Đề kiểm tra cuối học kì 2 năm học 2022-2023 môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Ngọc Lặc

pdf 5 trang haihamc 15/07/2023 1570
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì 2 năm học 2022-2023 môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Ngọc Lặc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_2_nam_hoc_2022_2023_mon_vat_li_lop_1.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì 2 năm học 2022-2023 môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Ngọc Lặc

  1. SỞ GD-ĐT THANH HÓA KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 TRƯỜNG THPT NGỌC LẶC NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: VẬT LÍ LỚP 12 Thời gian làm bài: 50 phút (Đề thi có 5 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Số báo danh: Câu 1: Dùng ampe kế nhiệt để đo cường độ của một dòng điện xoay chiều, số chỉ của ampe kế bằng 5 (A). Cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện này là A. 5 (A). B. 2,5 (A) C. 52 (A). D. 2 ,5 2 (A). Câu 2: Hai dao động điều hòa có phương trình lần lượt là xtcm1 3cos() và 2 xtcm2 4cos() . Hai dao động này 2 A. cùng pha với nhau B. lệch pha nhau C. ngược pha với nhau D. lệch pha nhau 2 4 Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình xAcos(t)   , trong đó A ,  là các số dương. Đại lượng  được gọi là A. chu kì dao động. B. pha ban đầu. C. tần số. D. tần số góc. Câu 4: Kim loại là một chất dẫn điện tốt, vì trong kim loại có chứa nhiều các điện tích tự do. Các điện tích tự do đó là các A. ion dương. B. êlectron. C. "lỗ trống" D. ion âm. Câu 5: Sóng cơ truyền được trong các môi trường A. rắn; khí và chân không. B. lỏng; khí và chân không. C. rắn; lỏng và chân không. D. rắn; lỏng và khí. Câu 6: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng. Bước sóng làm thí nghiệm là  , khoảng cách giữa hai khe sáng và khoảng cách giữa hai khe đến màn ảnh lần lượt là a và D . Khoảng cách từ một vân tối đến vân trung tâm là A. k. B. 2k D D C. (2k 1)   ; k là số nguyên. D. (k0,5)   ; k là số nguyên. a a Câu 7: Một nguồn điện không đổi có suất điện động được mắc với mạch ngoài có điện trở R. Khi dòng điện trong mạch có cường độ I thì công suất của nguồn điện là A. IR2 B. IR C. I D. R Câu 8: Mạch dao động điện từ lí tưởng đang dao động với tần số f. Gọi q0 là điện tích cực đại trên một bản của tụ điện. Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là q q A. I 0 B. I f. q C. I 0 D. I 2. f q 0 f 00 0 2 f 00 Câu 9: Máy biến áp là thiết bị A. biến đổi biên độ của điện áp xoay chiều B. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều C. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều
  2. D. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều A Câu 10: Trong hạt nhân Z X thì A là A. số nuclôn. B. số êlectrôn. C. số notrôn. D. số prôtôn. Câu 11: Tại một điểm, đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng, trong một đơn vị thời gian được gọi là A. cường độ âm. B. độ to của âm. C. độ cao của âm. D. mức cường độ âm. Câu 12: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia tử ngoại tác dụng mạnh lên kính ảnh. B. Tia tử ngoại không bị thủy tinh hấp thụ. C. Tia tử ngoại có khả năng làm phát quang một số chất. D. Tia tử ngoại có tác dụng sinh lí. Câu 13: Trong dao động cưỡng bức, điều nào sau đây là đúng? A. Tần số dao động bằng tần số của lực cưỡng bức. B. Chu kì dao động giảm dần theo thời gian. C. Tần số dao động chỉ phụ thuộc vào cấu tạo của hệ dao động. D. Biên độ giảm dần theo thời gian. Câu 14: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu của đoạn mạch X. Biết cường độ dòng điện trong mạch dao động sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch. X là A. cuộn dây có điện trở. B. cuộn cảm thuần. C. tụ điện. D. điện trở thuần. Câu 15: Quang điện trở có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng A. quang điện trong. B. quang điện ngoài. C. nhiệt điện. D. quang phát quang. 