Đề kiểm tra chất lượng môn Vật lý Lớp 10 - Mã đề 11 - Năm học 2018-2019 - Sở GD&ĐT Hà Nội

docx 3 trang thungat 3460
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng môn Vật lý Lớp 10 - Mã đề 11 - Năm học 2018-2019 - Sở GD&ĐT Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_chat_luong_mon_vat_ly_lop_10_ma_de_11_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra chất lượng môn Vật lý Lớp 10 - Mã đề 11 - Năm học 2018-2019 - Sở GD&ĐT Hà Nội

  1. THPTQG 2018 TĂNG TỐC SỞ GD-ĐT HÀ NỘI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HỌC TỪ ĐẦU Năm học 2018 – 2019 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: VẬT LÝ 10 (Đề gồm 02 trang) (Thời gian làm bài 45 phút - không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ 11 Họ và tên: SBD A. Trắc nghiệm khách quan :(3điểm) Câu 1: Lực hấp dẫn có biểu thức là: m m m m m m A/ F = G 1 2 ; B/ F = G ; C/ F = G 12 ; D/ F = g 1 2 hd 2 hd 2 hd hd 2 r r r12 r Câu 2. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về ma sát trượt A/Phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc B/Xuất hiện để cản trở chuyển động trượt của vật; C/Ngược hướng với hướng chuyển động của vật ; D/Tỷ lệ với áp lực N Câu 3:Một người ngồi trên xe đạp.Lực làm cho bánh xe xẹp xuống là: A/phản lực đàn hồi của mặt đất tác dụng vào xe. .; B/tổng trọng lực của người và xe. C/lực đàn hồi của xe tác dụng vào mặt đất.; D/trọng lực của người Câu 4:Một vật treo vào đầu dây và được giữ yên thì gia tốc mà lực căng dây truyền cho vật: A/có độ lớn bằng 0; B/có độ lớn lớn hơn gia tốc rơi tự do. C/có độ lớn bé hơn gia tốc rơi tự do.; D/có độ lớn bằng gia tốc rơi tự do. Câu 5:Có 3 vật khối lượng m1 , m2 và m3 = m1 – m2. Biết m2 a2 > a3. C/ a1 a3 > a2.; Câu 6 :Đặt một vật lên mặt phẳng nghiêng 450 so với phương ngang.Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng bé hơn 1. A/Vật trượt xuống đều.; B/Vật đứng yên C/Vật trượt xuống nhanh dần đều. .; D/Cả A ; B ; C đều có thể xảy ra. Câu 7. Dùng hai lò xo để treo hai vật có cùng khối lượng, lò xo bị dãn nhiều hơn thì độ cứng A/ Nhỏ hơn. B/ Lớn hơn. C/ Tương đương nhau. D/ Chưa đủ điều kiện để kết luận. Câu 8: Cùng một lúc và cùng 1 vị trí có 2 vật nặng bắt đầu chuyển động vật một ném ra hướng ngang với vận tốc Vo. Vật 2 thả ra không vận tốc đầu. Nhận định nào sau đây đúng. A/Vật 1 chạm đất trước vật 2; B/Vật 2 chạm đất trước vật 1 C/2 vật chạm đất cùng 1 lúc; D/Không có giá trị Vo nên không xác định. Câu 9: Một lò xo treo thẳng đứng vào trần 1 thang máy. Độ cứng của lò xo là K = 100N/m. Treo vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng m = 500g. Cho thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc 2m/s2. Lấy g = 10m/s2. Khi vật ở vị trí cân bằng thì độ dãn của