Đề luyện thi môn Vật Lý Lớp 12 - Đề số 14 (Có ma trận đáp án)

doc 16 trang thungat 2500
Bạn đang xem tài liệu "Đề luyện thi môn Vật Lý Lớp 12 - Đề số 14 (Có ma trận đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_luyen_thi_mon_vat_ly_lop_12_de_so_14_co_ma_tran_dap_an.doc

Nội dung text: Đề luyện thi môn Vật Lý Lớp 12 - Đề số 14 (Có ma trận đáp án)

  1. ĐỀ LUYỆN THI SỐ 14 MA TRẬN MỨC ĐỘ KIẾN THỨC ĐỀ 14 MỨC ĐỘ CÂU HỎI VẬN LỚP CHƯƠNG NHẬN THÔNG VẬN TỔNG DỤNG BIẾT HIỂU DỤNG CAO Dao động cơ học 2 1 2 1 6 Sóng cơ học 1 1 2 1 5 Điện xoay chiều 2 2 1 2 7 Dao động – Sóng điện từ 1 1 2 12 Sóng ánh sáng 1 1 2 4 Lượng tử ánh sáng 1 1 1 3 Vật lí hạt nhân 2 1 2 5 TỔNG 12 10 7 11 4 32 Điện tích – Điện trường 1 Dòng điện không đổi 1 Dòng điện trong các môi trường 1 Từ trường 1 11 Cảm ứng điện từ 1 1 Khúc xạ ánh sáng 1 Mắt. Dụng cụ quang học 1 TÔNG 11 TỔNG 14 10 12 4 40 ĐỀ THI Câu 1: Trong cấu tạo của máy phát điện xoay chiều một pha thì rôto luôn là A. phần cảm tạo ra từ trường.B. phần quay quanh một trục đối xứng. C. phần ứng tạo ra dòng điện.D. phần đứng yên gắn với vỏ máy. Câu 2: Trong y học, để tiệt trùng các dụng cụ phẫu thuật, người ta sử dụng A. tia hồng ngoại.B. tia tím.C. tia X.D. tia tử ngoại. Câu 3: Cho các tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục. Tia có tần số nhỏ nhất là A. tia đơn sắc màu lục.B. tia tử ngoại.C. tia Rơn-ghen.D. tia hồng ngoại. Câu 4: Trong hiện tượng quang - phát quang, sự hấp thụ một photon dẫn đến sự giải phóng A. một electron.B. một cặp electron và lỗ trống. C. một cặp electron và ion dương.D. một photon khác. Câu 5: Suất điện động được đo bằng đơn vị nào sau đây? A. Culông (C).B. Vôn (V).C. Héc (Hz).D. Ampe (A).
  2. Câu 6: Một sóng hình sin đang lan truyền trong một môi trường. Các phần tử môi trường ở hai điểm nằm trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một phần sáu bước sóng thì dao động lệch pha nhau A. π/12.B. π/3.C. π/6.D. π/4. Câu 7: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của A. các ion dương cùng chiều điện trường.B. các ion âm ngược chiều điện trường. C. các electron tự do ngược chiều điện trường.D. các prôtôn cùng chiều điện trường. Câu 8: Trong miền nào giữa hai dây dẫn thẳng đặt vuông góc với nhau trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng và có các dòng điện không đổi I 1, I2 chạy qua như hình vẽ sẽ tạo ra các từ trường cùng hướng? A. 1 và 3.B. 1 và 4.C. 2 và 3.D. 1 và 2. Câu 9: Nếu tăng góc tới lên hai lần thì góc khúc xạ sẽ A. tăng hai lần.B. tăng hơn hai lần. C. tăng ít hơn hai lần.D. chưa đủ điều kiện để kết luận. Câu 10: Trong mặt phẳng hình vẽ, thanh kim loại MN chuyển động trong từ trường đều thì dòng điện cảm ứng trong mạch có chiều như trên hình. Nếu vậy, các đường sức từ A. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng ra phía sau mặt phẳng hình vẽ. B. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. C. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và vuông góc với hai thanh ray. D. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và song song với hai thanh ray. Câu 11: Khi một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì A. bước sóng giảm.B. bước sóng tăng.C. tần số giảm.D. tần số tăng.