235 Câu 16: Hạt nhân 92 U có năng lượng liên kết bằng 1784MeV . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là A. 12,48MeV / nuclôn. B. 5,46MeV / nuclôn. C. 7,59MeV / nuclôn. D. 19,39MeV / nuclôn. Câu 17: Trong một thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha, với tần số 1 6 H z. Ở mặt chất lỏng, tại M cách A và B lần lượt 2 9 c m và 2 1 c m. Điểm M nằm trên một vân cực đại; giữa M và đường trung trực của AB có ba vân cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên bề mặt của chất lỏng là A. 0,43 m /s . B. 0,64 m /s . C. 0,32 m /s . D. 0,96 m /s . Câu 18: Một chùm sáng đơn sắc màu đỏ truyền từ không khí vào nước. Theo thuyết sóng ánh sáng thì ánh sáng này có A. tần số tăng. B. tần số giảm. C. bước sóng giảm. D. bước sóng tăng. Câu 19: Giới hạn quang điện của Xêdi là 660 nm. Cho h6,625.10 J.s;c 348 3.10 m/ s . Công thoát của êlectron ra khỏi bề mặt của Xêdi là A. 3,11eV. B. 1,21eV . C. 3,22eV . D. 1,88eV. Câu 20: Một vật dao động điều hòa với phương trình xt 6.cos 4 .(cm) . Vận tốc của vật tại thời 2 điểm t 7,5 s là A. 0. B. 75,4 cm / s . C. 6,0 cm / s . D. 75,4 cm / s . Câu 21: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm; khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 1 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 750 nm. Vân sáng bậc 6 cách vân sáng trung tâm
  3. A. 2 ,8 m m. B. 3,6 m m. C. 4 ,5 m m. D. 5 ,2 m m Câu 22: Một nguồn âm điểm đặt cố định tại điểm O trong môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ năng lượng âm. Hai điểm M và N cách O lần lượt là r và r 3 6 m . Biết mức cường độ âm tại M là 40 dB; mức cường độ âm tại N là 2 0 d B. Giá trị của r là A. 3,6 m. B. 4,0 m. C. 3 6 ,0 m. D. 1 8 ,0 m. Câu 23: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Con lắc dao động điều hòa với tần số 3,18 Hz. Lấy g 10 m/s 2 . Biết chiều dài của lò xo tại vị trí cân bằng là 4 5 c m. Chiều dài của lò xo lúc không biến dạng là A. 3 5 ,0 c m. B. 3 7 ,5 c m. C. 4 0 ,0 c m. D. 4 2 ,5 c m. Câu 24: Đặt điện áp u1002 cos(100t)(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 100 , tụ điện 2.10 4 1,5 có điện dung F , cuộn cảm thuần có độ tự cảm H mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức là A. itA cos100() B. itA 2 cos100() 4 4 C. itA 2 cos100() D. itA cos100() 4 4 Câu 25: Trên một sợi dây đang có sóng dừng. Không xét các điểm bụng hoặc các điểm nút thì những phần tử dao động cùng biên độ có vị trí cân bằng cách đều nhau và bằng 15 cm. Bước sóng trên dây có giá trị bằng A. 4 5 c m. B. 6 0 c m. C. 3 0 c m. D. 9 0 c m. Câu 26: Trong một mạch dao động điện từ LC lí tưởng. Thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là 0 ,4 5 m s. Thời gian nhỏ nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa là A. 0 ,2 0 m s. B. 0 ,3 0 m s. C. 0 ,1 2 m s. D. 0 ,6 0 m s. Câu 27: Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 620 nm với công suất phát sáng bằng 8 W. Cho h6,625.10 J.s;c3.10 348 m/ s . Trong mỗi phút, số phôtôn do ngọn đèn này phát ra bằng A. 1,5.1019 . B. 6,67.1021 . C. 1,32.1021 . D. 1,5.1021 . Câu 28: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng; nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 500 nm và 2 750 nm . Hai điểm M và N ở hai phía của vân sáng trung tâm. Tại M có vân sáng bậc 6 ứng với bước sóng 1 , tại N là vân sáng bậc 6 ứng với bước sóng 2 . Trên đoạn MN có A. 20 vân sáng. B. 21 vân sáng. C. 19 vân sáng. D. 27 vân sáng. Câu 29: Cho đồ thị dao động của hai dao động thành phần x1 và x2 . Biên độ của dao động tông hợp, từ hai dao động thành phần này là A. 6,1 cm . B. 1,0 cm . C. 3,6 cm . D. 5,0 cm. Câu 30: Một êlectron được bắn vào trong từ trường đều theo hướng vuông góc với các đường sức từ với tốc độ v. Cho biết cảm ứng từ của từ trường có độ lớn là B và e là điện tích nguyên tố. Độ lớn của lực từ tác dụng lên êlectron là
