ngọn khi trồng? A. Chè B. Bạch đàn C. Đậu xanh D. Cà phê Câu 8: Người ta thường chọn phần nào của gỗ để làm nhà, làm trụ cầu? A. Ròng B. Mạch rây C. Dác D. Mạch gỗ Câu 9: Trong các loại cây dưới đây, cây nào có kích thước lá lớn nhất? A. Bàng B. Sen C. Nong tằm D. Vàng tâm Câu 10: Nhiệt độ thích hợp nhất cho quá trình quang hợp của cây xanh là bao nhiêu? 0 0 0 0 A. 10 - 15 C B. 30 - 40 C C. 25 - 40 C D. 20 - 30 C Câu 11: Sản phẩm của quá trình hô hấp bao gồm: A. khí cacbônic, hơi nước và năng lượng. B. khí cacbônic, tinh bột và năng lượng. C. khí ôxi, hơi nước và năng lượng. D. khí ôxi, tinh bột và hơi nước. Câu 12: Vòng gỗ hằng năm được biểu hiện rõ nét nhất ở những cây thân gỗ sống ở: A. vùng ôn đới. B. vùng cận nhiệt đới. C. vùng hàn đới. D. vùng nhiệt đới. Câu 13: Cây nào dưới đây có lá mọc đối? A. Mồng tơi B. Dâu tằm C. Ổi D. Dây huỳnh Câu 14: Lỗ khí thường tập trung ở: A. mặt trên của lá. B. gân lá. C. phần thịt lá. D. mặt dưới của lá.
  3. Câu 15: Đặc điểm nào sau đây có ở lá đơn? A. Cuống và phiến rụng không cùng lúc B. Mỗi cuống mang hai hoặc 3 phiến lá C. Mỗi cuống mang một hoặc hai phiến lá D. Cuống nằm ngay dưới chồi nách Câu 16: Tầng sinh vỏ nằm ở: A. mạch rây và mạch gỗ B. trong lớp thịt vỏ C. mạch rây và lớp thịt vỏ D. mạch gỗ và ruột Câu 17: Cây xanh hô hấp vào thời gian nào trong ngày? A. Chỉ hô hấp vào ban ngày B. Chỉ hô hấp vào buổi sáng C. Hô hấp suốt ngày đêm D. Chỉ hô hấp vào ban đêm Câu 18: Chức năng chủ yếu của gân lá là gì? A. Phân chia, làm tăng kích thước của lá B. Vận chuyển các chất C. Tổng hợp chất hữu cơ D. Bảo vệ, che chở cho lá Câu 19: Phần lớn nước do rễ hút vào cây được thải ra ngoài môi trường nhờ hiện tượng: A. thoát hơi nước qua lá. B. ra hoa, tạo quả. C. hô hấp ở rễ. D. quang hợp ở lá. Câu 20: Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta lại thả thêm rong rêu? A. Vì rong rêu là thức ăn chủ yếu của cá cảnh. B. Vì rong rêu là chỗ ở cho các loại cá cảnh. C. Vì quá trình quang hợp của rong rêu sẽ thải khí ôxi, giúp hoạt động hô hấp của cá diễn ra dễ dàng hơn. D. Vì rong rêu có tác dụng ức chế sự phát triển của các vi sinh vật gây hại cho cá. B. Tự luận: (5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát Câu 1 (1,5 điểm): Viết sơ đồ quá trình quang hợp, từ đó nêu khái niệm của quá trình quang hợp? Câu 2 (2 điểm): Phân biệt cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ? Câu 3 (1,5 điểm): Tại sao nhiều loại cây cảnh trồng ở chậu trong nhà vẫn xanh tốt? Lấy ví dụ? Chúc các con làm bài thật tốt!