  3. Câu 12: Trong hiện tượng sóng dừng, khoảng cách giữa hai nút sóng cạnh nhau bằng A. một phần tư bước sóng.B. hai lần bước sóng. C. nửa bước sóng.D. 4 lần bước sóng. Câu 13: Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây? A. Không khí khô.B. Nước tinh khiết.C. Thủy tinh.D. Đồng. Câu 14: Lăng kính có chiết suất n và góc chiết quang A = 30 0. Một chùm tia sáng hẹp, đơn sắc được chiếu vuông góc đến mặt trước của lăng kính. Nếu chùm tia ló sát mặt sau của lăng kính thì n gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,4.B. 1,5.C. 1,7.D. 1,8. 60 Câu 15: Hạt nhân 27Co có khối lượng là 59,9192u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u 60 và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Độ hụt khối của hạt nhân 27Co là A. 0,5650u.B. 0,5362u.C. 0,6541u.D. 0,6370u. Câu 16: Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là A. T/8.B. T/2.C. T/6.D. T/4. Câu 17: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T = 4 s, thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cực đại là A. 2 s.B. 1,5 s.C. 1 s.D. 0,5 s. Câu 18: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π 2 = 10. Dao động của con lắc có chu kì là A. 0,6 s.B. 0,2 s.C. 0,8 s.D. 0,4 s. Câu 19: Khi dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy trong cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,5/π H, thì cảm kháng của cuộn cảm này bằng A. 25 Ω.B. 50 Ω.C. 100 Ω.D. 75 Ω. Câu 20: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto quay với tốc độ 375 vòng/phút. Nếu nối hai cực máy phát với bóng đèn neon thì trong một giây số lần đèn sáng là 100 lần. Số cặp cực của roto bằng A. 12.B. 4.C. 16.D. 8. Câu 21: Một thấu kính hội tụ mỏng, hai mặt cầu lồi giống nhau có bán kính 20 cm. Chiết suất của thấu kính đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là 1,50 và 1,54. Khoảng cách giữa tiêu điểm đối với tia đỏ và tiêu điểm đối với tia tím là: A. 1,50 cm.B. 1,482 cm.C. 1,481 cm.D. 1,96 cm.
  4. Câu 22: Hạt nhân X sau một lần phân rã thì biến thành một hạt nhân khác bền. Ban đầu một mẫu chất X tinh khiết có N0 hạt nhân, sau thời gian 1 chu kì bán rã, số prôtôn trong mẫu chất giảm đi N0 hạt, số nơtrôn trong mẫu chất A. tăng N0 hạt.B. giảm 1,75N 0 hạt.C. giảm N 0 hạt.D. tăng 1,75N 0 hạt. Câu 23: Một ăngten rađa phát ra những sóng điện từ đến một máy bay đang bay về phía rađa. Thời gian từ lúc ăngten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 120 (μs). Ăngten quay với tốc độ 0,5 (vòng/s). Ở vị trí của đầu vòng quay tiếp theo ứng với hướng của máy bay ăngten lại phát sóng điện từ. Thời gian từ lúc phát đến đến lúc nhận nhận lần này là 117 (μs). Biết tốc độ của sóng điện từ trong không khí bằng 3.10 8 (m/s). Tính tốc độ trung bình của máy bay. A. 225 m/s.B. 226 m/s.C. 227 m/s.D. 229 m/s. Câu 24: Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nitơ đang đứng yên thì thu được một hạt proton và hạt 2 14 17 1 nhân ôxi theo phản ứng: 4 7 N 8 O 1 p . Biết khối lượng các hạt trong phản ứng trên là: ma = 4,0015u; mN = 13,9992u; mO = 16,9947u; mp= 1,0073u. Nếu bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì động năng tối thiểu của hạt α là A. 1,503 MeV.B. 29,069 MeV.C. 1,211 MeV.D. 3,007 MeV. Câu 25: Chiếu một tia sáng gồm hai bức xạ màu da cam và màu chàm từ không khí tới mặt chất lỏng với góc tới 30 o. Biết chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng màu da cam và ánh sáng màu chàm lần lượt là 1,328 và 1,343. Góc tạo bởi tia khúc xạ màu da cam và tia khúc xạ màu chàm ở