Đề rèn luyện cho kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Vật lý Lớp 12 - Đề số 7 - Bùi Xuân Dương

pdf 10 trang thungat 1980
Bạn đang xem tài liệu "Đề rèn luyện cho kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Vật lý Lớp 12 - Đề số 7 - Bùi Xuân Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_ren_luyen_cho_ky_thi_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_vat_ly_lo.pdf

Nội dung text: Đề rèn luyện cho kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Vật lý Lớp 12 - Đề số 7 - Bùi Xuân Dương

  1. 144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định ĐỀ RÈN LUYỆN CHO KÌ THI THPT QG 2018 ĐỀ SỐ Môn: Vật Lý 17 Thời gian làm bài: 50 phút Cấp độ nhận thức Chủ đề Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Dao động cơ 1 1 2 2 6 Sóng cơ 1 0 3 1 5 Dòng điện xoay chiều 0 1 4 2 7 Dao động và sóng điện từ 1 0 1 0 2 Sóng ánh sáng 1 1 1 1 4 Lượng tử ánh sáng 2 2 0 0 4 Hạt nhân 1 2 2 0 5 Điện học 1 1 0 0 2 Từ học 1 1 0 0 2 Quang học 1 1 1 0 3 Tổng 10 10 14 6 40 Nhóm câu hỏi: Nhận biết Câu 1: Một con lắc đơn dao động điều hòa theo phương trình s 2cos t cm. Tần số dao động của con lắc đơn 3 này là A. 0,5 Hz B. 2 Hz C. 4 Hz D. 1 Hz Hướng dẫn: + Từ phương trình dao động ta có ω = π rad/s → f = 0,5 Hz.  Đáp án A Câu 2: Xét sự giao thoa của hai sóng trên mặt nước có bước sóng λ phát ra từ hai nguồn kết hợp đồng pha. Những điểm trong vùng giao thoa có biên độ cực tiểu khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn có giá trị bằng 2k 1 λ A. Δd = kλ , với k = 0, ±1, ±2, B. d , với k = 0, ±1, ±2, 4 kλ 2k 1 λ C. d , với k = 0, ±1, ±2, D. d , với k = 0, ±1, ±2, 2 2 Hướng dẫn: + Với hai nguồn kết hợp ngược pha, điểm có biên độ cực tiểu khi hiệu đường đi đến hai nguồn thõa mãn  d 2k 1 với k = 0, k = ±1, ± 2 . 2  Đáp án D Câu 3: Sóng điện từ là A. sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ B. sóng lan truyền trong các môi trường đàn hồi C. sóng dọc D. điện từ trường lan truyền trong không gian Hướng dẫn: + Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.  Đáp án D Câu 4: Tia tử ngoại được phát ra rất mạnh từ nguồn nào sau đây ? A. Lò sưởi điện B. Lò vi sóng C. Hồ quang điện D. Màn hình vô tuyến điện Hướng dẫn : + Tia tử ngoại được phát ra rất mạnh từ hồ quang điện.  Đáp án C Câu 5: Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng (En) sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn (Em) thì Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 Page 1
  2. 144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định A. nguyên tử phát ra một photon có năng lượng ε = Em ‒ En B. nguyên tử hấp thụ một photon có năng lượng ε = Em ‒ En C. nguyên tử hấp thụ một photon có năng lượng ε = En ‒ Em D. nguyên tử phát ra một photon có năng lượng ε = En ‒ Em Hướng dẫn: + Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng có năng lượng Em thấp hơn thì nguyên tử phát ra một photon có năng lượng ɛ = Em ‒ En.  Đáp án A Câu 6: Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện dựa vào hiện tượng A. quang điện trong B. quang phát quang C. cảm ứng điện từ D. tán sắc ánh sáng Hướng dẫn : + Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong.  Đáp án A Câu 7: Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng nghỉ m0 chuyển động với tốc độ v; tốc độ ánh sáng trong chân không là c thì năng lượng toàn phần của hạt là 2 2 2 mc0 2 2 mc0 mc0 2 A. mc0 B. m0c C. D. mc0 v2 v2 v2 1 1 1 c2 c2 c2 Hướng dẫn: mc2 + Năng lượng toàn phần của hạt E 0 v2 1 c2  Đáp án C Câu 8: Chọn phát biểu đúng. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của A. các ion trong điện trường B. các electron trong điện trường C. các lỗ trống trong điện trường D. các ion và electron trong điện trường Hướng dẫn: + Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của ion dương theo chiều điện trường, ion âm ngược chiều điện trường.  