Đề kiểm tra học kỳ II môn Sinh học Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Văn Thủy

doc 2 trang thungat 2980
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Sinh học Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Văn Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_sinh_hoc_lop_6_nam_hoc_2019_2020_t.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Sinh học Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Văn Thủy

  1. TRƯỜNG THCS VĂN THỦY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2019 – 2020 Họ và tên: Môn: SINH HỌC 6 SBD: Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). Hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng và điền vào bảng: Câu 1. Bộ phận nào bảo vệ hạt? A. Vỏ hạt. B. Đài, tràng. C. Phôi D. Chất dinh dưỡng dự trữ. Câu 2. Chất dự trữ của hạt hai lá mầm (như hạt đỗ đen ) chứa ở: A. Trong phôi nhũ B. Trong 2 lá mầm C. Trong vỏ hạt. D. Trong phôi. Câu 3. Nhóm gồm toàn những cây Hai lá mầm là: A. cây lúa, cây xoài, cây hành. B. cây bưởi, cây cà chua, cây cải. C. cây cam, cây tỏi, cây ngô. D. cây bưởi, cây tre, cây cải. Câu 4. Điều kiện bên ngoài cần cho hạt nảy mầm là gì? A. Đủ không khí. B. Đủ không khí & nhiệt độ thích hợp. C. Đủ nước, nhiệt độ thích hợp. D. Đủ nước, đủ không khí & nhiệt độ thích hợp. Câu 5. Cách dinh dưỡng của vi khuẩn là: A. Đa số sống kí sinh B. Đa số sống hoại sinh. C. Đa số sống tự dưỡng. D. Đa số sống dị dưỡng, một số sống tự dưỡng. Câu 6. Đặc điểm nào sau đây có ở địa y không có ở vi khuẩn? A. Kí sinh. B. Hoại sinh C. Tự dưỡng. D. Cộng sinh tảo và nấm. Câu 7. Trong các nhóm quả sau đây nhóm quả nào gồm toàn quả khô? A. Quả cải, quả đu đủ, quả cà chua. B. Quả mơ, quả chanh, quả lúa. C. Quả dừa, quả đào, quả ổi. D. Quả bông, quả chò, quả vừng Câu 8. Những đặc điểm cấu tạo của rêu khác cây có hoa là: A. cơ quan sinh dưỡng có cấu tạo đơn giản. B. thân không phân nhánh,chưa có mạch dẫn, rễ giả, chưa có hoa, sinh sản bằng bào tử. C. chưa có hoa, quả, hạt, sinh sản bằng bào tử. D. thân thấp, nhỏ, thân và lá chưa có mạch dẫn. Câu 9. Tại sao trước khi gieo hạt cần làm đất tơi xốp? A. Làm cho đất giữ được nước B. Làm cho đất thoáng C. Tạo nhiệt độ thích hợp D. Cung cấp đủ nước, đủ không khí cho hạt Câu 10. Vì sao người ta thường thả thêm rong rêu vào bể nuôi cá cảnh? A. Làm thức ăn cho cá. C. Cung cấp khí Cacbonic cho cá. C. Cung cấp khí oxi cho cá. D. Làm sạch nước trong bể cá. Câu 11. Rừng phòng hộ ven biển có ý nghĩa gì? A. Chống sạt lỡ, chắn sóng, chắn gió. B. Chống xói mòn, giữ nước. C. Chắn sóng, chắn gió D. Là nơi trú ngụ của nhiều động vật. Câu 12. Người ta đã “lợi dụng” hoạt động của vi khuẩn lactic để tạo ra món ăn nào dưới đây ? A. Bánh gai. B. Giả cầy. C. Giò lụa. D. Sữa chua. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm). Câu 13 (2,0 điểm). Phân biệt hạt lá mầm và hạt 2 lá mầm? Câu 14 (1,0 điểm). Thực vật có vai trò gì đối với đời sống con người? Câu 15 (2,5 điểm). Tại sao thức ăn để lâu trong không khí bị ôi thiu? Muốn bảo quản thức ăn ta phải làm như thế nào? Câu 16 (2,0 điểm). Vì sao người ta lại nói: “Rừng cây như một lá phổi xanh” của con người? Hết