trong chất lỏng bằng A. 15,35'.B. 15'35".C. 0,26".D. 0,26'. Câu 26: Cho mạch điện như hình vẽ. Nếu đặt vào AB hiệu điện thế 100 V thì người ta có thể lấy ra ở hai đầu CD một hiệu điện thế U CD = 40 V và ampe kế chỉ 1 A. Nếu đặt vào CD hiệu điện thế 60 V thì người ta có thể lấy ra ở hai đầu AB hiệu điện thế U AB = 15 V. Coi điện trở của ampe kế không đáng kể. Giá trị của (R1 + R2 – R3) là A. 60 Ω.B. 30 Ω.C. 0 Ω.D. 20 Ω. Câu 27: Trên một sợi dây đàn hồi dài có sóng dừng với bước sóng 0,6 cm. Trên dây có hai điểm A và B cách nhau 2,05 cm, tại A là một bụng sóng. Số bụng sóng trên đoạn dây AB là A. 8B. 7C. 6D. 4
  5. Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 2 V và tần số 50 kHz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở có giá trị 40 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,1/π mH và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 40 mA. Nếu mắc cuộn cảm và tụ điện trên thành mạch dao động LC thì tần số dao động riêng của mạch bằng A. 100 kHz.B. 200 kHz.C. 1 MHz.D. 2 MHz. Câu 29: Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn S 1 và S2 cách nhau 16 cm, dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Ở mặt nước, gọi d là đường trung trực của đoạn S1S2. Trên d, điểm M ở cách S 1 10 cm; điểm N dao động cùng pha với M và gần M nhất sẽ cách M một đoạn có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? A. 7,8 mm.B. 6,8 mm.C. 9,8 mm.D. 8,8 mm. Câu 30: Trạm ra-đa Sơn Trà (Đà Nẵng) ở độ cao 621 m so với mực nước biển, có tọa độ 1608’ vĩ Bắc và 108 015’ kinh Đông (ngay cạnh bờ biển). Coi mặt biển là một mặt cầu bán kính 6400 km. Nếu chỉ xét sóng phát từ ra-đa truyền thẳng trong không khí đến tàu thuyền và bỏ qua chiều cao con thuyền thì vùng phủ sóng của trạm trên mặt biển là một phần mặt cầu - gọi là vùng phủ sóng. Tính khoảng cách từ ra-đa đến hết vùng phủ sóng. A. 89,2 km.B. 170 km.C. 85,6 km.D. 178 km. 9 Câu 31: Dùng một prôtôn có động nàng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 4 Be đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Tính năng lượng toả ra trong phản ứng này theo đơn vị MeV. A. 2,125 MeV.B. 7,575 MeV.C. 3,575 MeV.D. 2,025 MeV. Câu 32: Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Nâng vật lên đến vị trí lò xo không biến dạng và thả không vận tốc ban đầu thì vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo, khi vận tốc của vật là 1 m/s thì gia tốc của vật là 5 m/s 2. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Tần số góc có giá trị là: A. 2 rad/s.B. 3 rad/s.C. 4 rad/s.D. rad/s. 5 3 Câu 33: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng phát ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng từ 380 nm đến 760 nm. M là một điểm trên màn, cách vân sáng trung tâm 2 cm. Trong các bước sóng của các bức xạ cho vân sáng tại M, bước sóng dài nhất là
  6. A. 417 nm.B. 570 nm.C. 714 nm.D. 760 nm. Câu 34: Hai bản kim loại phẳng đặt nằm ngang, đối diện, song song cách nhau một khoảng d tạo thành một tụ điện phẳng. Giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế U. Hướng một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ v theo phương ngang đi vào giữa hai bản tại điểm O cách đều hai bản thì khi nó vừa ra khỏi hai bản nó có tốc độ 2v. Khi vừa ra khỏi tụ điện vec tơ vận tốc hợp với véc tơ vận tốc ban đầu một góc A. 300.B. 60 0.C. 45 0.D. 90 0. Câu 35: Đặt điện áp u 180 2 cost (V) (với ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ). R là điện trở thuần, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch MB và độ lớn góc lệch pha của cường độ dòng điện so với điện áp u khi L = L1 là U và φ1, còn khi L = L2 thì tương ứng là 8U và φ2. 