Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 12 - Học kỳ II - Mã đề 159 - Năm học 2008-2009 - Sở GD&ĐT Thành phố Hồ Chí Minh
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 12 - Học kỳ II - Mã đề 159 - Năm học 2008-2009 - Sở GD&ĐT Thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_1_tiet_mon_vat_ly_lop_12_hoc_ky_ii_ma_de_159_nam.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 12 - Học kỳ II - Mã đề 159 - Năm học 2008-2009 - Sở GD&ĐT Thành phố Hồ Chí Minh
- Sở GD-ĐT TP.HCM Kiểm tra một tiết HKII - Năm học 2008-2009 Trường THPT NK Môn: Vật Lý 12 Ban TN oOo Thời gian: 45 phút Mã đề: 159 Câu 1. Một con lắc đơn có chiều dài 0,3m được treo vào trần một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe của toa gặp chổ nối của các đoạn ray. Biết khoảng cách giữa hai mối nối ray là 12,5m và gia tốc trọng trường là 9,8m/s2. Biên độ của con lắc đơn này lớn nhất khi đoàn tàu chuyển động thẳng đều với tốc độ xấp xĩ A. 11,5km/h.B. 12,5km/h.C. 60km/h.D. 41km/h. Câu 2. Lần lượt đặt điện áp (U không đổi, thay đổi được) vào hai đầu của đoạn mạch X và vào hai đầu của đoạn mạch Y; với X và Y là các đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ, PX và PY lần lượt biểu diễn quan hệ công suất tiêu thụ của X với và của Y với . Sau đó, đặt điện áp u lên hai đầu đoạn mạch AB gồm X và Y mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của hai cuộn cảm thuần mắc nối tiếp (có cảm kháng ZL1 và ZL2) là ZL = ZL1 + ZL2 và dung kháng của hai tụ điện mắc nối tiếp (có dung kháng Z C1 và ZC2) là ZC = ZC1 + ZC2. Khi , công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? A. 24W.B. 10 W.C. 18 W.D. 14W. -11 Câu 3.Trong nguyên tử Hiđrô, bán kính Bo là r0 =5,3.10 m. Bán kính quỹ đạo dừng của trạng thái kích thích thứ 3 là A. 132,5.10-11m. B. 47,7.10-11 m. C. 84,8.10-11 m. D. 21,2.10-11 m. Câu 4. Dùng laze CO2 có công suất P = 10 W để làm dao mổ. Khi tia laze được chiếu vào vị trí cần mổ sẽ làm cho nước ở phần mô chỗ đó bốc hơi và mô bị cắt. Biết chùm laze có bán kính r = 0,1 mm và di chuyển với vận tốc v = 0,5cm/s trên bề mặt của mô mềm. Biết thể tích nước bốc hơi trong 1 s là 3,5 mm3. Chiều sâu cực đại của vết cắt là A. 2 mm. B. 4 mm. C. 1 mm. D. 3,5 mm. Câu 5. Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 9 nguồn âm điểm, giống nhau với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. M là một điểm thuộc OA sao cho OM = OA/5. Để M có mức cường độ âm là 40 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt tại O bằng A. 10. B. 36. C. 4. D. 30. 226 Câu 6. Hạt nhân 88 Ra đứng yên phóng xạ α và biến đổi thành hạt nhân X, biết động năng của hạt α là K α = 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân tính bằng u bằng số khối của chúng, năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên bằng A. 4,886 MeV.B. 2,596 MeV. C. 1.231 MeV. D. 9,667MeV. Câu 7. Cho một đoạn mạch xoay chiều AB gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt điện áp u U 2 cos 100 t V vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình vẽ là đồ thị biểu diễn công suất tiêu thụ trên AB theo điện trở R trong hai trường hợp; mạch điện AB lúc đầu và mạch điện AB sau khi mắc thêm điện trở r nối tiếp với R. Hỏi giá trị (x + y) gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 350 W. B. 300 W. C. 250 W. D. 400 W. Câu 8. Một người cận thị có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 10 cm đến 25 cm, dùng kính lúp tiêu cự 5 cm để quan sát vật nhỏ AB ở trạng thái không điều tiết. Khi đó vật AB vuông góc với trục chính và cách mắt 9 cm. Khi đó khoảng cách từ kính đến mắt là ℓ và độ bội giác của ảnh khi đó G thì giá trị của ℓG gần giá trị nào nhất sau đây? A. 21 cm. B. 12 cm. C. 25 cm. D. 38 cm. Câu 9. Một nhà máy phát điện gồm n tổ máy, mỗi tổ máy có cùng công suất P. Điện sản xuất ra được truyền đến nơi tiêu thụ với hiệu suất H. Hỏi nếu khi chỉ còn một tổ máy thì hiệu suất H' bằng bao nhiêu (tính theo n và H) H n H 1 A. H B. H nH C. H H D. H n n Câu 10.Biết khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử đây dao động với cùng biên độ 5 mm là 80 cm, còn khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng pha với cùng biên độ 5 mm là 65 cm. Tỉ số giữa tốc độ cực đại của một phần tử dây tại bụng sóng và tốc độ truyền sóng trên dây là A. 0,12. B. 0,14. C. 0,21. D. 0,41.
