Đề kiểm tra 45 phút môn Ngữ văn Lớp 7 - Đề 3 - Học kỳ I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phúc Đồng
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 45 phút môn Ngữ văn Lớp 7 - Đề 3 - Học kỳ I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phúc Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_45_phut_mon_ngu_van_lop_7_de_3_hoc_ky_i_nam_hoc.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra 45 phút môn Ngữ văn Lớp 7 - Đề 3 - Học kỳ I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phúc Đồng
- UBNG QUẬN LONG BIÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA – TIẾNG VIỆT 7 TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG Tiết 46 – HKI-Năm học 2018-2019 Thời gian: 45 phút - Ngày kiểm tra: / /2018 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: Kiểm tra việc nắm vững kiến thức về kiến thức Tiếng Việt đã được học trong chương trình Ngữ văn 7. 2. Kĩ năng. Vận dụng linh hoạt kiến thức và kĩ năng phân môn Tiếng Việt để giải quyết các bài tập Tiếng Việt và viết đoạn văn hoàn chỉnh. 3. Thái độ. Có thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Tổng NỘI DUNG T điểm TN TL TN TL TN TL TL N Từ ghép - 2 câu 2 câu Từ láy 0.5đ 0.5đ 1 câu 1 câu Đại từ 0,25đ 0.25đ 2 câu 2 câu Từ Hán việt 0,5đ 0,5đ 2 câu 1 câu 3 câu Quan hệ từ 0,5đ 2 đ 2.5đ Từ đồng 2 câu 1 câu 1 câu nghĩa, trái 0,25đ 1đ nghĩa 1,25đ 1câu 1 câu Viết đoạn 4đ 4đ Liên hệ 1câu 1 câu thực tiễn 1đ 1đ 8câu 2 câu 1 câu 1 câu 12câu TỔNG ĐIỂM 2đ 3đ 4đ 1đ 10đ Tỉ lệ % 20% 30% 50% 100%
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA – TIẾNG VIỆT 7 TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG Tiết 46 – HKI - Năm học 2018-2019 Đề 3 Thời gian: 45 phút - Ngày kiểm tra: / /2018 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 2 ĐIỂM) Ghi ra giấy chữ cái và nội dung của đáp án đúng. Câu 1: Từ nào là từ ghép chính phụ trong các từ sau? A. Xe đạp B. Tươi tốt C. Quần áo D. Giang sơn Câu 2: Từ nào là đại từ trong câu thơ sau: “Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu” A. Đừng bỏ B. Ruộng hoang C. Bao nhiêu bấy nhiêu D. Tấc đất, tấc vàng Câu 3: Từ nào sau đây là từ Hán Việt? A. Đất nước B. Sơn hà C. Sách trời D. Nước Nam Câu 4: Trong ví dụ sau, câu nào có sử dụng quan hệ từ? A. Bước tới đèo Ngang bóng xế tà B. Thân em vừa trắng lại vừa tròn C. Sông núi nước Nam vua Nam ở D. Đã bấy lâu nay bác tới nhà Câu 5: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ Hán việt? A. Nước Nam B. Mục đồng C. Ngư ông D. Xã tăc Câu 6: Từ nào sau đây là từ láy? A. Xanh xanh B. Hàm Dương C. Thân em D. Lòng son Câu 7: Trong các câu sau câu nào không sử dụng quan hệ từ? A. Sáng nay mẹ tôi làm việc ở nhà B. Tôi giữ bức ảnh Hồng Nhung tặng C. Xe buýt là phương tiện giao thong thuận tiện cho mọi nhà
- D. Bố tặng mẹ nhiều quà trong ngày 8-3 Câu 8: Từ nào sau đây trái nghĩa với từ “ mênh mông”? A. Chật hẹp B. Bát ngát C. Mông mênh D. Rộng lớn II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 8 ĐIỂM) Câu 1: (2điểm) Các câu dưới đây mắc lỗi quan hệ từ nào? Hãy sửa lại cho đúng. a. Qua bµi th¬ “B¹n ®Õn ch¬i nhµ ” cho ta hiÓu t×nh b¹n b×nh dÞ vµ s©u s¾c cña nhµ th¬ . b. Trêi m•a to vµ t«i còng ®Õn tr•êng . Câu 2: (1 điểm): Tìm một từ đồng nghĩa với các từ sau: a. Ăn b. Hi sinh Câu 3: (4 điểm) Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu nêu cảm nhận của em về hai câu cuối trong bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan. Trong đoạn văn có sử dụng nhất một từ láy. Gạch dưới từ láy đó. Câu 4: (1điểm) Để tránh hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra, cần phải chú ý điều gì khi giao tiếp?
- UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM – TIẾNG VIỆT 7 TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG Tiết 46 – HKI-Năm học 2018-2019 Đề 3 Thời gian: 45 phút I.TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A C B B A A B A II. TỰ LUẬN (8 điểm) CÂU Nội dung Điểm a.Lỗi: Thõa quan hÖ tõ 1.0 đ Ch÷a : bá tõ “qua” Câu 1 => Sửa lại: bá tõ “qua” b. Lỗi: Dùng quan hệ từ sai 1.0 đ => Sửa lại: Thay bằng từ “mà” Học sinh tìm đúng một từ đồng nghĩa với hai từ đã cho: Câu 2 - Ăn: Chén (xơi) 0.5đ - Hi sinh: Chết (mất, quy tiên, ra đi 0.5đ - Yêu cầu về hình thức: 1.0 đ + Viết đúng đoạn văn biểu cảm + Đủ số câu : từ 5 đến 7 câu + Các câu có liên kết, diễn đạt rõ ràng, trôi chảy. + Không mắc các lỗi về dùng từ, đặt câu,lỗi chính tả. - Yêu cầu về nội dung: *Hai câu cuối thể hiện rõ tâm trạng cô đơn, lẻ loi của 2.0 đ nhân vật trữ tình Câu 3 - Phép đối được sử dụng (Một mảnh tình riêng – Trời, non, nước), các từ chỉ sự cô đơn, nhỏ bé được dùng liên tiếp : một, mảnh, riêng để làm nổi bật sự lẻ loi, đơn côi của nhà thơ trước không gian bao la rộng lớn của đất trời - Cụm từ “ta với ta” được đặt cuối câu thơ thể hiện sự cô đơn đến tuyệt đối, chỉ một mình đối diện với chính lòng mình. 1.0đ - Yêu cầu về kiến thức Tiếng Việt: + Có sử dụng và xác định đúng từ láy Để tránh hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra, ta nên chú ý 1.0đ Câu 4 đầy đủ đến ngữ cảnh hoặc chú ý việc dùng từ với nghĩa nước đôi (chơi chữ). BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG NGƯỜI RA ĐỀ Nguyễn T. Bích Hồng Đàm Thị Tuyết Đàm Thị Tuyết