Đề luyện thi môn Vật lý Lớp 12 - Đề số 118 (Có ma trận và đáp án)

doc 10 trang thungat 3390
Bạn đang xem tài liệu "Đề luyện thi môn Vật lý Lớp 12 - Đề số 118 (Có ma trận và đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_luyen_thi_mon_vat_ly_lop_12_de_so_118_co_ma_tran_va_dap_a.doc

Nội dung text: Đề luyện thi môn Vật lý Lớp 12 - Đề số 118 (Có ma trận và đáp án)

  1. ĐỀ LUYỆN THI SỐ 118 MA TRẬN MỨC ĐỘ KIẾN THỨC ĐỀ 4 MỨC ĐỘ CÂU HỎI VẬN LỚP CHƯƠNG NHẬN THÔNG VẬN TỔNG DỤNG BIẾT HIỂU DỤNG CAO Dao động cơ học 2 1 2 1 6 Sóng cơ học 1 1 2 1 5 Điện xoay chiều 2 2 1 2 7 Dao động – Sóng điện từ 1 1 2 12 Sóng ánh sáng 1 1 2 4 Lượng tử ánh sáng 1 1 1 3 Vật lí hạt nhân 2 1 2 5 TỔNG 12 10 7 11 4 32 Điện tích – Điện trường 1 Dòng điện không đổi 1 1 Dòng điện trong các môi trường 1 Từ trường 1 11 Cảm ứng điện từ 1 Khúc xạ ánh sáng 1 Mắt. Dụng cụ quang học 1 TÔNG 11 TỔNG 12 8 14 6 40 ĐỀ THI Câu 1: Tia X A. có cùng bản chất với sóng vô tuyến. B. truyền trong chân không với tốc độ nhỏ hơn tốc độ của tia hồng ngoại. C. được phát ra từ nguồn phóng xạ. D. trong y tế người ta còn gọi là siêu âm. Câu 2: Một khung dây dẫn hình chữ nhật không bị biến dạng được đặt trong một từ trường đều ở vị trí (1) mặt phẳng khung dây song song với các đường sức từ. Sau đó, cho khung dây quay 90 0 đến vị trí (2) vuông góc với các đường sức từ. Khi quay từ vị trí (1) đến vị trí (2) A. không có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây. B. có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây theo chiều ADCB. C. có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây theo chiều ABCD. D. có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây lúc đầu theo chiều ABCD sau đó đổi chiều ngược lại. Câu 3: Theo quan điểm của thuyết lượng tử, phát biểu nào sau đây là sai? A. Khi ánh sáng truyền đi các phôtôn ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách đến nguồn sáng. B. Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn mang năng lượng. 1
  2. C. Các phôtôn có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau. D. Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôtôn trong chùm. Câu 4: Trong các phản ứng hạt nhân sau, phản ứng nào thu năng lượng? 235 89 89 3 2 4 A. B.n 92 U 56 Ba 36 Kr+3n 1 T 1 D 2 He n 12 4 210 206 4 C. D.6 C 33 He 84 Po 82 Pb 2 He Câu 5: Sự phóng xạ và sự phân hạch không có cùng đặc điểm nào sau đây? A. biến đổi hạt nhân.B. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. C. tạo ra hạt nhân bền vững hơn.D. xảy ra một cách tự phát. Câu 6: Một sóng điện từ truyền trong không gian, tại một điểm M trên phương truyền sóng, nếu cường độ điện trường là E = E0cos(ωt + φ) thì cảm ứng từ là A. B = B0cos(ωt + φ).B. B = B 0cos(ωt + φ + π). C. B = B0cos(ωt + φ + π/2).D. B = B 0cos(ωt + φ – π/2). Câu 7: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Biên độ dao động của sóng âm càng lớn thì âm càng cao. B. Sóng âm là một sóng cơ. C. Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào bản chất của môi trường truyền âm. D. Sóng âm không truyền được trong chân không. Câu 8: Một tia sáng truyền trong không khí tới mặt thoáng của một chất lỏng. Tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau như hình vẽ. Trong các điều kiện đó, giữa các góc i và r có hệ thức nào? A. i = r + 900.B. i = 90 0 – r.C. i = r – 90 0.D. i = 60 0 – r. Câu 9: Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định có bước sóng λ. Để có sóng dừng trên dây thì chiều dài L của dây phải thỏa mãn điều kiện là (với k = 1, 2, 3, ) A. L = kλ/2.B. L = kλ.C. L = λ/k.D. L = λ 2. Câu 10: Sóng âm không truyền được trong A. thép.B. không khí.C. chân không.D. nước. Câu 11: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn dây và tụ điện C. Điện áp đầu cuộn dây nhanh pha 900 so với dòng điện qua đoạn mạch A. chỉ khi trong mạch có cộng hưởng điện. B. chỉ xảy ra ZL > ZC. C. khi điện trở hoạt động của cuộn dây bằng 0. D. khi mạch chỉ có cuộn dây. Câu 12: Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện tức thời chạy qua đoạn mạch không phụ thuộc vào A. điện dung của tụ điện.B. độ tự cảm của cuộn dây. C. điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.D. tần số của điện áp xoay chiều. Câu 13: Một khu dân cư do mạng điện yếu nên đã dùng nhiều máy biến thế tăng điện áp. Để nâng cao hệ số công suất người ta nên mắc thêm vào đường dây A. điện trở.B. tụ điện. C. cuộn cảm.D. cuộn cảm và điện trở. Câu 14: Tia hồng ngoại và tử ngoại A. đều có khả năng tác dụng lên kính ảnh và làm phát quang một số chất. B. đều là sóng điện từ nhưng vận tốc truyền trong chân không khác nhau. 2
  3. C. đều truyền thẳng (không bị lệch) khi đi qua khoảng giữa hai bản tụ điện. D. không gây ra được các hiện tượng phản xạ, khúc xạ, giao thoa. Câu 15: Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phương trình: x = 8cos(20πt + π/2) cm; thời gian đo bằng giây. Chu kỳ, tần số dao động của vật là: A. T = 20 s; f = 10 Hz.B. T = 0,1 s; f = 10 Hz. C. T = 0,2 s; f = 20 Hz.D. T = 0,05 s; f = 20 Hz. Câu 16: Một kim loại có công thoát là 2,5 eV. Tính giới hạn quang điện của kim loại đó: A. 0,4969 μm.B. 0,649 μm.C. 0,325 μm.D. 0,229 μm. Câu 17: Vật dao động với phương trình x = Acos(ωt + φ). Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì là A. 2Aω/π.B. Aω/π.C. 0,5Aω.D. 2πAω. Câu 18: Một thanh ebônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai không mang điện cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích –3.10–8 C. Tấm dạ sẽ có điện tích A. –3.10–8 C. B. –1,5.10–8 C.C. 3.10 –8 C.D. 0 Câu 19: Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc trục chính của một thấu kính và cách thấu kính 15 cm cho ảnh ảo lớn hơn vật hai lần. Tiêu cự của thấu kính là A. 18 cm.B. 24 cm.C. 63 cm.D. 30 cm. Câu 20: Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn. Khi đo chiều dài con lắc bằng một thước có chia độ đến milimet, kết quả đo 3 lần chiều dài sợi dây đều cho cùng một kết quả là 2,345m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là A. L = (2,345 ± 0,005) m.B. L = (2345 ± 0,001) mm. C. L = (2,345 ± 0,001) m.D. L = (2,345 ± 0,0005) m. Câu 21: Một điện trở R 1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 4 Ω thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I1 = 1,2 A. Nếu mắc thêm một điện trở R2 = 2 Ω nối tiếp với điện trở R1 thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I2 = 1 A. Trị số của điện trở R1 là A. 8 Ω.B. 3 Ω.C. 6 Ω.D. 4 Ω. Câu 22: Chiếu một chùm ánh sáng hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím từ một môi trường trong suốt ra không khí dưới góc tới i = 300. Chiết suất của môi trường trong suốt đó đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là 2 và 3 . Góc hợp bởi tia đỏ và tia tím sau khi tán sắc là A. 150.B. 60 0.C. 45 0.D. 30 0. Câu 23: Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t 1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t 2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 50 s.B. 25 s.C. 400 s.D. 200 s. Câu 24: Một bộ nguồn điện gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song; mỗi pin có suất điện động 0,9 V và điện trở trong 0,6 Ω. Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 có điện trở 1,82 Ω được mắc vào hai cực của bộ nguồn nói trên. Anôt của bình điện phân bằng đồng. Biết Cu có A = 64; n = 2. Tính khối lượng đồng bám vào catôt của bình trong thời gian 50 phút. A. 2,8 g.B. 2,4 g.C. 2,6 g.D. 1,34 g. Câu 25: Tại O có một nguồn phát âm thanh đẳng hướng với công suất không đổi. Một người đi bộ từ A đến C theo 1 đường thẳng và lắng nghe âm thanh từ nguồn O thì nghe thấy cường độ âm tăng từ I đến 4I rồi lại giảm xuống I. Khoảng cách AO bằng: AC AC AC AC A. B. C. D. 2 3 3 2 Câu 26: Hai chất điểm dao động điều hòa với cùng chu kì T, lệch pha nhau π/3 với biên độ lần lượt là A1, A2 trên hai trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa dộ nằm trên đường vuông chung với hai trục. Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần chúng ngang nhau là A. T/2.B. T/6.C. T/4.D. 2T/3. Câu 27: Đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử RL nối tiếp (cuộn dây cảm thuần L), điện áp hai đầu đoạn mạch R và hai đầu đoạn mạch cuộn dây L biến đổi điều hoà theo thời gian được mô tả bằng đồ thị ở hình dưới đây. Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch RL là: 3
  4. A. B.u 100 2 cos 100 t V u 100cos 100 t V 3 3 C. D.u 100cos 100 t V u 100 2 cos 100 t V 3 3 Câu 28: Khi mắc điện trở R1 = 500 Ω vào hai cực của một pin mặt trời thì hiệu điện thế mạch ngoài là U1 = 0,10 V. Nếu thay điện trở R 1 bằng điện trở R 2 =1000 Ω thì hiệu điện thế mạch ngoài bây giờ là U 2 = 0,15 V. Diện tích của pin là S = 5 cm 2 và nó nhận được năng lượng ánh sáng với công suất trên mỗi xentimet vuông diện tích là w = 2 mW/cm2. Tính hiệu suất của pin khi chuyển từ năng lượng ánh sáng thành nhiệt năng ở điện trở ngoài R3 = 2000 Ω A. 0,2%.B. 0,275%.C. 0,475%.D. 0,225%. Câu 29: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = a1cos(40πt + π/3) và uB = a2cos(40πt – π/6) (uA và uB tính bằng cm, t tính bằng s). Dao động của phần tử vật chất tại M cách A và B lần lượt 12 cm và 16 cm có biên độ cực tiểu. Biết giữa M và đường trung trực còn có hai dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là A. 35,56 cm/s.B. 29,09 cm/s.C. 45,71 cm/s.D. 60,32 cm/s. Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u U 2 cost V (trong đó U và ω không đổi) vào hai đầu AB của một đoạn mạch gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và biến trở R mắc nối tiếp, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung C. Biết –0,5 rằng ω = (2LC) . Khi thay đổi biến trở đến các giá trị R 1 = 50 Ω, R2 = 100 Ω và R3 = 150 Ω thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM có giá trị lần lượt là U1, U2, U3. Kết luận nào sau đây là đúng? A. U1 U2> U3.C. U 1 = U3 > U2.D. U 1 = U2 = U3. Câu 31: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng hai khe sáng hẹp. Nguồn phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,6 μm (màu cam) và λ2 = 0,42 μm (màu tím). Tại vạch sáng gần nhất cùng màu với vạch sáng trung tâm là vị trí vân sáng bậc mấy của bức xạ bước sóng λ1? A. bậc 7.B. bậc 10.C. bậc 4.D. bậc 6. Câu 32: Một laze có công suất 10 W làm bốc hơi một lượng nước ở 30 0C. Biết rằng nhiệt dung riêng của nước là c = 4,18 kJ/kg.độ, nhiệt hóa hơi của nước L = 2260kJ/kg, khối lượng riêng của nước D = 1000kg/m3. Thể tích nước bốc hơi được trong khoảng thời gian 1s là A. 3,9 mm3 .B. 4,4 mm 3 .C. 5,4 mm 3 .D. 5,6 mm 3. Câu 33: Một vật có khối lượng không đổi thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình lần lượt là x1 = 10cos(2πt + φ) cm; x2 = A2cos(2πt − π/2) cm thì dao động tổng hợp là x = Acos(2πt − π/3) cm. Khi biên độ dao động của vật bằng nửa giá trị cực đại thì biên độ dao động A2 có giá trị là 20 10 A. 10 3 cm B. 20 cm.C. D. cm cm 3 3 Câu 34: Bắn hạt α vào hạt nhân nitơ N14 đứng yên, xẩy ra phản ứng tạo thành một hạt nhân oxi và một hạt proton. Biết rằng hai hạt sinh ra có véctơ vận tốc như nhau, phản ứng thu năng lượng 1,21 (MeV). 2 2 Cho khối lượng của các hạt nhân thỏa mãn: m Omα = 0,21(mO + mP) và mpmα = 0,012(mO + mP) . Động năng hạt α là A. 1,555 MeV.B. 1,656 MeV.C. 1,958 MeV.D. 2,559 MeV. 4
  5. Câu 35: Tàu ngầm HQ – 182 Hà Nội có công suất của động cơ là 4400 kW chạy bằng điêzen – điện. Nếu động cơ trên dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân U235 với hiệu suất 20% và trung bình mỗi hạt 235U phân hạch tỏa ra năng lượng 200 MeV. Lấy Na = 6,023.10 23. Coi trị số khối lượng nguyên tử tính theo u bằng số khối của nó. Thời gian tiêu thụ hết 0,5 kg U235 là A. 18,6 ngày.B. 21,6 ngày.C. 20,1 ngày.D. 19,9 ngày. Câu 36: Một thanh nhôm MN, khối lượng 0,20 kg chuyển động trong từ trường đều và luôn tiếp xúc với hai thanh ray đặt song song cách nhau 1,6 m, nằm ngang, nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Từ trường ngược hướng với trọng lực, có độ lớn B = 0,05 T. Hệ số ma sát giữa thanh nhôm MN và hai thanh ray là µ = 0,40. Biết thanh nhôm chuyển động đều và điện trở của mạch không đổi. Lấy g = 10 m/s 2. Thanh nhôm chuyển động về phía A. gần nguồn và cường độ dòng điện là 10 