Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2016-2017

doc 3 trang thungat 2280
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ky_ii_mon_ngu_van_lop_6_nam_hoc_2016_20.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2016-2017

  1. Ngày lập: 2.4.2017 Tiết 113.114: KIỂM TRA GIỮA KÌ II * Ma trận đề: Nội dung Mức độ Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng điểm TN T TN TL T TL L N - Nhận biết về truyên, Câu 2,4 1,0 kí trung đại (1đ) - Nhận biết về phó từ Câu 3 (0,5) 0,5 - Nhận biết về Ẩn dụ Câu 5 (0,5) 0,5 - Nhận biết về lời kể Câu 1 (0,5) 0,5 trong văn tự sự Hiểu được cấu tạo các Câu 6 Câu 1 1,5 thành phần chính của (0,5) ( 1,0) câu Phân biệt được câu Câu 2 2,0 trần thuật đơn có ( 2,0) từ”là” - Rèn kỹ năng làm bài Câu 3 4,0 văn tả người (4,0) Tổng điểm 2,5 0,5 3,0 4,0 10 * Đề bài: ĐỀ CHẴN: I. Trắc nghiệm:( 3 điểm) Câu 1: Văn bản” Bài học đường đời đầu tiên” được kể bằng lời của nhân vật nào? A. Người kể chuyện. C. Dế Mèn. B. Chị Cốc. D. Dế Choắt. Câu 2: Tác giả của văn bản” Sông nước Cà Mau là ai? A. Tạ Duy Anh C. Tô Hoài B. Vũ Tú Nam D. Đoàn Giỏi Câu 3: Phó từ là những từ chuyên đi kèm với: A. Động từ và danh từ C. Động từ và số từ B. Động từ và tính từ D. Động từ và lượng từ
  2. Câu 4: Văn bản “ Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại gì? A. Kí C. Truyện ngắn B. Hồi kí D. Truyện thơ Câu 5: Dòng thơ “ người cha mái tóc bạc” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gí? A. So sánh C. Hoán dụ. B. Nhân hóa. D. Ẩn dụ. Câu 6: Vị ngữ câu: :” Tre là cánh tay đắc lực của người nông dân” có cấu tạo như thế nào? A. là + cụm danh từ. C. là + cụm tính từ. B. là + cụm động từ. D. là + một kết cấu C-V Phần II. Tự luận: ( 7 điểm) Câu 1 (1 điểm) : Nêu chủ đề của văn bản “ Cây tre Việt Nam” ( Thép Mới)? Câu 2:(2 điểmTrong các câu sau đây, câu nào là câu trần thuật đơn có từ “là”? Vì sao? a. Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm. (Dế mèn phiêu lưu kí / Tô Hoài) b. Quê hương là chùm khế ngọt. (Quê hương / Đỗ Trung Quân) Câu 3:( 4 điểm) Tả người thân yêu và gần gũi nhất đối với em. ĐỀ LẺ:: I. Trắc nghiệm:( 3 điểm) Câu 1: Phó từ là những từ chuyên đi kèm với: A. Động từ và danh từ C. Động từ và số từ B. Động từ và tính từ D. Động từ và lượng từ Câu 2: Văn bản” Bài học đường đời đầu tiên” được kể bằng lời của nhân vật nào? A. Người kể chuyện. C. Dế Mèn. B. Chị Cốc. D. Dế Choắt. Câu 3: Vị ngữ câu: :” Tre là cánh tay đắc lực của người nông dân” có cấu tạo như thế nào? A. là + cụm danh từ. C. là + cụm tính từ. B. là + cụm động từ. D. là + một kết cấu C- V Câu 4: Dòng thơ “ người cha mái tóc bạc” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gí? A. So sánh C. Hoán dụ. B. Nhân hóa. D. Ẩn dụ. Câu 5: Văn bản “ Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại gì? A. Kí C. Truyện ngắn B. Hồi kí D. Truyện thơ Câu 6: Tác giả của văn bản” Sông nước Cà Mau là ai?
  3. A. Tạ Duy Anh C. Tô Hoài B. Vũ Tú Nam D. Đoàn Giỏi Phần II. Tự luận: ( 7 điểm) Câu 1:(2 điểm) Trong các câu sau đây, câu nào là câu trần thuật đơn có từ “là”? Vì sao? a. Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm. (Dế mèn phiêu lưu kí / Tô Hoài) b. Quê hương là chùm khế ngọt. (Quê hương / Đỗ Trung Quân) Câu 2: (1 điểm) Nội dung văn bản “ Lượm” ( Tố Hữu) Câu 3:( 4 điểm) Tả người thân yêu và gần gũi nhất đối với em.