  4. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN SINH HỌC 6 TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: SINH HỌC 6 MÃ ĐỀ: 01 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm. 1 A 6 B 11 A 16 B 2 D 7 B 12 D 17 C 3 A 8 A 13 C 18 B 4 D 9 C 14 D 19 A 5 C 10 D 15 D 20 C B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Sơ đồ quá trình quang hợp: Ánh sáng 0,5 điểm Câu 1 Cacbonic +Nước >Tinh bột + Oxi +Hơi nước (1,5 điểm) Diệp lục 1 điểm Khái niệm: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi. Câu 2 Thân non Miền hút của rễ (2 điểm) - Biểu bì không có lông hút - Biểu bì có lông hút 0,5 điểm - Thịt vỏ có diệp lục - Thịt vỏ không có diệp lục 0,5 điểm - Bó mạch có mạch rây xếp - Bó mạch có mạch rây 1 điểm ở ngoài và mạch gỗ xếp ở mạch gỗ xếp xen kẽ trong Câu 3 Nhiều loại cây cảnh có nhu cầu ánh sáng không cao (cây ưa (1,5 điểm) bóng) nên trồng ở trong nhà, ánh sáng yếu vẫn đủ cho lá 1 điểm quang hợp nên vẫn xanh tốt. VD: Thiết mộc lan, trúc Nhật, vạn niên thanh, hồng môn, 0,5 điểm BGH duyệt Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thế Mạnh Thái Thị Thu Mơ
  5. ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 45 phút. MÃ ĐỀ: 02 Ngày thi: 3/12/2018 A. Trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát Câu 1: Cây rau má sinh sản sinh dưỡng bằng: A. rễ củ. B. thân bò. C. thân rễ. D. thân củ. Câu 2: Trong các loại cây dưới đây, cây nào có kích thước lá lớn nhất? A. Vàng tâm B. Sen C. Nong tằm D. Bàng Câu 3: Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta lại thả thêm rong rêu? A. Vì rong rêu là thức ăn chủ yếu của cá cảnh. B. Vì rong rêu là chỗ ở cho các loại cá cảnh. C. Vì quá trình quang hợp của rong rêu sẽ thải khí ôxi, giúp hoạt động hô hấp của cá diễn ra dễ dàng hơn. D. Vì rong rêu có tác dụng ức chế sự phát triển của các vi sinh vật gây hại cho cá. Câu 4: Sản phẩm của quá trình hô hấp bao gồm: A. khí cacbônic, hơi nước và năng lượng. B. khí cacbônic, tinh bột và năng lượng. C. khí ôxi, tinh bột và hơi nước. D. khí ôxi, hơi nước và năng lượng. Câu 5: Vòng gỗ hằng năm được biểu hiện rõ nét nhất ở những cây thân gỗ sống ở: A. vùng hàn đới. B. vùng nhiệt đới. C. vùng cận nhiệt đới. D. vùng ôn đới. Câu 6: Phần lớn nước do rễ hút vào cây được thải ra ngoài môi trường nhờ hiện tượng: A. thoát hơi nước qua lá. B. ra hoa, tạo quả. C. hô hấp ở rễ. D. quang hợp ở lá. Câu 7: Người ta thường chọn phần nào của gỗ để làm nhà, làm trụ cầu? A. Mạch gỗ B. Mạch rây C. Dác D. Ròng Câu 8: Đặc điểm nào sau đây có ở lá đơn? A. Mỗi cuống mang hai hoặc 3 phiến lá B. Cuống và phiến rụng không cùng lúc C. Mỗi cuống mang một hoặc hai phiến lá D. Cuống nằm ngay dưới chồi nách Câu 9: Trong quá trình quang hợp, lá nhả ra khí nào? A. Khí hiđrô B. Khí ôxi C. Khí