A.B. xa nguồn và cường độ dòng điện là 10 A. C. gần nguồn và cường độ dòng điện là 5 A.D. xa nguồn và cường độ dòng điện là 5 A. Câu 37: Đặt điện áp u 30 14 cost V (ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp như hình vẽ. Điện áp tức thời trên MB lệch pha π/3 so với dòng điện. Khi R = R 1 thì công suất tiêu thụ trên biến trở là P và điện áp hiệu dụng trên MB là U 1. Khi R = R2 R C. Lần lượt cho ω = ω 0 và ω = 1,52ω0 thì điện áp hiệu dụng trên C cực đại và điện áp hiệu dụng trên L cực đại. Khi ω = ω1 và ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng trên tụ cùng bằng U1. Nếu ω1/ω2 + ω2/ω1 = 2,66 thì U1 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 100 V.B. 112 V.C. 120 V.D. 130 V. 5
  6. ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: + Tia X có cùng bản chất với sóng vô tuyến.  Đáp án A Câu 2: +  = NBScos với là góc giữa B và pháp tuyến n nên khi quay khung dây thì thay đổi  thay đổi có dòng điện cảm ứng. 0 0 0 + Ở vị trí (1) = 90  = 0. Sau khi quay khung 90 thì = 0  tăng Bcư ngược chiều với B. + Áp dụng quy tắc nắm tay phải theo chiều của Bcư thì ta có chiều của dòng điện cảm ứng là ADCB.  Đáp án B Câu 3: +Theo thuyết lượng từ thì mỗi photon mang một năng lượng khác nhau phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng.  Đáp án C Câu 4: + Truy cập website –xem chi tiết lời giải Đáp án A Câu 8: + Ta có i = i’ mà i’ + r = 900 i = 900 r.  Đáp án B Câu 9:  + Điều kiện để có sóng dừng trên dây 2 đầu cố định là: L k . 2  Đáp án A Câu 10: + Sóng âm không truyền được trong chân không.  Đáp án C Câu 11: + Vì uL vuông pha với i nên cuộn dây phải không có điện trở.  Đáp án C Câu 12: + Độ lệch pha giữa điện áp tức thời hai đầu mạch và cường độ dòng điện tức thời không phụ thuộc vào điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch.  Đáp án C Câu 13: + Để nâng cao hệ số công suất thì ta có thể mắc thêm tụ điện để i sớm pha hơn u để bù lại công suất phản kháng do tính cảm ứng của các thiết bị gây ra.  Đáp án B Câu 14: + Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không bị lệch trong điện trường nên câu C đúng.  Đáp án C Câu 15: 6
  7. 2 2 + T 0,1 s  20 1 1 + f 10 Hz. T 0,1  Đáp án B Câu 16: + Truy cập website –xem chi tiết lời giải L = (2,345 0,001) m.  Đáp án C Câu 21: E I1 1,2 R1 4 + E I 1 2 R1 2 4 + Lấy phương trình trên chia cho phương trình dưới ta được: R1 = 6.  Đáp án C Câu 22: + Ta có: n1.sini = n2.sinr 0 2 sin30 sinrd 0 3 sin30 sinrt + Với cả 2 tia đều cho hiện tượng khúc xạ chứ không bị phản xạ toàn phần 0 0 rđ = 45 ; rt = 60 0 + Góc lệch giữa tia đỏ và tia tím sau khi tán sắc là: D = rt rđ = 15  Đáp án A Câu 23: t1 20 N N .2 T N 1 0 100 0 + t 100 1 5 N N .2 T N 2 0 100 0 + Từ phương trình đầu ta có: t1 T.log2 5 100 log2 5 100 100 20 + Thay vào phương trình dưới ta được: 2 T 20 log 5 log 20 log 2 T 50 s 2 T 2 T 2 5  Đáp án A Câu 24:  Truy cập website –xem chi tiết lời giải  Đáp án A Câu 27: + Từ đồ thị ta thấy tại t = 0 thì uR đạt cực đại và đi xuống nên R = 0 7
