Đề kiểm tra giữa học kỳ II năm học 2022-2023 môn Vật lý Lớp 10 - Mã đề thi 002 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ II năm học 2022-2023 môn Vật lý Lớp 10 - Mã đề thi 002 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ky_ii_nam_hoc_2022_2023_mon_vat_ly_lop.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ II năm học 2022-2023 môn Vật lý Lớp 10 - Mã đề thi 002 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến
- SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: VẬT LÝ – LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: SBD: Mã đề 002 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 7 ĐIỂM Câu 1. Một thanh AB dài 7,5m; trọng lượng 200N có trọng tâm G cách đầu A một đoạn 2m. Thanh có thể quay xung quanh một trục đi qua điểm O nằm trên thanh với OA = 2,5m. Phải tác dụng vào đầu B một lực có độ lớn nhỏ nhất bằng bao nhiêu để AB cân bằng nằm ngang? A. 100 N. B. 10 N. C. 20 N. D. 25 N. Câu 2. Đại lượng nào sau đây không phải là một dạng năng lượng? A. Động năng. B. Nhiệt lượng. C. Nhiệt năng. D. Cơ năng. Câu 3. Một ấm đun nước siêu tốc có công suất 2kW. Biết rằng để đun một lít nước sôi cần một nhiệt lượng là 100kJ. Bỏ qua mọi hao phí. Thời gian để đun sôi 2 lít nước là A. 200s B. 100s C. 40s D. 50s Câu 4. Trong một chu trình của động cơ nhiệt, động cơ thực hiện một công có ích bằng 2,4.103J và nhiệt lượng mà động cơ nhận được từ nhiên liệu bằng 6.103J. Hiệu suất của động cơ đó bằng bao nhiêu? A. 65% B. 25%. C. 80%. D. 40%. Câu 5. Một vật được ném lên từ độ cao 1 m so với mặt đất với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg và gia tốc trọng trường bằng 10 m/s². Cơ năng của vật so với mặt đất là A. 4 J. B. 7 J. C. 6 J. D. 5 J. Câu 6. Đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian là A. áp lực. B. công suất. C. hiệu suất. D. năng lượng. Câu 7. Chọn phát biểu sai khi nói về thế năng trọng trường: A. Thế năng trọng trường xác định bằng biểu thức Wt = mgh. B. Khi tính thế năng trọng trường, có thể chọn mặt đất làm mốc tính thế năng. C. Thế năng trọng trường có đơn vị là N/m2. D. Thế năng trọng trường của một vật là năng lượng vật có do nó được đặt tại một vị trí xác định trong trọng trường của Trái đất. Câu 8. Một vật khối lượng m chuyển động với tốc độ v. Động năng của vật được tính theo công thức: 1 2 1 2 A. Wđ = 푣. B. Wđ = 푣 . C. Wđ = 푣. D. Wđ = 푣 . 2 2 Câu 9. Hiệu suất càng cao thì A. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng nhỏ. B. năng lượng tiêu thụ càng lớn. C. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng lớn. D. năng lượng hao phí càng ít. Câu 10. Một vật có khối lượng 2kg có thế năng trọng trường 2J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8m/s2. Tính độ cao của vật so với mặt đất: A. 4,9m B. 32m C. 1,02 m D. 0,102m Câu 11. Đơn vị của công là A. jun (J). B. niutơn (N). C. oát (W). D. mã lực (HP). Câu 12. Một vật có khối lượng m = 20kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng 300, chiều dài 10 m. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10 m/s2 và chọn gốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng. Cơ năng của vật trong quá trình trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng là A. 7 kJ. B. 5 kJ. C. 1 kJ. D. 2 kJ. Câu 13. Một vận động viên trượt tuyết từ trên vách núi trượt xuống, tốc độ trượt tăng dần. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về động năng và thế năng của vận động viên trong quá trình trượt xuống? A. động năng tăng, thế năng tăng. B. động năng tăng, thế năng giảm. C. động năng giảm, thế năng tăng. D. động năng không đổi, thế năng giảm. Câu 14. Một lực có độ lớn F và cánh tay đòn đối với trục quay cố định là d. Công thức tính momen lực M của lực F đối với trục quay này là A. = 퐹 . B. = 퐹. C. = 퐹 . D. = 퐹 2. 2 Câu 15. Xét một vật rơi tự do, thế năng trọng trường của vật không phụ thuộc vào A. vận tốc của vật. B. vị trí của vật. C. độ cao của vật. D. khối lượng của vật. Trang 1 / 2 mã đề 002
- Câu 16. Một người dùng cuốc chim để bẩy một hòn đá (như hình vẽ). Người ấy tác dụng một lực 퐹⃗2 có độ lớn bằng 100 N vào cán búa. Chiều dài cán búa là 50 cm. Momen của lực 퐹⃗2 do người đó tác dụng đối với trục quay quanh O là A. 500 N.m. B. 250 N.m. C. 25 N.m. D. 50 N.m. Câu 17. Công suất của lực 퐹⃗ làm vật di chuyển với vận tốc 푣⃗ theo hướng của 퐹⃗ là: A. P = F.t B. P = F.v2 C. P = F.v D. P = F.vt Câu 18. Một con lắc đơn gồm vật nặng m gắn vào đầu sợi dây nhẹ dài l, đầu kia của sợi dây treo vào điểm cố định 0 trên giá treo. Kéo con lắc lệch góc α0 (α0 F2 > F3, cùng đi được quãng đường như nhau trên phương AB như hình vẽ và sinh công tương ứng là A1, A2 và A3. Hệ thức nào đúng? A. 1 > 2 > 3 B. 2 < 1 < 3 C. 1 = 2 = 3 D. < 2 < 3 Câu 27. Một ô tô tải có khối lượng 4 tấn chuyển động với vận tốc không đổi 54 km/h. Động năng của ô tô tải bằng A. 120 kJ. B. 450 kJ. C. 5832 kJ. D. 900 kJ. Câu 28. Khi một vật chuyển động trong trọng trường và chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng là đại lượng A. tăng rồi giảm. B. luôn giảm. C. luôn tăng. D. không đổi. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM). Câu 29: 1 Điểm: Dây cáp của một động cơ điện tạo ra một lực không đổi 50 N tác dụng lên vật và kéo vật đi một đoạn đường 30 m theo phương của lực trong thời gian 1 phút. Tính công suất của động cơ. Câu 30: 1 Điểm : Một vật khối lượng 2kg đặt tại đáy của giếng có độ sâu 5m so với mặt đất, lấy g = 10 m/s2. Chọn mốc thế năng tại đáy giếng. Tính công của trọng lực khi di chuyển vật từ đáy giếng lên độ cao 3m so với mặt đất. Câu 31: 0,5 Điểm: Quả cầu nhỏ khối lượng m treo ở đầu một sợi dây mảnh, nhẹ, không dãn có chiều dài l = 50cm, đầu trên của dây cố định. Kéo quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng để dây treo lệch góc 300 so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Bỏ qua sức cản của không khí. Vật chuyển động theo cung tròn. Tính tốc độ cực đại của quả cầu. Lấy g = 10 m/s2. Câu 32: 0,5 Điểm: Một xe ô tô tải có khối lượng 1,5 tấn, hiệu suất chuyển hoá nhiệt năng thành cơ năng của xe là 18%. Tìm số lít xăng cần dùng để tăng tốc xe từ trạng thái nghỉ đến tốc độ 15 m/s. Biết rằng năng lượng toả ra khi một lít xăng cháy hoàn toàn là 3,4.107 J. HẾT Trang 2 / 2 mã đề 002