cacbônic D. Khí nitơ Câu 10: Cây nào dưới đây có dạng lá bắt mồi? A. Nắp ấm B. Rau dền C. Cà chua D. Rong đuôi chó Câu 11: Lỗ khí thường tập trung ở: A. mặt dưới của lá. B. phần thịt lá. C. mặt trên của lá. D. gân lá. Câu 12: Cây nào dưới đây có lá mọc đối? A. Mồng tơi B. Dâu tằm C. Ổi D. Dây huỳnh Câu 13: Hiện tượng lá biến đổi thành gai ở cây xương rồng có ý nghĩa gì? A. Giúp tăng cường khả năng hút nước và muối khoáng B. Giúp hạn chế sự thoát hơi nước trong điều kiện khí hậu khô hạn C. Giúp cây tự vệ, chống lại kẻ thù gây hại D. Giúp đào thải muối dư thừa qua gai ra ngoài cơ thể
  6. Câu 14: Chức năng chủ yếu của gân lá là gì? A. Phân chia, làm tăng kích thước của lá B. Bảo vệ, che chở cho lá C. Tổng hợp chất hữu cơ D. Vận chuyển các chất Câu 15: Tầng sinh vỏ nằm ở: A. mạch rây và mạch gỗ B. trong lớp thịt vỏ C. mạch rây và lớp thịt vỏ D. mạch gỗ và ruột Câu 16: Cây xanh hô hấp vào thời gian nào trong ngày? A. Chỉ hô hấp vào ban ngày B. Chỉ hô hấp vào buổi sáng C. Hô hấp suốt ngày đêm D. Chỉ hô hấp vào ban đêm Câu 17: Thân to được do: A. Sự phân chia tế bào mô phân sinh ngọn B. Tầng sinh vỏ C. Tầng sinh trụ D. Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ Câu 18: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới. A. Chiết cành B. Ghép cành C. Nhân giống vô tính D. Giâm cành Câu 19: Nhiệt độ thích hợp nhất cho quá trình quang hợp của cây xanh là bao nhiêu? 0 0 0 0 A. 10 - 15 C B. 30 - 40 C C. 25 - 40 C D. 20 - 30 C Câu 20: Cây nào dưới đây không nên bấm ngọn khi trồng? A. Chè B. Bạch đàn C. Đậu xanh D. Cà phê B. Tự luận: (5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát Câu 1 (1,5 điểm): Viết sơ đồ quá trình quang hợp, từ đó nêu khái niệm của quá trình quang hợp? Câu 2 (2 điểm): So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ? Câu 3 (1,5 điểm): Tại sao nhiều loại cây cảnh trồng ở chậu trong nhà vẫn xanh tốt? Lấy ví dụ? Chúc các con làm bài thật tốt! TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
  7. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN SINH HỌC 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 45 phút. MÃ ĐỀ: 03 Ngày thi: 3/12/2018 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: SINH HỌC 6 MÃ ĐỀ: 02 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0.25 điểm. 1 C 6 A 11 C 16 C 2 C 7 D 12 C 17 D 3 C 8 D 13 B 18 A 4 A 9 B 14 D 19 D 5 B 10 A 15 B 20 B B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Sơ đồ quá trình quang hợp: Ánh sáng 0,5 điểm Câu 1 Cacbonic +Nước >Tinh bột + Oxi +Hơi nước (1,5 điểm) Diệp lục 1 điểm Khái niệm: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi. Câu 2 Thân non Miền hút của rễ (2 điểm) - Biểu bì không có lông hút - Biểu bì có lông hút 0,5 điểm - Thịt vỏ có diệp lục - Thịt vỏ không có diệp lục 