Đề kiểm tra chất lượng đầu năm môn Tin học Khối 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Tôn Đức Thắng

docx 3 trang thungat 4000
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng đầu năm môn Tin học Khối 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Tôn Đức Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_chat_luong_dau_nam_mon_tin_hoc_khoi_11_nam_hoc_2.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra chất lượng đầu năm môn Tin học Khối 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Tôn Đức Thắng

  1. TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM - KHỐI 11 TỔ: SINH – TIN - KTNN NĂM HỌC: 2018 – 2019 Môn: TIN HỌC - Thời gian: 15 phút I. MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ: Kiểm tra kết quả tiếp thu của học sinh sau các bài học: Bài 1 đến bài 3. II. KHUNG MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Tên - Chủ đề TNKQ TL TNKQ TNKQ TL TL Biết khái niệm - Hiểu rõ các ưu Xác định được ngôn ngữ máy và điểm của ngôn ngữ các phát biểu Bài 1: Khái niệm lập chương trình bậc cao. đúng/sai có trình và ngôn ngữ lập dịch. liên quan đến trình chương trình dịch. Số câu 2 câu (Câu 1, 2) 1 câu (Câu 3) 1 câu (Câu 4) 4 câu Số điểm 2 điểm 1 điểm 1 điểm 4 điểm Tỉ lệ % 20 % 10 % 10 % 40 % - Biết chức năng Biết quy tắc đặt - Xác định được Chỉ ra được Chỉ ra được hằng của chú thích. tên đối tượng tên đúng/sai do tên dành riêng, số học, hằng xâu, Bài 2: trong Pascal. người lập trình đặt. tên chuẩn, tên hằng logic, biến Các thành phần của Đưa ra được 3 - Xác định được do người lập trong ví dụ cụ ngôn ngữ lập trình tên đúng. hằng đúng trong trình đặt trong thể. NNLT Pascal. ví dụ cụ thể. Số câu 1 câu (Câu 5) 1 câu (Câu 8) 2 câu (Câu 6, 7) 1 câu (Câu 9) 1 câu (Câu 10) 6 câu Số điểm 1 điểm 1 điểm 2 điểm 1 điểm 1 điểm 6 điểm Tỉ lệ % 10 % 10 % 20 % 10 % 10 % 60 % Tổng câu 3 câu 1 câu 3 câu 2 câu 1 câu 10 câu Tổng điểm 3 điểm 1 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm Tỉ lệ % 30 % 10 % 30 % 10 % 10 % 100 % 1
  2. III. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Ngôn ngữ máy là: A. bất cứ ngôn ngữ lập trình nào mà có thể diễn đạt thuật toán để giao cho máy tính thực hiện B. ngôn ngữ để viết các chương trình mà mỗi chương trình là một dãy lệnh máy trong hệ nhị phân; C. các ngôn ngữ mà chương trình viết trên chúng sau khi dịch ra hệ nhị phân thì máy có thể chạy được; D. diễn đạt thuật toán để có thể giao cho máy tính thực hiện; Câu 2. Chương trình dịch: A. Dịch ngôn ngữ tự nhiên ra ngôn ngữ máy B. Dịch ngôn ngữ máy ra ngôn ngữ tự nhiên C. Dịch từ hợp ngữ ra ngôn ngữ bậc cao D. Dịch từ ngôn ngữ bậc cao ra ngôn ngữ máy Câu 3. Chương trình viết bằng chương trình bậc cao không có những đặc điểm nào trong các đặc điểm sau: A. Không phụ thuộc vào loại máy, chương trình có thể thực hiện trên nhiều máy. B. Ngắn gọn, dể hiểu, dễ nâng cấp. C. Kiểu dữ liệu và cách tổ chức dữ liệu đa dạng, thuận tiện cho mô tả thuật toán. D. Máy tính có thể hiểu và thực hiện trực tiếp chương trình này. Câu 4. Cho các phát biểu sau. I) Một ngôn ngữ lập trình bậc cao có thể có nhiều chương trình dịch khác nhau; II) Chương trình dịch của ngôn ngữ lập trình bậc cao gọi là biên dịch còn thông dịch là chương trình dịch dùng với hợp ngữ; III) Mọi người sử dụng máy tính đều phải biết lập chương trình; IV) Nếu chương trình nguồn có lỗi cú pháp thì chương trình đích cũng có lỗi cú pháp. Hãy chọn đáp án đúng. A. I đúng; II, III, IV sai B. I, II, III đúng; IV sai C. I, II, III, IV sai D. I, II, III, IV đúng Câu 5. Trong Pascal, chú thích được sử dụng để? A. Dùng để giải thích cho chương trình phức tạp, khó hiểu hơn. C. Không có tác dụng trong chương trình. B. Dùng để giải thích cho chương trình rõ ràng, dễ hiểu hơn. D. Dùng để khai báo chương trình. Câu 6. Các tên sau đây, tên nào là sai: A. chuongtrinh B. ho_ten C. phuong-trinh D. phuongtrinhbac2 Câu 7. Hãy chọn biểu diễn hằng đúng trong các biểu diễn sau: A. Begin B. 58,5 C. ’65 D. 1024 PHẦN TỰ LUẬN Đề 1: Câu 8. Trình bày quy tắc đặt tên đối tượng trong Turbo Pascal? Lấy 2 ví dụ minh họa đúng. (1 điểm) Câu 9. Hãy chỉ ra tên dành riêng, tên chuẩn, tên do người lập trình đặt trong đoạn chương trình sau? (1 điểm) Var delta: real; Const n=4; KQ=’Ket qua’; Câu 10. Hãy chỉ ra hằng xâu, hằng số học trong đoạn chương trình ở câu 9? (1 điểm) 2
  3. Đề 2: Câu 8. Trình bày quy tắc đặt tên đối tượng trong Turbo Pascal? Lấy 2 ví dụ minh họa đúng. (1 điểm) Câu 9. Hãy chỉ ra tên dành riêng, tên chuẩn, tên do người lập trình đặt trong đoạn chương trình sau? (1 điểm) Const m= 3.14; KQ= True; Begin a:=sqrt(n); Câu 10. Hãy chỉ ra hằng số học, hằng logic trong đoạn chương trình ở câu 9? (1 điểm) IV. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM: 1. Đáp án: Có sẵn trong đề. 2. Hướng dẫn chấm: Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng là 1 điểm. Tự luận: (3 điểm) Câu Đáp án Điểm Đề 1 Đề 2 8 - Tên trong ngôn ngữ Pascal: 1 điểm + Là dãy liên tiếp (không có dấu cách) không qua 127 kí tự. 0.25 điểm + Gồm chữ số, chữ cái hoặc dấu gạch dưới (_). 0.25 điểm + Bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới. 0.25 điểm - Ví dụ: Hoa; _Hoa; 0.25 điểm 9 1 điểm - Tên dành riêng: Var; Const; - Tên dành riêng: Const; Begin 0.5 điểm - Tên chuẩn: real; - Tên chuẩn: sqrt; 0.25 điểm - Tên do người lập trình đặt: delta; - Tên do người lập trình đặt: a; 0.25 điểm 10 1 điểm - Hằng xâu: ‘Ket qua’ - Hằng số học: 3.14 0.5 điểm - Hằng số học: 4 - Hằng logic: True 0.5 điểm 3