  8. Phương trình của uR là: uR = 50cost + uL vuông pha với uR nên: uL 50 3cos t 2 + uRL = uR + uL Sử dụng máy tính để cộng: Để chế độ SHIFT MODE 3 Chọn MODE 2 Nhấn 50 SHIFT  0 + 50 3 SHIFT  90 “=” Nhấn SHIFT 2 3 ta được kết quả: 10060 + Các đáp án đều có  = 100 . uRL 100cos 100 t V 3  Đáp án C Câu 28: E U1 E 0,1 I1 R1 r R1 500 r 500 + E U E 0,15 I 2 2 R 2 r R 2 1000 r 1000 Giải hệ phương trình trên ta tìm được r = 1000  và E = 0,3 V. + Công suất mà pin nhận được là: P = S.w = 2.5 = 10 mW = 0,01 W 2 2 2 E 0,3 5 + Công suất tỏa nhiệt trên R3 là: Pnh = I3 .R3 = .R3 .2000 2.10 W R3 r 2000 1000 P 2.10 5 + Hiệu suất: H nh 0,2% P 0,01  Đáp án A Câu 29: + Từ phương trình của 2 nguồn ta thấy sóng của 2 nguồn vuông pha nhau thì số cực đại và cực tiểu là như nhau và 1 d2 d1 k  4 + Giữa M và đường trung trực AB còn có 2 dãy cực đại và tại M là cực tiểu k = 2 16 12 16  cm 1 9 2 4 16 .40  . + Tốc độ truyền sóng là: v 9 35,56 cm/s T 2 2  Đáp án A Câu 30: + Truy cập website –xem chi tiết lời giải Đáp án A 8
  9. Câu 34: mOm mO 0,21 + 17,5 mO = 17,5m mpm mp 0,012 2 + Thay vào phương trình mO.m = 0,21(mO + mp) m = 4,107mp + Vì 2 hạt sinh ra có cùng vận tốc nên: K .m = (mO + mp).(K 1,21) K = 1,555 MeV  Đáp án A Câu 35: m + Số hạt U trong 0,5 kg là: n N A A + Năng lượng tỏa ra với n hạt là: En = n.200 MeV 20 + Năng lượng là động cơ sử dụng là: E E 100 n + Thời gian tiêu thụ hết 0,5 kg U là: 0,5.103 0,2.200.103.1,6.10 19. .6,023.1023 E t 235 1863985 s = 21,6 ngày. P 4400.103  Đáp án B Câu 36: + Ta có chiều dòng điện trong thanh nhôm là từ M đến N. Bỏ qua hiện tượng cảm ứng điện từ. Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta được chiều của lực từ là hướng sang phải thanh chuyển động ra xa nguồn. mg 0,4.0,2.10 + Thanh chuyển động đều nên FB = Fms B.I.l = .m.g I 10 A B.l 0,05.1,6  Đáp án B Câu 37: + Từ hình vẽ ta có thể nhận thấy rằng 2 cạnh AM và MB đã hoán đổi cho nhau để công suất tiêu thụ là như nhau 2 2 2 0 2 2 + Áp dụng định lý hàm cos ta có: U = U1 + U2 2U1U2.cos(120 ) U1 + U2 + U1U2 = 6300 + Mặc khác ta lại có U1 + U2 = 90 U1 = 30 V, U2 = 60 V hoặc U1 = 60 V, U2 = 30 V + TH1: U1 = 30 V = UMB2 ; U2 = 60 V = UMB1 U I .Z I 1 MB2 2 MB 2 UMB1 I1.ZMB I1 2 2 2 2 R1 I2 1 Mà P1 = P2, R1 > R2 I1 .R1 = I2 .R2 2 (loại) R 2 I1 4 9
  10. UMB2 I2 + TH2: U1 = 30 V = UMB1 và U2 = 60 V = UMB2 2 UMB1 I1 2 R1 I2 P1 = P2 2 4 R 2 I1  Đáp án D Câu 38: Truy cập website –xem chi tiết lời giải .  Đáp án D Câu 40: Với ω0 la giá trị của tần số để điện áp hiệu dụng trên tụ là cực đại, 1,52ω 0 là giá trị của tần số để điện áp hiệu dụng   trên cuộn cảm là cực đại → →n L 1,52 . CH 1,52 C C 2 1 2 1 + Đặt x → với giả thuyết → → x = 0,452,6 6hay ω x 2,66 2 = 0,45ω1. 1 2 1 x + Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa tụ điện: Ta có: U 2 2 4 2 2 2 U UC → L C  2LC R C  1 0 . 2 2 4 2 2 2 U L C  2LC R C  1 C + Hai giá trị của tần số góc cho cùng điện áp hiệu dụng trên tụ thõa mãn định lý viet: U U 1 1 2 2 UC 2 UC 1 2 2 2 → 0,20251 2 2 . L C L C 2 2 2 2 2 1 2 2C 1,20251 2C Chia vế theo vế, ta tìm được U1 ≈ 112 V.  Đáp án B 10