0,5 điểm - Bó mạch có mạch rây xếp - Bó mạch có mạch rây 1 điểm ở ngoài và mạch gỗ xếp ở mạch gỗ xếp xen kẽ trong Câu 3 Nhiều loại cây cảnh có nhu cầu ánh sáng không cao (cây ưa (1,5 điểm) bóng) nên trồng ở trong nhà, ánh sáng yếu vẫn đủ cho lá 1 điểm quang hợp nên vẫn xanh tốt. VD: Thiết mộc lan, trúc Nhật, vạn niên thanh, hồng môn, 0,5 điểm BGH duyệt Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thế Mạnh Thái Thị Thu Mơ A. Trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát
  8. Câu 1: Cây nào dưới đây không nên bấm ngọn khi trồng? A. Chè B. Cà phê C. Bạch đàn D. Đậu xanh Câu 2: Trong quá trình quang hợp, lá nhả ra khí nào? A. Khí ôxi B. Khí hiđrô C. Khí nitơ D. Khí cacbônic Câu 3: Phần lớn nước do rễ hút vào cây được thải ra ngoài môi trường nhờ hiện tượng: A. quang hợp ở lá. B. ra hoa, tạo quả. C. thoát hơi nước qua lá. D. hô hấp ở rễ. Câu 4: Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta lại thả thêm rong rêu? A. Vì rong rêu có tác dụng ức chế sự phát triển của các vi sinh vật gây hại cho cá. B. Vì quá trình quang hợp của rong rêu sẽ thải khí ôxi, giúp hoạt động hô hấp của cá diễn ra dễ dàng hơn. C. Vì rong rêu là thức ăn chủ yếu của cá cảnh. D. Vì rong rêu là chỗ ở cho các loại cá cảnh. Câu 5: Lỗ khí thường tập trung ở: A. phần thịt lá. B. mặt dưới của lá. C. mặt trên của lá. D. gân lá. Câu 6: Người ta thường chọn phần nào của gỗ để làm nhà, làm trụ cầu? A. Mạch gỗ B. Mạch rây C. Dác D. Ròng Câu 7: Đặc điểm nào sau đây có ở lá đơn? A. Mỗi cuống mang hai hoặc 3 phiến lá B. Cuống và phiến rụng không cùng lúc C. Mỗi cuống mang một hoặc hai phiến lá D. Cuống nằm ngay dưới chồi nách Câu 8: Vòng gỗ hằng năm được biểu hiện rõ nét nhất ở những cây thân gỗ sống ở: A. vùng cận nhiệt đới. B. vùng nhiệt đới. C. vùng hàn đới. D. vùng ôn đới. Câu 9: Hiện tượng lá biến đổi thành gai ở cây xương rồng có ý nghĩa gì? A. Giúp tăng cường khả năng hút nước và muối khoáng B. Giúp hạn chế sự thoát hơi nước trong điều kiện khí hậu khô hạn C. Giúp cây tự vệ, chống lại kẻ thù gây hại D. Giúp đào thải muối dư thừa qua gai ra ngoài cơ thể Câu 10: Cây nào dưới đây có lá mọc đối? A. Mồng tơi B. Dâu tằm C. Ổi D. Dây huỳnh Câu 11: Tầng sinh vỏ nằm ở: A. mạch rây và mạch gỗ B. trong lớp thịt vỏ C. mạch rây và lớp thịt vỏ D. mạch gỗ và ruột Câu 12: Trong các loại cây dưới đây, cây nào có kích thước lá lớn nhất? A. Bàng B. Vàng tâm C. Nong tằm D. Sen Câu 13: Chức năng chủ yếu của gân lá là gì? A. Phân chia, làm tăng kích thước của lá B. Vận chuyển các chất C. Tổng hợp chất hữu cơ D. Bảo vệ, che chở cho lá Câu 14: Sản phẩm của quá trình hô hấp bao gồm: A. khí cacbônic, hơi nước và năng lượng. B. khí ôxi, hơi nước và năng lượng. C. khí cacbônic, tinh bột và năng lượng. D. khí ôxi, tinh bột và hơi nước.