- Câu 11. Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau. Phương trình dao động của các vật lần 2 2 2 2 lượt là x1 A1 cos 1t 1 (cm ) và x2 A2 cos 2t 2 (cm). Biết 64x1 32x2 48 (cm ). Tại thời điểm t, vật thứ nhất đi qua vị trí có li độ x1 = 3 cm với vận tốc v1 18 cm/s. Khi đó vật thứ hai có tốc độ bằng A. 6 6 cm/s B. 8 cm/s C. 24 cm/s D. 6 3 cm/s −8 Câu 12. Một quả cầu có khối lượng m = 2 g và điện lượng q 1=2.10 C được treo trên một đoạn dây mảnh cách −7 điện, bên dưới quả cầu tại khoảng cách r = 5 cm người ta đặt một điện tích điểm q 2=1,2.10 C. Lực căng dây của sợi dây là A. 1,5.10−2N B. 1,1.10−2N C. 0,9.10−2N D. 2,5.10−2N Câu 13. Tại 2 điểm A, B cách nhau 13 cm trên mặt nước có 2 nguồn sóng đồng bộ, tạo ra sóng mặt nước có bước sóng là 1,2 cm. M là điểm trên mặt nước cách A và B lần lượt là 12 cm và 5 cm. N đối xứng với M qua AB. Số hyperbol cực đại cắt đoạn MN là A. 0 B. 2.C. 4D. 3 Câu 14. Trong mạch dao động có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của một bản tụ là q 0 và dòng điện I cực đại qua cuộn cảm là I . Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng 0 thì điện tích trên một bản của tụ có độ lớn 0 n n2 1 2n2 1 n2 1 2n2 1 A. B.q C.q qD. q q q q q 0 n 0 n 0 2n 0 2n 10 4 Câu 15.Một đoạn mạch gồm một điện trở R = 80Ω mắc nối tiếp vơi một tụ điện có điện dung C F và một 0,4 cuộn cảm thuần có độ tự cảm L H . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u 80 2 cos100 t(V ) . Khi đó công suất tỏa nhiệt trên R là A. 80W B. 40W C. 102,4W D. 51,2W Câu 16.Hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm O, bán kính vòng thứ nhất là R = 8 cm, vòng thứ hai là 2R, trong mỗi vòng có dòng điện cường độ I = 10 A chạy qua. Nếu hai vòng nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì độ lớn cảm ứng từ tại O là A. 8,78.10-5 T B. 0,71.10-5 T. C. 11,78.10-5 T. D. 6,93.10-5 T. Câu 17. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc: λ1 = 0,405 μm (màu tím), λ2 = 0,54 μm (màu lục) và λ3 = 0,756 μm (màu đỏ). Giữa hai vạch sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm có A. 25 vạch màu tím. B. 12 vạch màu lục. C. 14 vạch màu đỏ. D. 52 vạch sáng. 1 Câu 18.Một mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có C 2L được nối với nguồn xoay chiều có U0 xác định. Nếu ta tăng dần giá trị của C thì A. công suất của mạch không đổi. B. công suất của mạch giảm. C. công suất của mạch tăng. D. công suất của mạch tăng lên rồi giảm. Câu 19. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, lò xo có độ cứng 100N/m, vật nặng có khối lượng 400 g. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng, lấy g = 10 m/s2 và π2 = 10 . Gọi Q là đầu cố định của lò xo. Khi lực tác dụng của lò xo lên Q bằng 0, tốc độ của vật . Thời gian ngắn nhất để vật đi hết quãng đường cm là A. 0,6 s.B. 0,1 s.C. 0,4 s. D. 0,2 s. Câu 20.Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 20V vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng có vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là 200 vòng và 1000 vòng. Nối hai đầu cuộn thứ cấp với đoạn mạch AB (hình vẽ); trong đó, biến trở R, cuộn cảm có độ