  2. TRƯỜNG THCS VĂN THỦY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2019 – 2020 Họ và tên: Môn: SINH HỌC 6 SBD: Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). Hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng và điền vào bảng: Câu 1. Nhóm gồm toàn những cây Hai lá mầm là: A. cây lúa, cây xoài, cây hành. B. cây bưởi, cây cà chua, cây cải. C. cây cam, cây tỏi, cây ngô. D. cây bưởi, cây tre, cây cải. Câu 2. Chất dự trữ của hạt hai lá mầm ( như hạt đỗ đen ) chứa ở A. trong phôi nhũ B. trong phôi. C. trong vỏ hạt. D. trong 2 lá mầm. Câu 3. Bộ phận nào bảo vệ hạt? A. Vỏ hạt. B. Đài, tràng, nhị, nhuỵ C. Phôi. D. Chất dinh dưỡng dự trữ. Câu 4. Điều kiện bên ngoài cần cho hạt nảy mầm là gì? A. Đủ không khí. B. Đủ nước, đủ không khí & nhiệt độ thích hợp. C. Đủ nước, nhiệt độ thích hợp. D. Đủ không khí & nhiệt độ thích hợp Câu 5. Cách dinh dưỡng của vi khuẩn là: A. đa số sống kí sinh B. đa số sống hoại sinh. C. đa số sống dị dưỡng, một số sống tự dưỡng. D. đa số sống tự dưỡng. Câu 6. Đặc điểm nào sau đây có ở địa y không có ở vi khuẩn ? A. Tự dưỡng. B. Kí sinh. C. Hoại sinh D. Cộng sinh tảo và nấm. Câu 7. Trong các nhóm quả sau đây nhóm quả nào gồm toàn quả khô? A. Quả bông, quả thìa lìa, quả lúa. B. Quả mơ, quả chanh, quả lúa. C. Quả dừa, quả đào, quả ổi. D. Quả cải, quả đu đủ, quả cam. Câu 8. Những đặc điểm cấu tạo của rêu khác cây có hoa là A. cơ quan sinh dưỡng có cấu tạo đơn giản. B. thân không phân nhánh,chưa có mạch dẫn, rễ giả, chưa có hoa, sinh sản bằng bào tử. C. chưa có hoa, quả, hạt, sinh sản bằng bào tử. D. thân thấp, nhỏ, thân và lá chưa có mạch dẫn. Câu 9. Tại sao trước khi gieo hạt cần làm đất tơi xốp ? A. Làm cho đất giữ được nước B. Làm cho đất thoáng C. Tạo nhiệt độ thích hợp D. Cung cấp đủ nước, đủ không khí cho hạt Câu 10. Vì sao người ta thường thả thêm rong rêu vào bể nuôi cá cảnh? A. Làm thức ăn cho cá. C. Cung cấp khí Cacbonic cho cá. C. Cung cấp khí oxi cho cá. D. Làm sạch nước trong bể cá. Câu 11. Rừng phòng hộ ven biển có ý nghĩa gì? A. Chống xói mòn, giữ nước. B. Chống sạt lỡ, chắn sóng, chắn gió. C. Chắn sóng, chắn gió D. Là nơi trú ngụ của nhiều động vật. Câu 12. Người ta đã “lợi dụng” hoạt động của vi khuẩn lactic để tạo ra món ăn nào dưới đây ? A. Bánh gai. B. Giả cầy. C. Giò lụa. D. Sữa chua. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm). Câu 13 (1,5 điểm). Tại sao tích cực trồng cây gây rừng? Câu 14 (1,0 điểm). Thực vật có vai trò gì đối với động vật? Câu 15 (2,5 điểm). Tại sao thức ăn để lâu trong không khí bị ôi thiu? Muốn bảo quản thức ăn ta phải làm như thế nào? Câu 16 (2,0 điểm). Em hãy trình bày vai trò của tảo trong tự nhiên và trong đời sống. Hết