Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2022-2023 - Mã đề thi 132 - Trường THPT Long Thành

pdf 2 trang haihamc 14/07/2023 2671
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2022-2023 - Mã đề thi 132 - Trường THPT Long Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_10_nam_hoc_2022_20.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2022-2023 - Mã đề thi 132 - Trường THPT Long Thành

  1. SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT LONG THÀNH MÔN: VẬT LÝ 10 – NĂM HỌC 2022 – 2023. Mã đề: 132 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT I. Phần 1: Trắc nghiệm (20 câu – 7 điểm) Câu 1. Một vật rắn chịu tác dụng của lực F quay quanh một trục, khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là d. Khi tăng lực tác dụng lên sáu lần và giảm d đi hai lần thì momen của lực F tác dụng lên vật A. tăng ba lần. B. giảm ba lần. C. không đổi. D. tăng hai lần. Câu 2. Chọn hệ thức đúng. Momen ngẫu lực đối với trục quay O vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực như hình vẽ là A. M=+( F12 F) d B. M=+ Fd1 1 F 2 d 2 C. M=+ Fd1 2 F 2 d 1 D. M=− Fd1 1 F 2 d 2 Câu 3. Lực có tác dụng làm vật rắn quay quanh một trục khi A. lực có giá song song với trục quay. B. lực có giá cắt trục quay. C. lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay. D. lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. Câu 4. Chọn phát biểu đúng khi nói về năng lượng. A. Năng lượng không thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác. B. Trong hệ SI, năng lượng có đơn vị là Calo. C. Năng lượng luôn là đại lượng được bảo toàn. D. Năng lượng là đại lượng véctơ. Câu 5. Đơn vị momen của lực trong hệ SI là A. N.m. B. N.m/s. C. N.m2. D. N/m. Câu 6. Cánh tay đòn của lực F đối với trục quay O là A. khoảng cách từ O đến điểm đặt của . B. khoảng cách từ O đến 1 điểm bất kì thuộc . C. khoảng cách từ O đến ngọn của . D. khoảng cách từ O đến giá của . Câu 7. Moment của lực đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực quanh trục ấy được đo bằng A. tích của độ lớn gia tốc của vật và lực tác dụng. B. thương của lực tác dụng với cánh tay đòn của nó. C. tích của lực với cánh tay đòn của nó. D. thương của lực tác dụng với gia tốc của vật. Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ của hợp lực với hai lực thành phần F1 và F.2 A. F luôn luôn lớn hơn F1 và F2. B. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2. C. F không bao giờ nhỏ hơn F1 hoặc F2. D. Ta luôn có hệ thức FFFFF1− 2 1 + 2 . Câu 9. Trọng lực P tác dụng vào vật nằm trên mặt phẳng dốc nghiêng như hình vẽ. Phân tích P = Pnt + P . Kết luận nào sau đây sai? A. Pt luôn cản trở chuyển động của vật. B. Pt có tác dụng kéo vật xuống dốc. C. Pn có tác dụng nén vật xuống mặt dốc. D. Độ lớn của lực thành phần Pt = Psinα. Câu 10. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công? A. N/m. B. kg.m2/s. C. N/s. D. N.m. Câu 11. Khi lực F tác dụng lên vật và làm vật chuyển động thẳng theo hướng của lực và không đổi chiều chuyển động thì công của lực F A. bằng 0. B. là công cản. C. luôn âm. D. là công phát động. Câu 12. Chọn phát biểu đúng. A. Lực có giá cắt trục quay sẽ làm quay vật. B. Đơn vị của momen lực là N/m. C. Momen của lực phụ thuộc vào khoảng cách giữa điểm đặt của lực và trục quay. D. Momen của lực phụ thuộc vào khoảng cách từ giá của lực đến trục quay.
  2. Câu 13. Chọn phát biểu đúng. Đối với vật không có trục quay cố định, khi chịu tác dụng của ngẫu lực thì vật A. chuyển động thẳng đều. B. quay quanh điểm đặt của ngẫu lực. C. quay quanh một trục qua trọng tâm của vật. D. chuyển động thẳng nhanh dần đều. Câu 14. Chọn phát biểu đúng. Công là đại lượng A. véc tơ, có thể âm, dương hoặc bằng không. B. vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không. C. vô hướng, luôn dương. D. véc tơ, có thể âm hoặc dương. Câu 15. Khi một học sinh đang dùng điện thoại di động để chơi game thì điện năng của pin điện thoại A. chuyển hóa thành nhiều dạng năng lượng khác nhau. B. chuyển hóa hoàn toàn thành quang năng làm sáng màn hình. C. chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt năng làm nóng điện thoại. D. chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt năng làm tay học sinh nóng lên. Câu 16. Chọn phát biểu đúng. Ngẫu lực là hệ hai lực A. song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và tác dụng vào hai vật khác nhau. B. song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. C. song song, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và tác dụng vào hai vật khác nhau. D. song song, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. Câu 17. Một vật có trục quay cố định, khi chịu tác dụng của một ngẫu lực thì vật sẽ A. chuyển động quay quanh trục đó. B. chuyển động thẳng. C. nằm cân bằng. D. vừa quay, vừa chuyển động thẳng. Câu 18. Chọn đáp án đúng. Theo quy tắc hợp lực song song cùng chiều, ta có Fd11 Fd22 A. =;FFF =12 + B. =;FFF12 = − Fd22 Fd11 FF12 C. F1 .d 1= F 2 .d 1 ;F = F 1 + F 2 D. =;FFF =12 + dd21 Câu 19. Cho ba lực tác dụng lên một viên gạch đặt trên mặt phẳng nằm ngang như hình vẽ. Công thực hiện bởi các lực F,F12và F3 khi viên gạch dịch chuyển một quãng đường d là A,A12 và A.3 Biết rằng viên gạch chuyển động sang bên phải. Nhận định nào sau đây là đúng? A. A1 0, A 2 0, A 3 = 0. B. A1 0, A 2 0, A 3 = 0. C. A1 0, A 2 0, A 3 0. D. A1 0, A 2 0, A 3 0. Câu 20. Độ lớn F của hợp lực F của hai lực đồng quy F1 và F2 hợp với nhau góc α là A. 22 B. 22 F= F1 + F 2 + 2FF 1 2 F= F1 + F 2 + FF 1 2 cos C. 22 D. 22 F= F1 + F 2 + 2FF 1 2 cos F= F1 + F 2 − 2FF 1 2 cos II. Tự luận (3 điểm) Bài 1. Cho ba lực đồng qui (tại điểm O), đồng phẳng o o o F,F,F1 2 3 lần lượt hợp với trục Ox những góc 0 , 60 , 120 và có độ lớn tương ứng là F F 2F 10 N như hình 1 3 2 vẽ bên. Tìm hợp lực của ba lực trên ? Vẽ hình hợp lực của ba O lực trên. Bài 2: Người ta kéo một cái thùng nặng 30kg trượt thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang bằng một sợi dây hợp với phương ngang một góc 450, lực tác dụng lên dây là 150N. Tính công của các lực tác dụng lên thùng khi thùng trượt được 15m. Lấy g = 10 m/s2. Bài 3: Một thanh dài OA đồng chất, tiết diện đều có khối lượng 1,0 kg. Một đầu O của thanh liên kết với tường bằng một bản lề, còn đầu A được treo vào tường bằng một sợi dây AB. Thanh được giữ nằm ngang và dây làm với thanh một góc α = 400 như hình vẽ. Lấy g = 10 m/s2. a. Tính lực căng của dây AB. b. Tính lực do bản lề tác dụng lên thanh OA. HẾT