- tự cảm 0,3/π H có điện trở r = 15 Ω và tụ điện có điện dung C = 1/π (mF). Công suất tiêu thụ cực đại trên R là: A. 165 W. B. 180W. C. 40 W. D. 125 W. Câu 21. Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ là A. Li độ của vật khi thế năng bằng động năng là A A 2 A A 2 A. x = ± .B. x = ± .C. x = ± . D. x = ± . 2 4 4 2 Câu 22.Hai con lắc đơn (với tần số góc dao động điều hòa lần lượt là 10π/9 rad/s và 10π/8 rad/s) được treo ở trần một căn phòng. Khi các vật nhỏ của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng các vận tốc cùng hướng sao cho hai con lắc dao động điều hòa với cùng biên độ góc, trong hai mặt phẳng song song với nhau. Tìm khoảng thời gian kể từ lúc truyền vận tốc đến lúc hai dây treo song song nhau lần thứ 2014. A. 14501,2 s. B. 14486,8 s. C. 1611,5 s. D. 14486,4 s. Câu 23.Có thể tăng hằng số phóng xạ của đồng vị phóng xạ bằng cách A. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh B. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong từ trường mạnh C. Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ D. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó Câu 24.Một chất điểm dao động điều hòa dưới tác dụng của lực phục hồi có biểu thức F = 0,8cos4t (N). Pha ban đầu của dao động là A. 0 B. 0,5π C. 0,25π D. π Câu 25.Mạch điện xoay chiều AB gồm một cuộn dây, một tụ điện và một bóng đèn dây tóc có ghi 110V- 50W mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm giữa cuộn dây và tụ điện. Mắc một vôn kế nhiệt lí tưởng vào 2 điểm A và M, một khóa K lí tưởng vào hai đầu tụ. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 220V và tần số 50Hz. Khi đó, cả khi K đóng hay K mở thì số chỉ của vôn kế luôn bằng 180V và đèn luôn sáng bình thường. Điện dung của tụ có giá trị gần bằng A. 3μF B. 4μF C. 6μF D. 5μF Câu 26.Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 50Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm. Tại hai điểm M, N cách nhau 9cm trên đường đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng vận tốc truyền sóng nằm trong khoảng từ 70cm/s đến 80cm/s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. 80cm/s.B. 70cm/s. C. 72cm/s.D. 75cm/s. Câu 27. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên đoạn RL và điện áp hiệu dụng trên L theo giá trị tần số góc ω. Khi ω = y hệ số công suất của đoạn mạch AB gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,8312. B. 0,8265. C. 0,9025. D. 0,9625. Câu 28.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k gắn với vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa dọc theo trục Ox thẳng đứng mà gốc O ở ngang với vị trí cân bằng của vật. Lực đàn hồi mà lò xo tác dụng lên vật trong quá trình dao động có đồ thị như hình bên. Lấy 2 10 , phương trình dao động của vật là: A. x 2cos 5 t cm cm 3 B. x 2cos 5 t cm cm 3 C. D.x 8cos 5 t cm cm x 8cos 5 t cm cm 2 2 Câu 29. Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 2 N/m và vật nhỏ khối lượng 40 g. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị giãn 20 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Kể từ lúc đầu cho đến thời điểm tốc độ của vật bắt đầu giảm, cơ năng của con lắc lò xo đã giảm một lượng bằng