0 Biết φ1 + φ2 = 90 . Giá trị U bằng A. 135V.B. 180 V.C. 90 V.D. 60 V. Câu 36: Người ta truyền tải dòng điện xoay chiều một pha từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ. Khi điện áp ở nhà máy điện là 6 kV thì hiệu suất truyền tải là 73%. Để hiệu suất truyền tải là 97% thì điện áp ở nhà máy điện là A. 24 kV.B. 54 kV.C. 16 kV.D. 18 kV. Câu 37: 210Po là hạt nhân không bền phóng xạ α và biến thành hạt nhân chì bền vững, có chu kì bán rã 138 ngày. Một mẫu 2l0Po ban đầu có pha lẫn tạp chất ( 2l0Po chiếm 50% khối lượng, tạp chất không có tính phóng xạ). Hỏi sau 276 ngày, phần trăm về khối lượng của 210Po còn lại trong mẫu chất gần nhất với giá trị nào sau đây? Biết Heli sản phấm bay ra ngoài hết còn chì thì vẫn nằm lại trong mẫu. Coi khối lượng nguyên tử tỉ lệ với số khối của hạt nhân. A. 12,7%.B. 12,4%.C. 12,1%.D. 11,9%. Câu 38: Con lắc lò xo có độ cứng 200 N/m. Vật M có khối lượng 1 kg đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 12,5 cm. Khi M xuống đến vị trí thấp nhất thì có một vật nhỏ khối lượng 500 g bay theo phương trục lò xo, từ dưới lên với vận tốc 6 m/s tới dính chặt vào M. Lấy g = 10 m/s2. Sau va chạm hai vật dao động điều hòa. Biên độ dao động của hai vật sau va chạm là A. 10 3 cm.B. cm.10C.1 320 cm.D. 21 cm.
  7. Câu 39: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song kề nhau cách nhau 5 cm và song song với Ox có đồ thị li độ như hình vẽ. Vị trí cân bằng của hai chất điểm đều ở trên một đường thẳng qua góc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết t 2 - t1 = 1,08 s. Kể từ lúc t = 0, hai chất điểm cách nhau 5 3 cm lần thứ 2018 là A. 363,06 s.B. 363,09 s.C. 362,73 s.D. 362,70 s. Câu 40: Lần lượt đặt điện áp u U 2 cost (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu của đoạn mạch X và vào hai đầu của đoạn mạch Y; với X và Y là các đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ, P X và PY lần lượt biểu diễn quan hệ công suất tiêu thụ của X với ω và của Y với ω. Sau đó, đặt điện áp u lên hai đầu đoạn mạch AB gồm X và Y mắc nối tiếp. Khi ω = ω2, công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? A. 24 W.B. 10 W.C. 22 W.D. 18 W. Đáp án 1-B 2-D 3-D 4-D 5-B 6-B 7-C 8-A 9-D 10-A 11-B 12-C 13-D 14-D 15-A 16-D 17-C 18-D 19-B 20-D
  8. 21-C 22-C 23-A 24-C 25-B 26-C 27-B 28-A 29-A 30-A 31-A 32-D 33-C 34-B 35-D 36-D 37-A 38-C 39-B 40-A LỜI GIẢI CHI TIẾT BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ 45 (LẦN 14) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 B D D D B B C A D A Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 B C D D A D C D B D Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 30 C C A C B C B A A A Câu 31 Câu 32 Câu 33 Câu 34 Câu 35 Câu 36 Câu 37 Câu 38 Câu 39 Câu 40 A D C B D D A C B A ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: + Trong máy phát điện xoay chiều một pha thì Roto luôn quay quanh một trục đối xứng.  Đáp án B Câu 2: + Để tiệt trùng các dụng cụ y tế ta dùng tia tử ngoại.  Đáp án D Câu 3: + Tia có tần số nhỏ nhất ứng với bước sóng lớn nhất là tia hồng ngoại.  Đáp án D Câu 4: + Trong hiện tượng quang- phát quang thì sự hấp thụ một photon sẽ phát ra một photon khác.  Đáp án D Câu 5: + Đơn vị của suất điện động là: Vôn (V)  Đáp án B Câu 6: 2 d 2  +  .6 3  Đáp án B Câu 7: + Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do ngược chiều điện trường.