  9. Câu 15: Cây xanh hô hấp vào thời gian nào trong ngày? A. Chỉ hô hấp vào ban ngày B. Chỉ hô hấp vào buổi sáng C. Hô hấp suốt ngày đêm D. Chỉ hô hấp vào ban đêm Câu 16: Thân to được do: A. Sự phân chia tế bào mô phân sinh ngọn B. Tầng sinh vỏ C. Tầng sinh trụ D. Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ Câu 17: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới. A. Chiết cành B. Ghép cành C. Nhân giống vô tính D. Giâm cành Câu 18: Nhiệt độ thích hợp nhất cho quá trình quang hợp của cây xanh là bao nhiêu? 0 0 0 0 A. 10 - 15 C B. 30 - 40 C C. 25 - 40 C D. 20 - 30 C Câu 19: Cây rau má sinh sản sinh dưỡng bằng: A. thân bò. B. thân rễ. C. rễ củ. D. thân củ. Câu 20: Cây nào dưới đây có dạng lá bắt mồi? A. Rau dền B. Cà chua C. Rong đuôi chó D. Nắp ấm B. Tự luận: (5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát Câu 1 (1,5 điểm): Viết sơ đồ quá trình quang hợp, từ đó nêu khái niệm của quá trình quang hợp. Câu 2 (2 điểm): Phân biệt cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ? Câu 3 (1,5 điểm): Tại sao nhiều loại cây cảnh trồng ở chậu trong nhà vẫn xanh tốt? Lấy ví dụ? Chúc các con làm bài thật tốt! TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: SINH HỌC 6 MÃ ĐỀ: 03 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0.25 điểm.
  10. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN SINH HỌC 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 45 phút. MÃ ĐỀ: 04 Ngày thi: 3/12/2018 1 C 6 D 11 B 16 D 2 A 7 D 12 C 17 A 3 C 8 B 13 B 18 D 4 B 9 B 14 A 19 A 5 B 10 C 15 C 20 D B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Sơ đồ quá trình quang hợp: Ánh sáng 0,5 điểm Câu 1 Cacbonic +Nước >Tinh bột + Oxi +Hơi nước (1,5 điểm) Diệp lục 1 điểm Khái niệm: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi. Câu 2 Thân non Miền hút của rễ (2 điểm) - Biểu bì không có lông hút - Biểu bì có lông hút 0,5 điểm - Thịt vỏ có diệp lục - Thịt vỏ không có diệp lục 0,5 điểm - Bó mạch có mạch rây xếp - Bó mạch có mạch rây 1 điểm ở ngoài và mạch gỗ xếp ở mạch gỗ xếp xen kẽ trong Câu 3 Nhiều loại cây cảnh có nhu cầu ánh sáng không cao (cây ưa (1,5 điểm) bóng) nên trồng ở trong nhà, ánh sáng yếu vẫn đủ cho lá 1 điểm quang hợp nên vẫn xanh tốt. VD: Thiết mộc lan, trúc Nhật, vạn niên thanh, hồng môn, 0,5 điểm BGH duyệt Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thế Mạnh Thái Thị Thu Mơ A. Trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát Câu 1: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới. A. Chiết cành B. Ghép cành C. Nhân giống vô tính D. Giâm cành