- A. 40 mJ. B. 8 mJ. C. 7,2 mJ. D. 3,6 mJ. Câu 30. Trong thí nghiệm khe I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bởi ánh sáng trắng có bước sóng từ 390nm đến 760nm. Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Trên màn, khoảng cách gần nhất từ vị trí có hai vân sáng đơn săc trùng nhau đến vân trung tâm là A. 2,28mm B. 1,52mm C. 2,34mm D. 1,56mm Câu 31.Truyền hình số vệ tinh K+ sử dụng vệ tinh Vinasat. Sóng vô tuyến truyền hình K+ thuộc dải A. Sóng trung. B. sóng dài. C. sóng cực ngắn. D. sóng ngắn. Câu 32.Đặt điện áp u U0 cos t (U0 và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L 1 hoặc L = L2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại thì giá trị của L bằng 1 2L1L2 L1L2 A. L1 L2 B. C. D. 2 L1 L2 2 L1 L2 L1 L2 Câu 33.Một nguồn điện có điện trở trong r, mắc với điện trở mạch ngoài R = r tạo thành mạch kín thì dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là I I 3I A. I B. C. D. 3 4 2 Câu 34.Hai vật nhỏ dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song với trục Ox, có phương trình dao động trên trục Ox lần lượt là x 6cos(4 t )(cm) và x 6 3 cos(4 t )(cm) với t tính bằng giây. 1 6 2 3 Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi hai vật đi ngang qua nhau đến khi khoảng cách giữa hai vật theo phương Ox bằng 6cm là 1 1 1 5 A. s B. s C. s D. s 24 6 12 24 Câu 35. 34. Một quạt trần sử dụng trong lớp học có công suất định mức là 75W. Vào mùa nóng, mỗi quạt được sử dụng trung bình 5h/ ngày, 26 ngày mỗi tháng. Biết giá điện trung bình 1.600đ/ kWh, mỗi phòng học có 4 quạt trần, các quạt luôn hoạt động đúng định mức. Tiền điện phải trả cho việc sử dụng quạt của mỗi lớp học trong một tháng mùa nóng là A. 17.333 đồng B. 173.333 đồng C. 62.400 đồng D. 624.000 đồng Câu 36.Mắt của một người có tiêu cự của thể thuỷ tinh là 18 mm khi không điều tiết. Khoảng cách từ quang tâm mắt đến võng mạc là 15 mm. Mắt người này A. bị tật viễn thị. B. bị tật lão thị. C. bị tật cận thị. D. không có tật. Câu 37. Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10-31 (kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động được quãng đường là bao nhiêu? A. S = 5,12 (mm).B. S = 2,56 (mm).C. S = 2,56.10 -3(mm). D. S = 5,12.10-3 (mm). Câu 38.Tia nào sau đây không được tạo thành bởi các phôtôn? A. Tia α. B. Tia γ. C. Tia laze. D. Tia hồng ngoại. Câu 39. Đặt điện áp u U0 cos t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm 2 2 thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là i I0 sin t . Biết U0 ,I0 và không đổi. Hệ thức 3 đúng là A. R 3L B. R 3L C. L 3R D. L 3R Câu 40. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5mH và tụ điện có điện dung 5nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là A. 10-6s B. 2,5π.10-6s C. 5π.10-6s. oOo D. 10π.10-6s.
