Đề ôn kiểm tra 1 tiết môn Ngữ văn Lớp 6

doc 7 trang thungat 1710
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn kiểm tra 1 tiết môn Ngữ văn Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_kiem_tra_1_tiet_mon_ngu_van_lop_6.doc

Nội dung text: Đề ôn kiểm tra 1 tiết môn Ngữ văn Lớp 6

  1. HỌ VÀ TÊN: LỚP: ĐỀ 1 Phần I: Đọc – hiểu văn bản- Tiếng Việt: (6 điểm) Cho đoạn trích sau: “ Nhà vua lấy làm lạ, cho đưa Thạch Sanh đến. Trước mặt mọi người, chàng kể hết đầu đuơi chuyện của mình, từ chuyện kết bạn với Lí Thơng đến chuyện chém chằn tinh, giết đại bàng, cứu cơng chúa, bị lí Thơng lấp cửa hang và cuối cùng bắt oan vào ngục thất. Mọi người bấy giờ mới hiểu ra mọi sự. Vua sai bắt giam hai mẹ con Lí Thơng, lại giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng khơng giết mà cho chúng về quê làm ăn. Nhưng về đến nửa đường thì chúng bị sét đánh chết, rồi hĩa kiếp thành bọ hung.” Câu 1: (3điểm) a. Hãy cho biết đoạn trích trên trích từ văn bản nào em đã được học ở chương trình Ngữ Văn 6 - tập 1? Văn bản ấy thuộc thể loại gì? Nêu phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích? . b. Lí Thơng bị vạch mặt, bị lột hết chức tước, bị đuổi về quê, bị sét đánh, rồi hĩa kiếp thành bọ hung. Cái kết cục bi thảm và đáng đời ấy thể hiện triết lí gì của nhân dân gửi gắm vào câu chuyện? . c. Tìm câu văn nêu những việc làm, thử thách của Thạch Sanh đã trải qua? Qua đĩ Thạch Sanh bộc lộ phẩm chất gì? Câu 2: (3điểm) a. Xác định danh từ trong câu: “ Nhà vua lấy làm lạ, cho đưa Thạch Sanh đến.” (1 điểm) . b. Viết lại câu sau cho gọn, rõ hơn: (1 điểm) “ Em rất yêu con mèo nhà em vì con mèo nhà em hay bắt chuột.” c. Từ “đầu” trong câu “Trước mặt mọi người, chàng kể hết đầu đuơi chuyện của mình, từ chuyện kết bạn với Lí Thơng đến chuyện chém chằn tinh, giết đại bàng, cứu cơng chúa, bị lí Thơng lấp cửa hang và cuối cùng bắt oan vào ngục thất.” là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Đặt 1 câu cĩ dùng từ “đầu” với nghĩa cịn lại?(1 điểm) Phần II: Tạo lập văn bản: (4 điểm) Em hãy viết một đoạn văn ngắn (8-10 dịng) giới thiệu về nhân vật Thánh Giĩng trong truyện truyền thuyết cùng tên.
  2. ĐỀ 2 ĐỌC VĂN BẢN SAU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI. “Giặc đến chân núi trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đĩ, sứ giả đem nhựa sắt roi, sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai bỗng biến thành tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ lên vỗ vào mơng ngựa Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc. giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chay trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sĩc Sơn. Đến đấy, một mình một ngựa từ bay lên trời.” Câu 1: a. Đoạn văn trích từ văn bản nào đã học? Văn bản thuộc thể loại truyện dân gian nào? Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? b. Tìm một chi tiết kì ảo cĩ trong đoạn văn và nêu ý nghĩa của nĩ. . Câu 2: a. Tìm một từ mượn cĩ trong đoạn văn? Giải thích nghĩa của từ mượn vừa tìm được? . b. Từ ‘chân’ trong câu “Giặc đến chân núi Trâu” là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển. . Câu 3: Tạo lập văn bản. Viết đoạn văn (6 đến 8 dịng) giới thiệu nhân vật Thạch Sanh
  3. ĐỀ 3 ĐỌC VĂN BẢN SAU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI. “ Thủy Tinh đến sau, khơng lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo cướp Mỵ Nương thần hơ mưa gọi giĩ ,làm thành giơng bão, rung chuyển cả đất trời, dâng nước sơng dâng lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập đống ruộng, nước ngập nhà cữa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu nổi lềnh bềnh trên biển nước. Sơn Tinh khơng hề nao núng. Thần dung phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dịng nước lũ. Nước sơng dâng cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu.” Câu 1: a. Đoạn văn trích từ văn bản nào đã học? Văn bản thuộc thể loại truyện dân gian nào? Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? b. Từ ‘lưng, chân’ trong câu “Nước ngập đống ruộng, nước ngập nhà cữa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu nổi lềnh bềnh trên biển nước.Là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? c. Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh? . Câu 2: a. Đoạn văn trên phản ánh ước mơ gì của người Việt Cổ? b. Truyện truyền thuyết là gì? Kể tên hai truyền thuyết em đã học?