  11. Câu 2: Sản phẩm của quá trình hô hấp bao gồm: A. khí cacbônic, hơi nước và năng lượng. B. khí ôxi, hơi nước và năng lượng. C. khí cacbônic, tinh bột và năng lượng. D. khí ôxi, tinh bột và hơi nước. Câu 3: Tầng sinh vỏ nằm ở: A. mạch rây và mạch gỗ B. trong lớp thịt vỏ C. mạch rây và lớp thịt vỏ D. mạch gỗ và ruột Câu 4: Thân to được do: A. Sự phân chia tế bào mô phân sinh ngọn B. Tầng sinh vỏ C. Tầng sinh trụ D. Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ Câu 5: Cây xanh hô hấp vào thời gian nào trong ngày? A. Chỉ hô hấp vào ban ngày B. Chỉ hô hấp vào ban đêm C. Hô hấp suốt ngày đêm D. Chỉ hô hấp vào buổi sáng Câu 6: Nhiệt độ thích hợp nhất cho quá trình quang hợp của cây xanh là bao nhiêu? 0 0 0 0 A. 10 - 15 C B. 30 - 40 C C. 25 - 40 C D. 20 - 30 C Câu 7: Vòng gỗ hằng năm được biểu hiện rõ nét nhất ở những cây thân gỗ sống ở: A. vùng cận nhiệt đới. B. vùng nhiệt đới. C. vùng hàn đới. D. vùng ôn đới. Câu 8: Đặc điểm nào sau đây có ở lá đơn? A. Mỗi cuống mang một hoặc hai phiến lá B. Cuống nằm ngay dưới chồi nách C. Mỗi cuống mang hai hoặc 3 phiến lá D. Cuống và phiến rụng không cùng lúc Câu 9: Cây nào dưới đây có lá mọc đối? A. Mồng tơi B. Dâu tằm C. Ổi D. Dây huỳnh Câu 10: Trong các loại cây dưới đây, cây nào có kích thước lá lớn nhất? A. Nong tằm B. Vàng tâm C. Bàng D. Sen Câu 11: Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta lại thả thêm rong rêu? A. Vì quá trình quang hợp của rong rêu sẽ thải khí ôxi, giúp hoạt động hô hấp của cá diễn ra dễ dàng hơn. B. Vì rong rêu có tác dụng ức chế sự phát triển của các vi sinh vật gây hại cho cá. C. Vì rong rêu là thức ăn chủ yếu của cá cảnh. D. Vì rong rêu là chỗ ở cho các loại cá cảnh. Câu 12: Chức năng chủ yếu của gân lá là gì? A. Phân chia, làm tăng kích thước của lá B. Bảo vệ, che chở cho lá C. Tổng hợp chất hữu cơ D. Vận chuyển các chất Câu 13: Lỗ khí thường tập trung ở: A. gân lá. B. mặt dưới của lá. C. phần thịt lá. D. mặt trên của lá. Câu 14: Phần lớn nước do rễ hút vào cây được thải ra ngoài môi trường nhờ hiện tượng A. quang hợp ở lá. B. ra hoa, tạo quả. C. thoát hơi nước qua lá. D. hô hấp ở rễ. Câu 15: Hiện tượng lá biến đổi thành gai ở cây xương rồng có ý nghĩa gì?
  12. A. Giúp tăng cường khả năng hút nước và muối khoáng B. Giúp cây tự vệ, chống lại kẻ thù gây hại C. Giúp đào thải muối dư thừa qua gai ra ngoài cơ thể D. Giúp hạn chế sự thoát hơi nước trong điều kiện khí hậu khô hạn Câu 16: Trong quá trình quang hợp, lá nhả ra khí nào? A. Khí cacbônic B. Khí nitơ C. Khí hiđrô D. Khí ôxi Câu 17: Người ta thường chọn phần nào của gỗ để làm nhà, làm trụ cầu? A. Mạch rây B. Ròng C. Mạch gỗ D. Dác Câu 18: Cây rau má sinh sản sinh dưỡng bằng: A. rễ củ. B. thân rễ. C. thân bò. D. thân củ. Câu 19: Cây nào dưới đây có dạng lá bắt mồi? A. Rau dền B. Rong đuôi chó C. Nắp ấm D. Cà chua Câu 20: Cây nào dưới đây không nên bấm ngọn khi trồng? A. Chè B. Bạch đàn C. Cà phê D. Đậu xanh B. Tự luận: (5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát Câu 1 (1,5 điểm): Viết sơ đồ quá trình quang hợp, từ đó nêu khái niệm của quá trình quang hợp? Câu 2 (2 điểm): Phân biệt cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ? Câu 3 (1,5 điểm): Tại sao nhiều loại cây cảnh trồng ở chậu trong nhà vẫn xanh tốt? Lấy ví dụ? Chúc các con làm bài thật tốt! TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: SINH HỌC 6 MÃ ĐỀ: 04 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0.25 điểm. 1 A 6 D 11 A 16 D 2 A 7 D 12 D 17 B 3 B 8 B 13 B 18 C 4 D 9 C 14 C 19 C
