Đề kiểm tra môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 0410 - Trường THPT Chu Văn An

doc 2 trang thungat 3400
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 0410 - Trường THPT Chu Văn An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_11_ma_de_0410_truong_thpt_chu_van.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 0410 - Trường THPT Chu Văn An

  1. THPT Chu Văn An KIỂM TRA Họ và tên: VẬT LÍ 11 CƠ BẢN Lớp : 11C Đề: 0410 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 đ) Điểm: Câu 1 Phát biểu nào sau đây là đúng? Dòng điện trong chất điện phân là A. dòng chuyển dịch có hướng của các iôn âm, electron đi về anốt và iôn dương đi về catốt B. dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi về anốt và các iôn dương đi về catốt C. dòng chuyển dịch có hướng của các iôn âm đi về anốt và các iôn dương đi về catốt. D. dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi về từ catốt về anốt, khi catốt bị nung nóng Câu 2 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hạt tải điện trong kim loại là electron B. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được giữ không đổi C. Hạt tải điện trong kim loại là iôn dương và iôn âm. D. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt Câu 3. Một bình điện phân dung dịch CuSO 4 có anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân R = 8 (), được mắc vào hai cực của bộ nguồn E = 9 (V), điện trở trong r =1 (). Khối lượng Cu bám vào catốt trong thời gian 5 h có giá trị là: A. 5 (g) B. 10,5 (g) C. 5,97 (g). D. 11,94 (g) Câu 4. Hãy chỉ ra công thức sai: Công suất tỏa nhiệt trên một vật dẫn có điện trở R khi đặt vào hai đầu vật dẫn một hiệu điện thế U và cường độ dòng điện chạy trong mạch là I là: A. P = I2R. B. P = U2/R. C. P = UI. D. P = IR2. Câu 5. Một acquy có suất điện động E = 12V. Khi được nối với một điện trở ngoài R = 2 sẽ xuất hiện dòng điện 0,5 A. Trường hợp đoản mạch thì cường độ dòng điện sẽ bằng A. I = 20A. B. I = 25A. C. I = 30A. D. I = 35A. Câu 6. Hiện tượng dương cực tan xãy ra khi: A. anot bằng đồng, dung dịch điện phân là bạc nitrat B. điện phân dung dịch muối kim loại mà Catot làm bằng chính kim loại đó. C. Dung dịch là axit sunfuaric và điện cực bằng chì D. điện phân dung dịch muối kim loại mà anot làm bằng chính kim loại đó. Câu 7 Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là: A. Do sự va chạm của các electron với các ion (+) ở các nút mạng. B. Do sự va chạm của các ion (+) ở các nút mạng với nhau C. Do sự va chạm của các electron với nhau D. Cả B và C đúng Câu 8 Một sợi dây đồng có điện trở 74 ở 50 0 C, có điện trở suất ỏ = 4,1.10 -3K-1. Điện trở của sợi dây đó ở 1000 C là: A. 86,6. B. 89,2 C. 95 D. 82 Câu 9 Một tấm kim loại có diện tích 120cm 2 đem mạ niken được làm catot của bình điện phân dung dịch muối niken có anot làm bằng niken. Tính bề dày của lớp niken được mạ biết dòng điện qua bình điện phân có cường độ 0,3A chạy qua trong 5 giờ, niken có A = 58,7; n = 2; D = 8,8.103kg/m3: A. 0,0155mm B. 0,0321 C. 0,012mm D. 0,021mm Câu 10. Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Fara-đây? A m.F.n m.n A. m F I.t B. m = D.V C. I . D. t n t.A A.I.F
  2. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 đ) Câu 1: Nêu một số ứng dụng của hiện tượng điện phân mà em biết? A B Câu 2:. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có n pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động e = 1,5V, điện trở trong r = 0,5 mắc nối tiếp với Đ1 nhau. Đèn Đ1 ghi (1,2V – 0,72W), đèn Đ2 ghi (1,2V – R1 Đ M 2 0,48W). Các điện trở R1 = 9 ; R2 = 4 ; RB là bình điện phân đựng dung dịch AgNO 3 có cực dương bằng C Ag. Biết rằng các đèn Đ 1 và Đ 2 sáng bình thường. Tính : D a. Điện trở của bình điện phân b. Lượng Ag giải phóng ở cực âm của bình điện R2 phân trong thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây. Biết Ag có RB nguyên tử lượng 108, hoá trị 1. c. Số pin của bộ nguồn. BÀI LÀM