  9.  Đáp án C Câu 8: + Áp dụng quy tắc nắm tay phải để xác định cảm ứng từ của 2 dòng điện tại các góc ta thấy: * Đối với dòng I1 thì ở miền (2) với (3) B hướng vào mặt phẳng và (1) với (4) có B hướng ra. * Đối với dòng I2 thì miền (1) với (2) có B hướng ra khỏi mặt phẳng và (3) với (4) có B hướng vào. Từ trường cùng hướng ở miền (1) và (3)  Đáp án A Câu 9: + Theo định luật khúc xạ ta có: n1sini = n2sinr. Khi tăng i thì ta chưa đủ điều kiện để kết luận góc r vì còn phụ thuộc vào chiết suất n 1 và n2 của 2 môi trường.  Đáp án D Câu 10: + Áp dụng quy tắc bàn tay phải với ngón cái choãi ra 90 0 là chiều của vận tốc, các ngón còn lại duỗi thẳng chỉ chiều của dòng điện từ M đến N B hướng ra sau mặt phẳng hình vẽ.  Đáp án A Câu 11: + Sóng âm truyền từ không khí vào nước thì bước sóng sẽ tăng.  Đáp án B Câu 12:  + Khoảng cách giữa 2 nút sóng liên tiếp trong sóng dừng là: d 2  Đáp án C Câu 13: + Hằng số điện môi là của chất điện môi (chất cách điện), mà đồng là chất dẫn điện Câu D đúng.  Đáp án D Câu 14: + Vì chiếu vuông góc với mặt bên nên tia sáng truyền thẳng đến mặt bên thứ 2 Góc tới với mặt bên thứ 2 là i = A = 300. + CHùm tia ló ra sát mặt bên thứ 2 nên: nsin300 = sin900 n = 2 Gần 1,8 nhất.  Đáp án D Câu 15: + m = Z.mp + N.mn m = 27.1,0073 + (60 27).1,0087 59,9192 = 0,565u.  Đáp án A Câu 16: + Tại t = 0 điện tích trên bản tụ đang đạt cực đại nên thời điểm đầu tiên điện tích trên bản tụ bằng 0 ứng với
  10. T t . 4  Đáp án D Câu 17: T + Thời gian con lắc đi từ vị trí cân băng đến vị trí cực đại là: t 1 s. 4  Đáp án C Câu 18: m 0,4 0,4 + Chu kì dao động con lắc là: T 2 2 2. 10. 0,4 s. k 100 100  Đáp án D Câu 19: 0,5 + ZL = L = 2 f.L = 2 .50. 50   Đáp án B Câu 20: 375 + Tốc độ quay của roto là: n 6,25 vòng/s. 60 + Trong 1T thì đèn sáng 2 lần đèn sáng 100 lần ứng với t = 50T = 1 s. T = 0,02 s f = 50 Hz. f 50 + Mà f = np p 8 n 6,25  Đáp án D Câu 21: 1 n 1 1 1 1 5 Dt 1 1,54 1 ft ft nkk R1 R 2 0,2 0,2 27 + f đ f t 0,01481 m = 1 1 1 1 D 1,5 1 fd d 5 fd 0,2 0,2 1,481 cm.  Đáp án C Câu 22: + Vì trong hạt nhân số notron bằng số proton nên khi mẫu chất có số proton giảm N 0 hạt thì số hạt notron cũng giảm N0 hạt.  Đáp án D Câu 23: + Gọi M là điểm đầu tiên mà máy bay nhận sóng điện từ, N là điểm lần thứ 2 máy bay nhận sóng điện từ, A là điểm của rada, ta có: * 2AM = c.t1 * 2AN = ct2