  13. 5 C 10 A 15 D 20 B B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Sơ đồ quá trình quang hợp: Ánh sáng 0,5 điểm Câu 1 Cacbonic +Nước >Tinh bột + Oxi +Hơi nước (1,5 điểm) Diệp lục 1 điểm Khái niệm: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi. Câu 2 Thân non Miền hút của rễ (2 điểm) - Biểu bì không có lông hút - Biểu bì có lông hút 0,5 điểm - Thịt vỏ có diệp lục - Thịt vỏ không có diệp lục 0,5 điểm - Bó mạch có mạch rây xếp - Bó mạch có mạch rây 1 điểm ở ngoài và mạch gỗ xếp ở mạch gỗ xếp xen kẽ trong Câu 3 Nhiều loại cây cảnh có nhu cầu ánh sáng không cao (cây ưa (1,5 điểm) bóng) nên trồng ở trong nhà, ánh sáng yếu vẫn đủ cho lá 1 điểm quang hợp nên vẫn xanh tốt. VD: Thiết mộc lan, trúc Nhật, vạn niên thanh, hồng môn, 0,5 điểm BGH duyệt Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thế Mạnh Thái Thị Thu Mơ TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN SINH HỌC 6 ĐỀ DỰ PHÒNG Thời gian làm bài 45 phút. A. Trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát Câu 1: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới. A. Chiết cành B. Ghép cành C. Nhân giống vô tính D. Giâm cành Câu 2: Sản phẩm của quá trình quang hợp bao gồm: A. khí cacbônic, hơi nước và năng lượng. B. khí ôxi, hơi nước và năng lượng.
  14. C. khí cacbônic, tinh bột và năng lượng. D. khí ôxi, tinh bột và hơi nước. Câu 3: Tầng sinh vỏ nằm ở: A. mạch rây và mạch gỗ B. trong lớp thịt vỏ C. mạch rây và lớp thịt vỏ D. mạch gỗ và ruột Câu 4: Thân dài ra được do: A. Sự phân chia tế bào mô phân sinh ngọn B. Tầng sinh vỏ C. Tầng sinh trụ D. Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ Câu 5: Cây xanh hô hấp vào thời gian nào trong ngày? A. Chỉ hô hấp vào ban ngày B. Chỉ hô hấp vào ban đêm C. Hô hấp suốt ngày đêm D. Chỉ hô hấp vào buổi sáng Câu 6: Nhiệt độ thích hợp nhất cho quá trình quang hợp của cây xanh là bao nhiêu? 0 0 0 0 A. 10 - 15 C B. 30 - 40 C C. 25 - 40 C D. 20 - 30 C Câu 7: Vòng gỗ hằng năm được biểu hiện rõ nét nhất ở những cây thân gỗ sống ở: A. vùng cận nhiệt đới. B. vùng nhiệt đới. C. vùng hàn đới. D. vùng ôn đới. Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không có ở lá đơn? A. Mỗi cuống mang một phiến lá B. Cuống nằm ngay dưới chồi nách C. Mỗi cuống mang hai hoặc 3 phiến lá D. Cuống và phiến rụng cùng lúc Câu 9: Cây nào dưới đây có lá mọc cách? A. Thiên lí B. Dâu tằm C. Ổi D. Dây huỳnh Câu 10: Trong các loại cây dưới đây, cây nào có kích thước lá lớn nhất? A. Nong tằm B. Vàng tâm C. Bàng D. Sen Câu 11: Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta lại thả thêm rong rêu? A. Vì quá trình quang hợp của rong rêu sẽ thải khí ôxi, giúp hoạt động hô hấp của cá diễn ra dễ dàng hơn. B. Vì rong rêu có tác dụng ức