  4. v e e A. fB  B. f e.v. B C. fB  D. f e v B . v 238 206 Câu 31: Hạt nhân urani 92 U sau một chuỗi phóng xạ và  cuối cùng cho đồng vị bền là chì 82 Pb. Số hạt và  phát ra là A. 8 và 6 B. 8 và 10 C. 8 và 8 D. 4 và 2 Câu 32: Trong chân không cho ba điểm theo thứ tự lần lượt là M, N và P nằm trên cùng một đường thẳng, M N N P . Đặt điện tích điểm q tại M thì cường độ điện trường tại N có độ lớn bằng E . Cường độ điện trường tại điểm P có độ lớn bằng A. 4E B. 0 ,2 5 E C. 2E D. 0 ,5 E Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều u200cos(100t)(V)  vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch i4cos100t(A)  . Giá trị của R trong 3 đoạn mạch bằng A. 25 . B. 2 5 2 . C. 50 . D. 5 0 2 . Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 2 0 0 V và tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn 1 mạch RLC mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm (H) . Khi tần số f bằng 50 Hz hoặc 200 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng đều bằng 0 ,4 ( A). Điều chỉnh f để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại, giá trị cực đại đó bằng A. 1,0 (A) B. 0,5 (A) C. 1,25 (A) D. 0,75 (A) Câu 35: Đặt điện áp u U0 cos(100 t )( V ) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R , cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung biến đổi được. Cho biết, khi điện dung của 10 4 10 4 tụ là (F ) hoặc (F ) thì điện áp ở hai đầu điện trở R có cùng giá trị hiệu dụng nhưng 3 lệch pha nhau 120 . Giá trị của R là 100 A. 100 2. B. 100 . C. 1003  . D.  . 3 W Câu 36: Dùng hạt có động năng d bắn vào hạt nhân nhôm đang đứng yên, gây ra phản ứng 427301 213150HeAlPn . Biết phản ứng thu năng lượng là 2,70MeV ; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với cùng vận tốc và phản ứng không kèm bức xạ  . Lấy khối lượng các hạt bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Giá trị của là A. 1,55 MeV B. 3,10 MeV C. 1,35MeV D. 2,70 MeV Câu 37: Trên một sợi dây đang có sóng dừng với khoảng cách giữa hai nút liên tiếp là 6 cm. Sóng truyền trên dây có tần số 5 Hz , biên độ dao động lớn nhất của một phần tử trên dây là 3 mm. Gọi N là vị trí của một nút sóng; C và D là hai phần tử trên dây ở hai bên của N , cách N lần lượt là 10,5 cm và 7,0 cm . Tại thời điểm t1 , phần tử C có li độ 1,5 mm và đang hướng về vị trí cân bằng. Vào thời điểm t21 t 1,975 s , phần tử D có li độ là A. 0,75 mm . B. 1,5 mm. C. 1,5 mm. D. 0,75 mm.
  5. Câu 38: Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn u mạch điện áp xoay chiều AB không đổi. Đồ thị trong hình vẽ bên cho biết sự biến thiên của uAB (đường nét đứt) và điện áp giữa hai bản tụ uC (đường nét liền) theo thời gian. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc này là A. 0,87 B. 0,60. C. 0,50. D. 0,71 Câu 39: Một tụ điện có điện dung 0,1 μF được tích điện tới hiệu điện thế 1 0 0 V. Sau đó nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1H để thành một mạch dao động điện từ lí tưởng. Lấy 2 10 . 5 Chọn gốc thời gian là lúc tụ bắt đầu phóng điện, điện tích của tụ tại thời điểm ms là 3 A. 10 6 C B. 3 . 1 0 C 6 C. 5 . 1 0 C 6 D. 10 5C Câu 40: Một lò xo nhẹ có chiều dài 0 , độ cứng k 1 6 N / m được cắt thành hai lò xo có chiều dài 12 4. . Hai vật nhỏ có khối lượng đều bằng 500 g đặt trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang và được gắn vào đầu của hai lò xo (hình vẽ). Khi các lò xo chưa biến dạng, khoảng cách giữa hai vật là 20 cm . Kéo hai vật dọc theo mỗi lò xo làm cho các lò xo bị nén lại; đồng thời thả nhẹ để cho hai vật dao động điều hòa. Cho biết trong quá trình dao động, động năng cực đại của hai quả cầu bằng nhau và bằng 0,1 J. Kể từ thời điểm các quả cầu bắt đầu dao động, thời điểm khoảng cách giữa hai vật nhỏ nhất lần đầu tiên là 1 1 1 2 A. s . B. s . C. s . D. s . 6 4 3 3