  11. + Angten quay với tốc độ 0,5 vòng/s f = 0,5 Hz T = 2 s. + Thời gian máy bay bay được từ M đến N là t = T = 2 s. ct ct 3.108 120 117 .10 6 + MN = AM AN = 1 2 450 m. 2 2 MN 450 + v 225 m/s. t 2  Đáp án A Câu 24: 2 2 + Ta có năng lượng của phản ứng là: E = (m m0)c = (m + mN mO mp)c + Vì bỏ qua động năng các hạt sau phản ứng nên: E = K K = (4,0015 + 13,9992 16,9947 1,0073).931,5 = 1,211 MeV  Đáp án C Câu 25: 0 0 sin30 ncam sinrcam rcam 22 7'2,73'' + 0 0 sin30 nchamsinrcham rcham 21 51'27,31'' + Góc hợp bởi tia khúc xạ đỏ và tím là: D = rcam rchàm = 15’35,42’’ 15’35’’  Đáp án B Câu 26: + Khi đặt vào AB một UAB = 100 V thì mạch có sơ đồ là: (R3 nt R2) // R1 * UCD = UR2 = 40 V. * Ta lại có: UR1 = UR23 = U = 100 V. Mà UR23 = UR2 + UR3 UR3 = 60 V. UR 2 UR3 * IA = IR2 = IR3 = 1 A R 2 40  và R.3 60 I2 I3 + Khi đặt vào CD một UCD = 60 V thì mạch có sơ đồ: (R3 nt R1) // R2 * UAB = UR1 = 15 V. * UCD = UR2 = UR13 = 60 V. Mà UR13 = UR1 + UR3 UR3 = 60 15 = 45 V. UR3 45 3 UR1 15.4 * IR3 IR1 A R1 20 . R3 60 4 IR1 3 R1 + R2 R3 = 0 .  Đáp án C Câu 27: + Ta có thể xem đoạn dây AB có sóng dừng với A là bụng là đầu tự do. 1  AB k k 6,33 2 2 k = 6 Số bụng sóng là: n = k + 1 = 7  Đáp án B
  12. Câu 28: + Ta có: ZL = 2 f.L = 10 . 2 2 U 2 + Z R 2 Z Z 402 10 Z 50 . L C C I 40.10 3 ZC = 40 . 1 1 2,5.10 7 + Mà Z 40  C F. C 2 fC 2 .40.50.103  1 1 + Tần số dao động riêng của mạch LC là: f 105 Hz = 100 2 2 LC 0,1 2,5.10 7 2 .10 3. kHz.  Đáp án A Câu 29: v 0,4 + Ta có:  5.10 3 m = 0,5 cm. f 80 2 d d + Độ lệch pha dao động của 2 điểm M, N trên đường trung trực d của AB là: 2 1  + N dao động cùng pha với M khi = k2 d2 d1 = k d2 = d1 + k + Hai điểm M1 và M2 gần M nhất dao động cùng pha với M ứng với: d2 = d1 +  = 10 + 0,5 = 10,5 cm Và d2 = d1  = 10 0,5 = 9,5 cm. 2 2 2 2 + Ta có: MM1 = MH M1H màMH 10 8 6 cm và M1H 9,5 8 5,12 cm MM1 = 0,88 cm = 8,8 mm 2 2 MM2 = M2H MH mà M2H 10,5 8 6,8 cm MM2 = 0,8 cm = 8 mm. Vậy điểm dao động cùng pha gần M nhất ứng với điểm M2 và cách M 8 mm gần 7,8 mm nhất.  Đáp án A Câu 30: R + Ta có: cos 0,7980 R h + Gọi r là bán kính của vĩ tuyến 1608’ r = Rcos + Gọi A, B là vùng phủ sóng của rada trên mặt phẳng vĩ tuyến. Chiều dài vùng phủ sóng dọc theo vĩ tuyến 1608’ tính từ chân rada là: 0,798. HA .r .6400.cos 1608' 85,6 km 180 180
  13.  Đáp án A Câu 31: 2 2 2 + Vì hạt bay ra vuông góc với hạt p ban đầu nên: pX p pp 2mXKX = 2m K + 2mpKp + Áp dụng bảo toàn số khối ta được số khối của X: AX = 1 + 9 4 = 6 8.4 2.5,45 12KX = 8K + 2Kp K 3,575 MeV X 12 + E = KX + K Kp = 3,575 + 4 5,45 = 2,125 MeV.  