chế sự phát triển của các vi sinh vật gây hại cho cá. C. Vì rong rêu là thức ăn chủ yếu của cá cảnh. D. Vì rong rêu là chỗ ở cho các loại cá cảnh. Câu 12: Chức năng chủ yếu của gân lá là gì? A. Phân chia, làm tăng kích thước của lá B. Bảo vệ, che chở cho lá C. Tổng hợp chất hữu cơ D. Vận chuyển các chất Câu 13: Lỗ khí thường tập trung ở: A. gân lá. B. mặt dưới của lá. C. phần thịt lá. D. mặt trên của lá. Câu 14: Phần lớn nước do rễ hút vào cây được thải ra ngoài môi trường nhờ hiện tượng: A. quang hợp ở lá. B. ra hoa, tạo quả. C. thoát hơi nước qua lá. D. hô hấp ở rễ. Câu 15: Hiện tượng lá biến đổi thành gai ở cây xương rồng có ý nghĩa gì? A. Giúp tăng cường khả năng hút nước và muối khoáng B. Giúp cây tự vệ, chống lại kẻ thù gây hại C. Giúp đào thải muối dư thừa qua gai ra ngoài cơ thể
  15. D. Giúp hạn chế sự thoát hơi nước trong điều kiện khí hậu khô hạn Câu 16: Trong quá trình hô hấp, lá nhả ra khí nào? A. Khí cacbônic B. Khí nitơ C. Khí hiđrô D. Khí ôxi Câu 17: Người ta thường chọn phần nào của gỗ để làm nhà, làm trụ cầu? A. Mạch rây B. Ròng C. Mạch gỗ D. Dác Câu 18: Cây rau má sinh sản sinh dưỡng bằng: A. rễ củ. B. thân rễ. C. thân bò. D. thân củ. Câu 19: Cây nào dưới đây có dạng lá bắt mồi? A. Rau dền B. Rong đuôi chó C. Nắp ấm D. Cà chua Câu 20: Cây nào dưới đây nên bấm ngọn khi trồng? A. Đậu xanh B. Bạch đàn C. Tre D. Mía B. Tự luận: (5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát Câu 1 (1,5 điểm): Viết sơ đồ quá trình hô hấp, từ đó nêu khái niệm của quá trình quang hợp ? Câu 2 (2 điểm): Phân biệt cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ. Câu 3 (1,5 điểm): Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả thêm vào bể các loại rong? Chúc các con làm bài thật tốt! TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ DỰ PHÒNG MÔN: SINH HỌC 6 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0.25 điểm. 1 A 6 D 11 A 16 A 2 D 7 D 12 D 17 B 3 B 8 C 13 B 18 C 4 A 9 B 14 C 19 C 5 C 10 A 15 D 20 A B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm
  16. Sơ đồ quá trình hô hấp: Chất hữu cơ + Oxi > Năng lượng + Cacbonic +Hơi nước 0,5 điểm Câu 1 (1,5 điểm) Khái niệm: Hô hấp là quá trình cây lấy oxi để phân giải các 1 điểm chất hữu cơ, sản sinh ra năng lượng cần cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước. Câu 2 Thân non Miền hút của rễ (2 điểm) - Biểu bì không có lông hút - Biểu bì có lông hút 0,5 điểm - Thịt vỏ có diệp lục - Thịt vỏ không có diệp lục 0,5 điểm - Bó mạch có mạch rây xếp - Bó mạch có mạch rây và 1 điểm ở ngoài và mạch gỗ xếp ở mạch gỗ xếp xen kẽ trong Câu 3 Khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả thêm 0,5 điểm (1,5 điểm) vào bể các loại rong vì rong thực hiện quá trình quang hợp giúp: + giải phóng oxi làm tăng lượng oxi trong nước 0,5 điểm + cung cấp oxi cho quá trình hô hấp của cá. 0,5 điểm BGH duyệt Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thế Mạnh Thái Thị Thu Mơ