lò xo là: A/ 1cm ; B/ 4cm ; C/ 5cm ; D/ 6cm 1 Câu 10: Trên hành tinh X gia tốc rơi tự do chỉ bằng gia tốc rơi tự do trên trái đất. Khi thả vật rơi tự do từ 4 độ cao h cho đến lúc chạm bề mặt trái đất mất thời gian là 5s. Khi thả vật rơi tự do từ độ cao h cho đến lúc chạm bề mặt hành tinh X mất thời gian là: A/ 1,25s ; B/ 2,5s ; C/ 5s; D/ 10s Câu 11: Gọi R là bán kính trái đất và g là gia tốc rơi tự do tại mặt đất. Vị trí có gia tốc rơi tự do bằng 0,25g0 có độ cao so với mặt đất là: A/ h = 2R; B/h = 2 R ; C/ h = R; D/ h = 0,25R Câu 12:Chia một vật khối lượng M thành 2 phần m1 và m2 rồi đặt chúng ở một khoảng cách xác định thì lực hấp dẫn giữa m1 và m2 lớn nhất khi: A/ m1 = m2 = 0,5M.; B/ m1 = 0,8M ; m2 = 0,2M. C/ m 1 = 0,7M ; m2 = 0,3M ; D/ m1 = 0,9M ; m2 = 0,1M. Kenny Nguyễn | Học Từ Đầu: - 0868184804
  2. THPTQG 2018 TĂNG TỐC B.Bài toán: (7điểm) m2 m1 Xe thứ nhất có khối lượng m1 = 8tấn; kéo xe thứ hai có khối v lượng m2 = 2tấn bị hỏng động cơ bằng dây cáp không dãn, chuyển động trên đường thẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa các bánh xe và mặt đường là bằng nhau và bằng  = 0,05. Biết hệ 2 xe bắt đầu chuyển động từ A, sau 20s đến được B với AB = 100m. Khối lượng dây cáp rất nhỏ. 1.Tính: gia tốc của hệ 2 xe; lực kéo của động cơ xe thứ nhất; lực căng dây cáp.(3điểm) 2.Tại B, hệ chuyển sang chuyển động thẳng đều đến C. Tính lực kéo của động cơ xe thứ nhất và lực căng dây cáp.(1điểm) 3.Tại C dây cáp bị đứt, xe thứ nhất vẫn giữ nguyên lực kéo của động cơ và chạy thêm 24s nữa rồi tắt động cơ. a.Tính quãng đường xe thứ 2 còn có thể đi được kể từ lúc dây cáp bị đứt.(1điểm) b.Tính quãng đường xe thứ 1 còn có thể đi được kể từ lúc tắt động cơ.(2điểm) Kenny Nguyễn | Học Từ Đầu: - 0868184804
  3. THPTQG 2018 TĂNG TỐC A.Trắc nghiệm: (3điểm) 1.A ; 2.A ; 3.A ; 4.D ; 5.C ; 6.C ; 7.A ; 8.C ; 9.B ; 10.D ; 11.C ; 12.A B.Tự luận: (7điểm) 2AB 1.Gia tốc: a = = 0,5m/s2. (0,5đ) t 2 Lực ma sát: Fms1 =  m1g = 4000N (0,5đ) Lực ma sát: Fms2 =  m2g = 1000N (0,5đ) Biểu thức lực: F Fms1 Fms2 (m1 m2 )a F – Fms1 – Fms2 = (m1 + m2)a (0,5đ) F = Fms1 + Fms2 + (m1 + m2)a = 10000N (0,5đ) Xét xe 2: T Fms2 m2 a T = Fms2 + m2a = 2000N (0,5đ) 2.Biểu thức: F1 – Fms1 – Fms2 = 0 F1 = Fms1 + Fms2 = 5000N (0,5đ) T = Fms2 = 1000N (0,5đ) 3a. V = V = V = V = at = 10m/s (0,25đ) B C 1 2 2 Xe 2: Fms2 m2 a2 a2 = g = - 0,5m/s . (0,5đ) 2 0 V2 Quãng đường: S2 = = 100m (0,25đ) 2a2 3b. Xe 1: Lúc dây vừa đứt: F1 Fms1 m1a1 F1 – Fms1 = m1a1. (0,5đ) F1 Fms1 2 Gia tốc: a1 = = 0,125m/s . (0,5đ) m1 Vận tốc xe 1 khi vừa tắt động cơ: V = V + a .t = 13m/s (0,25đ) 10 1 1 2 Khi tắt động cơ: Fms1 m1a11 a11 = g = - 0,5m/s . (0,5đ) 2 0 V10 Quãng đường: S1 = = 169m (0,25đ) 2a11 Kenny Nguyễn | Học Từ Đầu: - 0868184804