  4. Câu 3 Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào? Nhận xét những phẩm chất của Thạch Sanh? Câu 4:Tạo lập văn bản. Viết đoạn văn (6 đến 8 dịng) giới thiệu nhân vật Sơn Tinh? ĐỀ 4 Phần I: Đọc – hiểu văn bản- Tiếng Việt: (6 điểm) Cho đoạn trích sau: “Sơn Tinh khơng hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dịng nước lũ. Nước sơng dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau rịng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần nước đành rút quân. Từ đĩ, ốn nặng, thù sâu hằng năm Thủy Tinh làm mưa giĩ, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, Thần nước đánh mỏi mệt, chán chê vẫn khơng thắng nổi Thần Núi để cướp Mị Nương về.” (Theo Ngữ văn 6, tập 1) Câu 1: (3điểm) a. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào mà em đã học trong chương trình Ngữ Văn 6, tập 1? Văn bản ấy thuộc thể loại truyện dân gian nào? b. Chi tiết : “ Hai bên đánh nhau rịng rã mấy tháng trời,cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Tinh đã kiệt.Thần nước đành rút quân.” thể hiện niềm tin,ước mơ gì của nhân dân ta? c. Đoạn trích trên gợi em nghĩ tới hiện tượng gì trong tự nhiên?Là một học sinh em phải làm gì để ngăn chặn hiện tượng đĩ?
  5. Câu 2: (3điểm) a. Đặt trong ngữ cảnh của đoạn trích trên, từ “ nao núng”cĩ nghĩa là gì? b.Tìm một danh từ cĩ trong đoạn trích trên? Đặt câu với danh từ vừa tìm được? Phần II: (4 điểm) Tạo lập văn bản: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (8-10 dịng) giới thiệu nhân vật cổ tích mà em yêu thích trong các truyện cổ tích đã học . ĐỀ 5 Phần I: (6 điểm) Đọc – hiểu văn bản- Tiếng Việt: Câu1: (3 điểm) “ Cĩ một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nĩ chỉ cĩ vài con nhái, cua , ốc bé nhỏ. Hằng ngày nĩ cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nĩ thì oai như một vị chúa tể. Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngồi. Quen thĩi cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nĩ nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.” a. Hãy cho biết tên của văn bản trên? Văn bản ấy thuộc thể loại truyên dân nào đã học? Văn bản trên đã sử dụng phương thức biểu đạt nào ? b. Trong truyện, thực chất ếch là con vật như thế nào? c.Kết cục cuộc đời của con ếch như thế nào? Từ kết cục đĩ em rút ra được bài học gì cho bản thân ? . Câu 2: (3điểm) a. Tìm một cụm danh từ trong câu sau: “Cĩ một con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng nọ. b. Đặt câu với cụm danh từ vừa tìm được ? c. Giải thích nghĩa của từ “ giếng” ? Phần II: (4 điểm) Tạo lập văn bản: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (8-10 dịng) giới thiệu nhân vật truyền thyết mà em yêu thích trong các truyện truyền thuyết đã học .
  6. ĐỀ 6 Cho đoạn trích: “ Ngày xưa cĩ ơng vua nọ sai một viên quan đi dị la khắp nước tìm người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố ối oăm để hỏi mọi người. Đã mất nhiều cơng tìm kiếm nhưng viên quan vẫn chưa thấy cĩ người nào thật lỗi lạc.” a. Đoạn trích từ văn bản nào?Văn bản ấy thuộc thể loại nào?Nêu ý nghĩa của văn bản? . b. Cho biết các từ và cụm từ in đậm trong đoạn trích trên thuộc các từ loại gì? Thuộc cụm từ gì ? Câu 1: Em hãy kể tĩm tắt và nêu ý nghĩa truyện “Thầy bĩi xem voi” . Câu 4: Hãy tìm những từ dùng sai và thay bằng từ đúng trong các ví dụ dưới đây. Theo em, nguyên nhân chủ yếu của việc dùng từ sai đĩ là gì? a. Mặc dù cịn một số yếu điểm, nhưng so với năm học cũ, lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc. b. Tiếng Việt cĩ khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người. c. Cĩ một số bạn cịn bàng quang với lớp. d. Thấy mình sai thì em cần thực thà nhận lỗi, không nên bao biện. .