Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Vật lý Lớp 12 - Mã đề 467 - Năm học 2018-2019 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Vật lý Lớp 12 - Mã đề 467 - Năm học 2018-2019 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_chat_luong_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_12_ma_de_467.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Vật lý Lớp 12 - Mã đề 467 - Năm học 2018-2019 (Có đáp án)
- SỞ GD-ĐT TP . ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HKII TRƯỜNG THPT NĂM HỌC: 2018-2019 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔNVẬT LÝ - LỚP 12 THPT (Đề kiểm tra gồm 2 trang) Thời gian làm bài: 25 phút, không kể thời gian giao đề Đề kiểm tra gồm có 20 câu: từ câu 1 đến câu 20. Mã đề: 467 Họ và tên thí sinh: . Lớp: Hãy khoanh tròn câu đúng Câu 1: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương. B. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường. C. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. D. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không. Câu 2: Một mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 5 H và một tụ xoay có điện dung biến thiên từ 10 pF đến 120 pF. Dải sóng máy thu được là A. 11 m – 75 m. B. 13,3 m– 65,3 m. C. 10,5 m – 92,5 m.D. 13,3 m – 46,2 m. Câu 3: Mạch dao động gồm tụ điện có C = 250 nF và một cuộn cảm có L = 50 H. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện U 0 = 1,2 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 6.10-2 A.B. 6 2 .10-2 A. C. 62 mA. D. 6 mA Câu 4: Mạch dao động có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1 H, tụ điện có điện dung C = 10 F. Khi uC = 4 V thì i = 30 mA. Biên độ I0 của cường độ dòng điện là A. I0 = 500 mA. B. I0 = 40 mA. C. I0 = 20 mA.D. I 0 = 50 mA. Câu 5: Mạch dao động được tạo thành từ cuộn cảm L và hai tụ điện C 1 và C2. Khi dùng L và C1 thì mạch có tần số riêng là f1 = 6 MHz. Khi dùng L và C2 thì mạch có tần số riêng là f2 = 8 MHz. Khi dùng L và C1, C2 mắc song song thì tần số riêng của mạch là A. 2,4 MHz. B. 14 MHz. C. 10 MHz.D. 4,8 MHz. Câu 6: Để máy thu nhận được sóng điện từ của đài phát thì A. cuộn cảm của anten thu phải có độ tự cảm rất lớn. B. anten thu phải đặt rất cao. C. tần số riêng của anten thu phải bằng tần số của đài phát. D. máy thu phải có công suất lớn. Câu 7: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị A. từ 2.10-8 s đến 3,6.10-7 s. B. từ 4.10-8 s đến 2,4.10-7 s. C. từ 2.10-8 s đến 3.10-7 s.D. từ 4.10 -8 s đến 3,2.10-7 s. Câu 8: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được từ C 1 đến C 2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được. A. từ 4 LC1 đến 4 LC2 .B. từ 2 LC1 đến 2 LC2 . C. từ 4 LC1 đến 4 LC2 . D. từ 2 LC1 đến 2 LC2 . Câu 9: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10 -8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là Trang 1/2 - Mã đề thi 467
- A. 0,1 MHz.B. 1 MHz. C. 10.10 3 kHz. D. 2.103 kHz. Câu 10: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì năng lượng A. điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi. B. điện từ của mạch được bảo toàn. C. từ trường tập trung ở tụ điện. D. điện trường tập trung ở cuộn cảm. Câu 11: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, cứ sau những khoảng thời gian bằng 0,5.10-4 s thì năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường. Chu kì dao động của mạch là A. 2.10-4 s. B. 0,5.10-4 s. C. 10-4 s. D. 0,25.10-4 s. Câu 12: Một sóng điện từ có tần số 10 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s là A. sóng ngắn. B. sóng trung. C. sóng dài. D. sóng cực ngắn. Câu 13: Một mạch thu sóng điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung biến đổi. Để thu được sóng có bước sóng 90 m, người ta phải điều chỉnh điện dung của tụ là 300 pF. Để thu được sóng 92 m thì phải A. tăng điện dung của tụ thêm 306,7 pF.B. tăng điện dung của tụ thêm 13,48 pF. C. tăng điện dung của tụ thêm 6,7 pF. D. tăng điện dung của tụ thêm 313,48 pF. Câu 14: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận là A. anten vô tuyến. B. mạch khuyếch đại.C. mạch tách sóng. D. mạch biến điệu. Câu 15: Khi một từ trường biến thiên không đều và không tắt theo thời gian sẽ sinh ra một A. điện trường không đổi. B. dòng điện dịch. C. điện trường xoáy. D. dòng điện dẫn. Câu 16: Khi một mạch dao động lí tưởng (gồm cuộn cảm thuần và tụ điện) hoạt động mà không có tiêu hao năng lượng thì A. ở mọi thời điểm, trong mạch chỉ có năng lượng điện trường. B. cảm ứng từ trong cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua cuộn dây. C. ở thời điểm năng lượng điện trường của mạch đạt cực đại, năng lượng từ trường của mạch bằng không. D. cường độ điện trường trong tụ điện tỉ lệ nghịch vơi điện tích của tụ điện. Câu 17: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là 5 f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 C1 A. . B. 5C 1.C. . D. C5 1. 5 5 Câu 18: Mạch chọn sóng trong máy thu vô tuyến điện hoạt động dựa trên hiện tượng A. khúc xạ sóng điện từ. B. giao thoa sóng điện từ. C. phản xạ sóng điện từ.D. cộng hưởng sóng điện từ. Câu 19: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q o và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là Io thì chu kì dao động điện từ trong mạch là qo I o A. T = 2 . B. T = 2 LC. C. T = 2 D. T = 2 qoIo. I o qo Câu 20: Sóng điện từ A. là điện từ trường lan truyền trong không gian. B. là sóng dọc hoặc sóng ngang. C. không truyền được trong chân không. D. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương. HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 467