Đáp án A Câu 32: + Vì đưa vật lên đến độ cao lúc không bị biến dạng nên biên độ A = l. k g g g2 +  2 4 m l l l2 v2 a2 + Áp dụng công thức độc lập của v và a ta có: A2 l2 2 4 l 25. l2 4 10 l2 l m  .30 5 3 rad/s. 10 100 30 4  Đáp án D Câu 33: D x .a + Ta có: x k  M M a kD 5.10 6 + Theo đề bài thì: 380.10 9 760.10 9 6,6 k 13,2 k 5.10 6 + ứng với bước sóng lớn nhất thì k nhỏ nhất k = 7  7,14.10 7 m = 714 nm. 7  Đáp án C Câu 34: + Khi electron vào trong 2 bản tụ thì chịu tác dụng của lực điện có phương thẳng đứng và chiều ngược với vecto E. + Theo phương ngang thì electron không chịu tác dụng của lực nào nên nó chuyển động thẳng đều với vận tốc vx = v. + Quỹ đạo electron là đường cong parabol khi ra khỏi bản tụ 2 2 và vận tốc là v' vx vy 2v v 1 cos = x = 600 v' 2  Đáp án B Câu 35:
  14. + Biễu diễn vecto các điện áp. 180 → U 60 V. 3  Đáp án D Câu 36: P P P PR + Hiệu suất truyền tải điện năng được tính là:H 1 1 P P U2 PR + H 0,73 1 PR = 9,72 1 62 9,72 + H 0,97 1 U’2 = 18 kV. 2 U'2  Đáp án D Câu 37: 210.N0 + Ta có khối lượng Po ban đầu là: m0Po khối lượng tạp chất trong mẫu là m = m0Po. NA 276 N + Sau 276 ngày thì số Po còn lại là: N N .2 138 0 0 4 210N0 N0 Khối lượng Po còn lại là: mPo 52,5 4NA NA 276 + Số nguyên tử Pb được tạo thành là: N N . 1 2 138 0,75N Pb 0 0 206.0,75N0 N0 Khối lượng Pb tạo ra trong mẫu là: mPb 154,5 NA NA N 52,5 0 N + Phần trăm khối lượng Po còn lại trong mẫu là: A 12,59% N N N 52,5 0 154,5 0 210 0 NA NA NA Gần 12,7% nhất.  Đáp án A Câu 38: + Khi vật tới biên dưới, vật nhỏ tới va chạm và dính vào nên ta áp dụng bảo toàn động lượng ta có: 0,5.6 mv = (M + m).V V 2 m/s = 200 cm/s. 0,5 1 mg 0,5.10 + Vị trí cân bằng mới cách vị trí cân bằng cũ 1 đoạn là: x 0,025 m = 2,5 cm. k 200
  15. Sau va chạm li độ của vật so với VTCB mới là: x0 = A x = 10 cm V2 2002 + Biên độ dao động mới của vật là: A2 x2 102 400 0 0 2 200 1 0,5 A0 = 20 cm.  Đáp án C Câu 39: + Từ đồ thị ta viết được phương trình của x1 và x2 là: x1 5cost x2 5 3cos t 2 3T + Từ đồ thì ta thấy t t 1,08 T = 0,72 s 2 1 2 2 2 2 + Gọi d là khoảng cách giữa 2 vật: d = 5 + (x2 x1) x2 x1 5 2 5 3 cos t 5cost 2 + Sử dụng máy tính tổng hợp phương trình trên ta được: 2 x2 x1 10cos t 3 + Để d 5 3 thì x2 x1 5 2 Trong 1T tính từ t = 0 thì giá trị trên đạt được 4 lần. 2016 Lần 2018 2 4 + Vật đạt 2 lần nữa khi ở vị trí điểm A Góc quét từ t = 0 đến A là = 600 + 450 = 1050 105 .T + Tổng thời gian là: t 504T 363,09 s 180.2  Đáp án B Câu 40: 3 3 + Từ đồ thị ta có: P P R R Ymax 2 Xmax X 2 Y U2 U2R 1 + Mặc khác: P 2P X L  R Xmax X2 1 2 1 R X 2 1 C12 R X L12 C12 1 Ta chọn nghiệm L12 R X vì đồ thị PX tại giá trị ω2 mạch đang có tính cảm kháng C12
  16. U2 U2R 1 P 2P Y L  R Ymax Y2 2 2 Y R Y 2 1 C22 R Y L22 C22 1 Ta chọn nghiệm L22 R Y vì đồ thị PY tại giá trị ω2 mạch đang có tính dung kháng kháng C22 Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB tại ω2: 3 2 2 1 U R1 R 2 U 2 P 2 2 2 1 1 1 R 2 3 3 R1 R 2 L1 L2 2 1 2 C1 C2 2 2 2 Từ đó ta tính được P 23,97 W 2  Đáp án A