- Câu 1. Biên độ lớn nhất khi S l S g 12,5 9,8 T T0 2 v 11,376m / sx3,6 41km / h v g 2 l 2 0,3 D Câu 2. Lời giải: + Khi (1) + Khi (2) + Từ (1) và (2) RX = 1,5RY; . + Khi (Do ) (Do ) + Công suất: A Câu 3. Trạng thái kích thích thứ 3 ứng với quỹ đạo dừng N (K,L,M,N). 2 11 11 Tức là n = 4. Vậy bán kính là : rN 4 .r0 16.5,3.10 84,8.10 m C V V 3,5 Câu 4. + Chiều sâu cực đại của vết cắt là: h 3,5 mm. D S 2rvt 2.0,1.0,5.10 9P Câu 5. + LA 10log 2 20 dB (1) 4 OA .I0 nP LM 10log 2 40 + OA dB (2) 4 .I0 5 25nP 25n + Lấy (2) (1) ta được: log 2 100 n = 36 B 9P 9 226 A 4 222 Câu 6. 88 Ra Z X 2 (86 X ) K m Vì hạt nhân mẹ đứng yên: X Kx m Theo định luật bảo toàn năng lượng toàn phần 2 2 m mRac (mX m )c K X K mà K X K A mX Câu 7. Đặt k ZL ZC U2.R U2 U2 P1 x + Trong trường hợp 1: R 2 Z Z 2 k2 2 k L C R R
- U2. R r U2. R r P + Trong trường hợp 2: 2 2 2 2 2 . R r ZL ZC R r k U2.r Khi R 0 : P y 2 r2 k2 P1 P2 + Từ đồ thị ta thấy, khi R 0,25r thì: P1 P2 120W P1 120W 0,25r r 0,25r 2 2 2 2 2 2 r 3,2k 0,25r k r 0,25r k U2 720 U2.0,25r 120 k 5 2 2 0,25r k U2 360 x 2 k 5 360 960 + Từ đó ta có: x y 298,14 W B U2. 3,2. k U2 4 5 960 5 7 y . W 2 2 3,2k k k 21 7 Câu 8. + Khi quan sát ở trạng thái không điều tiết thì ảnh hiện ra ở Cv và là ảnh ảo nên d' = (OCV l) = l 25 + Vật cách mắt 9 cm nên d = 9 l d.d' 9 l l 25 + f 5 l = 29 cm (loại vì d < 0) d d' 9 l 25 l l = 5 cm d = 4 cm d' = 20 cm C 20 10 + G k . C . 2 d' l 4 20 5 l.G = 10 cm Gần với đáp án B nhất. B nP Câu 9. + Hiệu suất truyền tải ứng với n tổ máy H 1 R U2 P + Hiệu suất truyền tải ứng với n tổ máy H ' 1 R U2 n 1 H H ' D n Câu 10. Một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định, đang có sóng dừng+ Khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng biên độ 5 mm ở hai bó sóng ngoài cùng (cùng cách đầu cố định một đoạn x) là 80 cm lớn hơn 65 cm là khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng pha cùng biên độ 5 mm. Mà các phần tử ở 2 bó sóng liền kề dao động ngược pha nhau, hai phần tử dao động cùng biên độ 5 mm ở 2 bó sóng liền kề xa nhất là 2 = 2(80 65) = 30 cm. + Khoảng cách 80 cm < 3 trên dây có 6 bó sóng. Chiều dài sợi dây là: l = 3 = 90 cm l 80 = 2x x = 5 cm. 2 x + Biên độ sóng dừng tại điểm cách nút một khoảng x là: AM 2a cos 5 mm 2 5 a mm 3 2 f + Tốc độ cực đại của phần tử tại bụng sóng là: vmax 2a 4 af= cm/s 3
- v 2 f + Tốc độ truyền sóng trên dây là: v = f = 30f cm/s max 0,12 A v 3.30f 2 2 2 Câu 11. Đạo hàm: 64x1 32x2 48 (*) 128x1v1 64x2v2 0 ( ) Tại thời điểm t: x1 = 3cm, từ (*) x2 3 6 , theo ( ) v2 6 6 cm/s. A Câu 12. Lực căng T là hợp lực của trọng lực mg và lực điện giữa hai điện tích. 9 8 7 3 9.10 .2.10 .1,2.10 2 9 q1q2 T mg 9.10 . → T 2.10 .9,8 2 1,1.10 N B r 2 5.10 2 Câu 13. Số đường hyperbol cực đại cắt MN bằng số điểm cực đại trên CD + Ta có AM - BM = AC - BC = 7cm Và AC + BC = AB = 13cm suy ra AC = 10cm + Ta lại có AM2 - AD2 = BM2 - BD2 Và DB = AB - AD suy ra AD = 11,08cm + Xét một điểm bất kì trên AB, điều kiện để điểm đó cực đại là : d2 -d1 = kλ; d2 + d1 = AB => d2 = (AB + kλ)/2 + số điểm cực đại trên AC là: => có 16 điểm cực đại + số cực đại trên AD: => có 18 điểm cực đại Vậy trên CD có 18 - 16 = 2 cực đại, suy ra có 2 đường hyperbol cực đại cắt MN. B q2 q2 Li2 i2 Câu 14. Từ công thức năng lượng ta có: 0 q2 q2 2C 2C 2 0 2 I Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng 0 thì điện tích trên một bản của tụ: n I2 q2 n2 1 I q2 q2 0 q2 0 q2. (do q 0 ) 0 2n2 0 n2 0 n2 0 n2 1 Căn hai vế ta có: q q . A 0 n Câu 15. Ta có ZL 40Ω;ZC 100Ω; R 80Ω Z 100Ω U 2 R 802.80 P U.I.cos 51,2W D Z 2 1002 2 2 Câu 16. + Vì 2 vòng dây nằm trong hai mặt phẳng vuông góc nhau nên B B1 B2 2 2 7 10 7 10 5 B 2 .10 . 2 .10 . 8,78.10 T A 0,08 0,16 Câu 17. + Vị trí có vân trùng vân trung tâm là: k11 = k22 = k33 15k1 = 20k2 = 28k3 + Vị trí vân trùng gần nhất ứng với k1 = 28, k2 = 21, k3 = 15 Giữa hai vân sáng liên tiếp trùng với vân trung tâm có 20 vân sáng của 2. + Ta xét từ vân trung tâm đến vân trùng đầu tiên thì: k1 0 4 8 12 16 20 24 28 k2 0 3 6 9 12 15 18 21 Có 6 vạch trùng của 1 và 2 k3 0 5 10 15 k2 0 7 14 21 Có 2 vạch trùng của 2 và 3 Số vân sáng 2 giữa hai vạch sáng liên tiếp giống màu vân trung tâm là: N = 20 6 2 = 12 B
- 1 1 Câu 18. Ta có: C 2L 2 LC Mạch đang có cộng hưởng. Khi đó công suất trong mạch cực đại. Nếu tăng điện dung của tụ điện thì trong mạch không còn cộng hưởng P Pmax Công suất trong mạch giảm B Câu 19. Lực do lò xo tác dụng lên Q là lực đàn hồi của lò xo. Chu kỳ dao động của con lắc lò xo: T = 2π = 2π = 2π = 2π = 2π = 0,4 s Độ giãn của lò xo khi vật ở VTCB: x = ∆l0 = = = 0,04 m = 4 cm Biên độ dao động của vật tính theo công thức:A2 = x2 + = x2 + = x2 + A2 2 2 => = x = (∆l0) =>A = 2∆l0 = 8cm Thời gian gắn nhất để vật đi hết quãng đường là tmin = 2t1 với t1 là thời gian vật đi từ VTCB đến li độ x = 4 cm: t1 = T => tmin = T = 0,1 s. B U1 N1 U1N2 20.1000 Câu 20. + U2 U 100 V U2 N2 N1 200 + ZL = 30 , ZC = 10 . U2.R U2 PR + R r 2 Z Z 2 r2 Z Z 2 L C R 2r L C R 2 2 Để PRmax thì R r ZL ZC 25 1002.25 PR max 2 2 125 W. D 25 15 30 10 A 2 Câu 21. khi động năng bằng thế năng thì x = ± D 2 10 x1 Acos t 9 2 Câu 22. + Ta có phương trình dao động của 2 vật là: 10 x2 Acos t 8 2 + Khoảng thời gian chúng có cùng chiều dài từ thời điểm ban đầu là: t = n1T1 = n2T2 + Ta có: T1 = 1,8 s và T2 = 1,6 s. T1 1,8 9 n n2 Xét . n1 8n;n2 9n T2 1,6 8 n n1 t = 8nT1 = 14,4n + Lần thứ 2014 nên t = 2014.16,2 = 29001,6 s 10 10 + x1 = x2 sin t sin t C 9 8 Câu 23. Hiện tượng phóng xạ diễn ra một cách tự phát không điều khiển được → hiện nay chưa có cách nào thay đổi hằng số phóng xạ. C Câu 24. Lực phục hồi có biểu thức :
