Đề kiểm tra môn Vật lý Lớp 12 - Học kỳ I - Mã đề 004 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Hoàng Hoa Thám

docx 3 trang thungat 1130
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật lý Lớp 12 - Học kỳ I - Mã đề 004 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Hoàng Hoa Thám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_12_hoc_ky_i_ma_de_004_nam_hoc_201.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Vật lý Lớp 12 - Học kỳ I - Mã đề 004 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Hoàng Hoa Thám

  1. TRƯỜNG THPT HỒNG HOA THÁM ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 12 HỌC KỲ I Tổ. Vật Lí – CN Năm học 2018- 2019. Thời gian 45 phút (Đề gồm 3 trang, 30 câu) Mã đề 004 Họ và tên học sinh: Lớp Câu 1. Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng ? Trong dao động điều hịa li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hịa theo thời gian và cĩ A. cùng biên độ. B. cùng pha. C. cùng tần số gĩc. D. cùng pha ban đầu. Câu 2. Một vật dao động điều hịa theo phương trình x 6 cos(4 t ) cm.Tần số doa động của vật là:A. f 6Hz B. f 4Hz C. f 2Hz D. f 0,5Hz Câu 3. Một quả cầu khối lượng m treo vào một lị xo cĩ độ cứng k ở nơi cĩ gia tốc trọng trường g làm lị xo dãn ra một đoạn l . Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng rồi thả nhẹ. Chu kì dao động của vật cĩ thể tính theo biểu thức nào trong các biểu thức sau đây ? k l k m A. BT. 2 T 2 C. T 2 D. T 2 m g m k Câu 4. Con lắc cĩ chiều dài l1 dao động với chu kỳ T1 1,2s . Một con lắc đơn khác cĩ chiều dài l2 dao động với chu kỳ T2 1,6s . Chu kỳ của con lắc đơn cĩ chiều dài bằng hiệu chiều dài của hai con lắc trên là: A. T 0,2s B. T 0,4s C. T 1,12s D. T 1,06s Câu 5. Chọn phát biểu đúng. Biên độ của dao động cưỡng bức khơng phụ thuộc A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật. B. biên độ ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật. C. tần số ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật. D. hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật dao động Câu 6. Đầu A của một dây đàn hồi nằm ngang dao động theo phương thẳng đứng với chu kỳ bằng 10 s. Biết vận tốc truyền sĩng trên dây v = 0,3 m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là: A. 3 m B. 1,5 m C. 2 m D. 0,5 m Câu 7. Một dây đàn dài 40cm,hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Vận tốc sóng trên dây là A. v = 79,8m/s B. v = 120 m/s C. v = 480m/s D. v = 240m/s. x Câu 8. Phương trình của một sĩng ngang truyền trên một sợi dây là u 4cos(50 t ) cm. trong đĩ 10 u, x đo bằng (cm), t đo bằng giây. Tốc độ truyền sĩng trên dây bằng A. 1 m/s B. 10 m/s C. 5 m/s D. 50 cm/s Câu 9. Hãy chọn câu đúng. Người ta cĩ thể nghe được âm cĩ tần số A. từ thấp đến cao. B. dưới 16 Hz. C. từ 16 Hz đến 20.000 Hz D. trên 20.000 Hz. Câu 10. Trong các đại lượng đặc trưng cho dịng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào khơng dùng giá trị hiệu dụng ? A. Điện áp B. Cường độ dịng điện C. Suất điện độngD. Cơng suất Câu 11. Cho điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là u 80 cos100 (V).t Điện áp hiệu dụng là bao nhiêu ? A. 80V. B. 40V C. 80 2 V D. 40 2 V Câu 12. Phát biểu nào sau đây đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm? A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc / 2 B. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc / 2 C. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc / 4 Trang 1/3
  2. D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc / 4 10 4 Câu 13. Đặt vào hai đầu tụ điện C (F) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100 t) V. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện A. I = 1,41 A B. I = 1,00 A C. I = 2,00 A D. I = 100 A Câu 14. Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R là U R = 60 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm L là U L = 80 V. Điện áp hiệu dụng U ở hai đầu mạch điện trên cĩ giá trị là: A. U = 100 V B. U = 50 V C. U = 20 V D. U = 140 V Câu 15. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch A. Không thay đổi. B. Tăng C. Giãm. D. Bằng 0. Câu 16 Trong máy biến áp lý tưởng, cĩ các hệ thức sau. Chọn hệ thức đúng U N U N U N U N A. 1 1 B. 1 2 C. 1 1 D. 1 2 U2 N2 U2 N1 U2 N2 U2 N1 Câu 17. Một vật dao động điều hịa với biên độ A. Khi li độ x = A/2 thì: A. Eđ = Et B. Eđ = 2Et C. Eđ = 4Et D. Eđ = 3Et Câu 18. Dùng một âm thoa phát ra âm tần số f = 100 Hz, người ta tạo ra tại hai điểm A, B trên mặt nước hai nguồn sĩng cĩ cùng biên độ, cùng pha. Khoảng cách AB = 2,5 cm. Tốc độ truyền sĩng trên mặt nước là 75 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là A. 3. B. 7. C. 4. D. 6. Câu 19. Cho dịng điện xoay chiều i = 4 2 cos100 t (A) qua một ống dây thuần cảm cĩ độ tự cảm L = (H) thì hiệu điện thế giữa hai đầu ống dây cĩ dạng: A. u = 200 2 cos(100 t + ) (V) B. u = 200cos100 t (V) C. u = 200 2 cos(100 t + /2) (V) D. u = 20 2 cos100(100 t - /2) (V) Câu 20. Hiệu điện thế giữa hai đầu một mạch điện xoay chiều là: u = 200 2 cos(100 t - /3 (V), cường độ dịng điện qua mạch là: i = 2 2 cos(100 t - 2 /3) (A). Cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch đĩ là: A. 200 3 B. 400W C. 800W D. 200 W Câu 21. Một con lắc lị xo gồm lị xo cĩ độ cứng 20 N/m và viên bi cĩ khối lượng 0,2 kg dao động điều hịa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 3 m/s 2. Biên độ dao động của viên bi là: A. 16cm B. 4 cm. C. 4 3 cm. D. 10 3 cm. Câu 22. Một máy biến thế dùng làm máy giảm thế (hạ thế) gồm cuộn dây 100 vịng và cuộn dây 500 vịng. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với hiệu điện thếu = 100√2sin100π t (V) thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp bằng A. 10 V. B. 500 V. C. 50 V. D. 20 V Câu 23. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC khơng phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều cĩ tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) cĩ L = 1/π H. Để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trễ pha π/4 so với cường độ dịng điện thì dung kháng của tụ điện là A. 125 Ω. B. 150 Ω. C. 75 Ω. D. 100 Ω. Câu 24. : Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh cĩ nguồn dao động điều hồ theo phương thẳng đứng với tần số f. Khi đĩ trên mặt nước hình thành hệ sĩng trịn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5cm trên đường thẳng đi qua S luơn dao động ngược pha nhau. Biết tốc độ truyền sĩng trên mặt nước là 80cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48Hz đến 64Hz. Tần số dao động của nguồn là: A. 56Hz. B. 48Hz. C. 60Hz. D. 64Hz. Trang 2/3
  3. Câu 25. Đặt điện áp xoay chiều u=U 0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ cĩ điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I 0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dịng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai? U I U I u i u2 i2 A. 0 . B. 2 . C. 0 . D. 2 2 1 . U0 I0 U0 I0 U I U0 I0 Câu 26. Một con lắc lị xo cĩ k= 100N/m, m= 100g, dao động với biên độ ban đầu A= 10cm. Trong quá trình dao động vật chịu một lực cản khơng đổi, sau 20s vật dừng lại.( lấy 2 10 ). Lực cản cĩ độ lớn là? A. 0,25N B. 0,5N C. 0,025N D. 0,05N Câu 27. Bằng đường dây truyền tải điện một pha, điện năng từ một nhà máy phát điện nhỏ được đưa đến một khu dân cư. Các kỷ sư tính tốn rằng nếu tăng điện áp truyền đi từ U lên 2U thì số hộ dân được nhà máy cung cấp điện năng tăng từ 36 lên 144. Biết rằng chỉ cĩ hao phí trên đường dây khơng đáng kể, các hộ tiêu thụ điện như nhau. Nếu điện áp truyền đi 3U thì nhà máy này cung cấp đủ điện năng cho A. 164 hộ B. 324 hộ C. 252 hộ D. 180 hộ Câu 28. Đoạn mạch R, L, C nối tiếp (R, L khơng đổi, tụ C thay đổi). Điện áp giữa hai đầu mạch là u= U 2 cos(t )(V ) . Khi C= C1 thì cơng suất là P và cường độ dịng điện qua mạch là 6 i I 2 cos(t )(A) . Khi C= C2 thì cơng suất mạch cực đại là P 0. Thì cơng suất cực đại P 0 theo P 3 là:A. P0= 4P B. P0= 2P/3 C. P0=4P/3 D. P0=2P Câu 29. Một con lắc đơn và một con lắc lị xo treo thẳng đứng hai vật nặng đều cĩ khối lượng m và cùng tích điện tích như nhau là q. Khi dao động điều hịa khơng cĩ điện trường thì chu kỳ của chúng là T1 = T2, Khi đặt cả hai con lắc trong điện trường đều cĩ véc tơ điện trường nằm ngang thì độ dãn của 5 con lắc lị xo tăng 1,44 lần, lúc đĩ con lắc đơn dao động với chu kỳ s . Chu kỳ dao động của con lắc 6 5 lị xo trong điện trường là A. 1,2s B. 1,44s C. 1s D. s 6 Câu 30. Hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số cĩ phương trình dao động là x A cos(t )(cm) , x A cos(t )(cm) . Phương trình dao động tổng hợp hai dao động này 1 1 3 2 2 2 là: x 6cos(t )(cm) . Biên độ dao động A 1 thay đổi được. Thay đổi A 1 để A2 cĩ giá trị lớn nhất. Giá trị A2max là? A. 16cm B. 12cm C. 18cm D. 14cm Hết Giám thị khơng giải thích gì thêm! Trang 3/3