- Lực phục hồi có biểu thức : 0,8 F 0,8cos 4t k.x x .cos 4t A.cos 4t A.cos 4t D k U 2 1102 Câu 25. Điện trở của đèn là : R 242Ω P 50 Khi K đóng hay khi K mở thì đèn đều sáng bình thường và vôn kế đều chỉ 180V nên ta có: U U I I Z Z 2 2 2 2 1 2 1 2 R ZL R (ZL ZC ) ZC 2ZL Z1 Z2 U L 180V;U R 110V 18 1 6 C 4.10 F ZL R 396Ω ZC 792Ω B 11 ZC v Câu 26. M,N dao động cùng pha: 9 = k = k f 9 f 70 80 MODE 7 k 6 , v = 75cm/s D k Câu 27. + Với 7x và 15x là hai giá trị của tần số cho cùng U RL, và y là giá trị của tần số cho cực đại điện áp hiệu dụng trên cuộn dây: → Áp dụng BHD ta có cosφ ≈ 0,9 C T2.g Câu 28. Độ giãn của con lắc ở vị trí cân bằng: T 0,4s 2 0 0,04m 4cm g 0 4 2 Lực đàn hồi của con lắc tại hai vị trí biên: F k A 3 dh max 0 0 A 3 A 2 0 8cm A 1 Fdh min k 0 A 1 0 Fdh max 3 Độ cứng của lò xo: k 25 N / m 0 A 0,04 0,08 Biểu thức lực đàn hồi: Fdh k 0 x k 0 k.x 1 2cos 5 t Tại thời điểm t 0,1s , lực đàn hồi có giá trị F 3N nên: Fdh 1 2cos 5 .0,1 3 cos 0,5 1 0,5 0 0,5 2 Phương trình dao động của vật: x 8cos 5 t cm C 2 mg Câu 29. Vật bắt đầu giảm tốc tại vị trí: x0 0,02 m 2k Vị trí này được coi vị trí cân bằng ảo trong dao động tắt dần. + Năng lượng mất đi để chống lại lực ma sát. Vì vậy cơ năng mất tính bởi A mgs mg A x0 7,2mJ C Câu 30. Điều kiện để 1 vị trí có hai quang phổ bậc k và bậc k+1 chồng chập lên nhau là : D D xk 1 xk (k 1). 1 k. 2 (k 1). k. (k 1).0,39 k.0,76 1 2 a a 1 2 k 1,054 0,39.2 Vì k nguyên nên chọn k =2. Hiện tượng chồng chập diễn ra khi k = 2 và 3. x 3.i 3. 2,34mm C min 1 1 Câu 31. sóng cực ngắn. C Câu 32. • Khi L L1 và L L2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch như nhau → tổng trở cũng như nhau ZL1 ZC ZL2 ZC 2ZC ZL1 ZL2
- • Khi L L0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại → tổng trở đạt cực đại khi L thay đổi → cộng hưởng điện: ZL0 ZC Vậy 2ZL0 ZL1 ZL2 . A E E Câu 33. • Ban đầu: I R r 2r r • Khi 3 nguồn mắc song song coi như 1 nguồn bộ có suất điện động E và điện trở trong , do đó 3 E 3E 3I I/ r . D R 4r 2 3 Câu 34. Biểu diễn hai dao động bởi 2 vecto quay chung gốc, có độ dài khác nhau. Pha ban đầu của hai dao động tạo với nhau goc 900 và không thay đổi khi hai vật chuyển động (do hai vật chuyển động cùng tốc độ góc). Ta có: MN ON 2 OM 2 12cm Khi khoảng cách giữa hai vật là 6 cm thì góc tạo bởi MN với Ox là : 6 1 cos 600 12 2 Ta có: thì gian ngắn nhất để khoảng cách giữa hai vật là 6cm chính là thời gian để vecto quay được góc 900 - 600 = 300. 30 1 2 1 Nên : Δt .T . s A 360 12 24 Câu 35. Công của dòng điện là : A= P.t = (75.5.26).4=39000Wh=39kWh. Số tiền phải trả là: K = 39.1600=62400 đồng. C Câu 36. + Khi không điều tiết thì F > OV bị tật viễn thị. A Câu 37. F = q.E = ma 2 2 Theo công thức liên hệ: v v0 2aS v2 v2 (3.105 )2 S 0 0 .9,1.10 31 q.E 19 =2,559375.10-3m B 2a 2.( ) 2.( 1,6.10 .100) m Câu 38. Tia α. A Câu 39. 2 Đổi: i I0 sin t I0 cos t 3 6 Độ lệch pha: u i 2 6 3 D Câu 40. Cứ sau mỗi nửa chu kì thì q lại có độ lớn cực đại. 2 Ta có: T 2 LC 10 .10 6 s Δt T / 2 5 .10 6 s C oOo