Đáp án A Câu 9: Trong không khí, để tính cảm ứng từ B của từ trường do dòng điện I chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra tại một điểm cách dây dẫn một khoảng r, ta dùng công thức nào sau đây ? I I I I A. B 2 .10 7 B. B 2.10 7 C. B 4 .10 7 D. B 2.10 7 r r2 r r Hướng dẫn: + Trong không khí, cảm ứng từ B của từ trường do dòng điện I chạy trong dẫy dẫn thẳng dài gây ra tại một điểm cách I dây dẫn một đoạn r, được tính bởi biểu thức B 2.10 7 . r  Đáp án D Câu 10: Tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ có tia ló A. truyền thẳng B. phản xạ ngược trở lại C. đi qua tiêu điểm ảnh chính D. đi qua quang tâm Hướng dẫn: + Tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho tia lí đi qua tiêu điểm ảnh chính.  Đáp án C Nhóm câu hỏi: Thông hiểu Câu 11: Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m, treo ở đầu của một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể, dài . Con lắc đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu chọn mốc thế năng là vị trí cân bằng thì thế năng của con lắc đơn ở li độ góc α là A. Wt = mgcosα B. Wt = mg(1 ‒ cosα) C. Wt = mgsinα D. W = mg(1 ‒ sinα) Hướng dẫn: + Thế năng của con lắc đơn tại vị trí có li độ α là Wt = mgl(1 – cosα).  Đáp án B Câu 12: Cho một mạch điện có điện trở thuần không đổi. Khi dòng điện trong mạch là 2 A thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 100 W. Khi dòng điện trong mạch là 1 A thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 Page 2
  3. 144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định A. 25 W B. 400 W C. 200 W D. 50 W Hướng dẫn : + Công suất tiêu tụ của mạch P ~ I2. → Dòng điện giảm một nửa thì công suất giảm 4 lần → P' = 0,25P = 25 W.  Đáp án A Câu 13: Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng trong suốt có chiết suất là n = 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có A. màu cam và tần số 1,5f B. màu tím và tần số f C. màu cam và tần số f D. màu tím và tần số 1,5f Hướng dẫn: + Ánh sáng này qua chất lỏng trên vẫn có màu cam và tần số f.  Đáp án C Câu 14: Công thoát electron của một kim loại là A = 7,64.10‒19 J. Giới hạn quang điện của kim loại này có giá trị là A. 550 nm B. 420 nm C. 330 nm D. 260 nm Hướng dẫn: hc 6,625.10 34 .3.10 8 + Giới hạn quang điện của kim loại  2,6.10 7 m. 0 A 7,64.10 19  Đáp án D Câu 15: Cho nguồn laze phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45 μm với công suất 1,2 W. Trong mỗi giây, số photon do chùm sáng phát ra là A. 4,42.1012 photon/s B. 2,72.1018 photon/s C. 2,72.1012 photon/s D. 4,42.1012 photon/s Hướng dẫn: hc P 1,2.0,45.10 6 + Công suất của nguồn laze Pn → n 2,72.1018 photon/s.  hc 6,625.10 34 .3.10 8  Đáp án B Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ B. Năng lượng liên kết của một hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần thiết phải cung cấp để tách các nuclôn C. Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclôn D. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các êlectron và hạt nhân nguyên tử Hướng dẫn : + Năng lượng liên kết của một hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần thiết phải cung cấp để tách các nuclôn.  Đáp án B Câu 17: Cho một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. Gọi mtr là tổng độ hụt khối lượng các hạt nhân trước phản ứng; ms là tổng độ hụt khối lượng các hạt nhân sau phản ứng. c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là Q (Q > 0) được tính bằng biểu thức 2 2 A. Q = ( mtr ms)c B. Q = ( mtr ms)c C. Q = ( ms mtr)c D. Q = ( ms mtr)c Hướng dẫn: 2 + Năng lượng phản ứng tỏa ra được tính bằng biểu thức Q = ( ms mtr)c .  Đáp án C Câu 18: Cho một tụ điện có ghi 200 V – 20 nF. Nạp điện cho tụ bằng nguồn điện không đổi có hiệu điện thế 150 V thì điện tích trên tụ là Q. Hỏi Q chiếm bao nhiêu phần trăm điện tích cực đại mà tụ có thể tích được? A. 80% B. 25% C. 75% D. 20% Hướng dẫn : + Ta có điện tích Q mà tụ tích được tỉ lệ với điện áp U. Q U 150 → 0,75 . Q00 U 200  Đáp án C Câu 19: Từ thông qua một khung dây giảm đều từ 1,2 Wb xuống còn 0,6 Wb trong khoảng thời gian 1 phút. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn là A. 1,2 V B. 0,02 V C. 0,6 V D. 0,01 V Hướng dẫn: + Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây: 1,2 0,6 e 0,01V. t 60  Đáp án D Câu 20: Tia sáng đơn sắc chiếu từ không khí vào chất lỏng trong suốt với góc tới bằng 600 thì góc khúc xạ bằng 300. Để xảy ra phản xạ toàn phần khi tia sáng chiếu từ chất lỏng ra không khí thì góc tới i có giá trị thỏa mãn Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 Page 3
  4. 144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định A. i > 54,70 B. i > 35,30 C. i < 35,30 D. i < 54,70 Hướng dẫn: sini + Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng sini = nsinr → n . sin r 0 1 sin r sin30 0 → Điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phần i ≥ igh, trong đó igh arsin arsin arsin 0 35,3 . n sini sin60  Đáp án B Nhóm câu hỏi: Vận dụng Câu 21: Cho một con lắc dao động tắt dần chậm trong môi trường có ma sát. Nếu sau mỗi chu kì cơ năng của con lắc giảm 5% thì sau 10 chu kì biên độ của nó giảm xấp xỉ A. 77% B. 36% C. 23% D. 64% Hướng dẫn: 22 2 E AA01 A1 + Ta có 2 0,05 → 1 0,05 → A10 A 1 0,05 . E0 A0 A0 10 2 Vậy → A2 A 1 1 0,05 A 0 1 0,05 → A10 A 0 1 0,05 . A 10 A → 10 1 0,05 0,77 → 10 0,23 . A0 A0  Đáp án C Câu 22: Hai điểm sáng cùng dao động điều hòa trên trục Ox nằm ngang với phương trình dao động lần lượt là x1 4cos 5 t cm và x2 4 3 cos 5 t cm. Kể từ thời điểm ban đầu, tại thời điểm lần đầu tiên hai điểm sáng 6 cách xa nhau nhất, tỉ số vận tốc của điểm sáng thứ nhất so với chất điểm thứ hai là A. 1 B. ‒1 C. 3 D. 3 Hướng dẫn: + Biễu diễn dao động của hai điểm sáng tương ứng trên đường tròn. → Khi hai điểm sáng cách xa nhau nhất thì (1)(2) song song với Ox. Dễ thấy rằng v1 v1 = v2 → 1. v2  Đáp án A Câu 23: Một nguồn âm coi là nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại M lúc đầu là 50 dB. Nếu tăng công suất của nguồn âm lên 30% thì mức cường độ âm tại M bằng A. 51,14 dB B. 50,11 dB C. 61,31 dB D. 50,52 dB + Mức cường độ âm tại M ứng với công suất P và 1,3P: P L 10log 50 2 I0 4 r 1,3 → L 50 10log 51,14 dB. 1,3P 1 L 10log 2 I0 4 r  Đáp án A Câu 24: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với biên độ bụng sóng là 4 mm. Quan sát cho thấy hai điểm liên tiếp trên dây dao động cùng biên độ nhỏ hơn bụng sóng cách đều nhau một khoảng 3 cm. Hai điểm trên dây khi duỗi thẳng cách nhau 4 cm có hiệu biên độ lớn nhất là A. 0 mm. B. 2 mm. C. 23mm. D. 4 mm. Hướng dẫn: Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 Page 4
  5. 144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định + Khi xảy ra sóng dừng, các điểm liên tiếp có cùng biên độ chỉ có thể là 2 điểm bụng và điểm dao động với biên độ A → điểm dao động với biên 2 b 2  độ A liên tiếp các nhau 3 cm → λ = 12 cm. 2 b 4  3 → Hai điểm cách nhau 4 cm có hiệu biên độ lớn nhất là A 2 3 3 2 b cm.  Đáp án C Câu 25: Sóng cơ lan truyền qua điểm M rồi đến điểm N cùng nằm trên một phương truyền sóng. Bước sóng bằng 40 cm. Khoảng cách MN bằng 90 cm. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Tại một thời điểm nào đó phần tử vật chất tại M đang có li độ 2 cm thì phần tử vật chất tại N có tốc độ 125,6 cm/s. Sóng có tần số bằng A. 18 Hz B. 12 Hz C. 15 Hz D. 10 Hz Hướng dẫn: 2 MN 2 .90 + Độ lệch pha giữa hai điểm M và N: 4,5 4 0,5 rad.  40 v 125,6 → Hai dao động vuông pha nhau → vận tốc của N cùng pha với li độ M →  N 20 rad/s. u2M → Tần số của sóng f = 10 Hz.  Đáp án D Câu 26: Đặt điện áp u = U0cos(100πt + φ) V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp với C thay đổi được. Cho 1 10 4 L H. Ban đầu, điều chỉnh CC F. Sau đó, điều chỉnh C giảm một nửa thì pha dao động của dòng điện 2 1 5 tức thời trong mạch tăng từ đến . Giá trị của R bằng 4 12 A. 50 3 Ω. B.100 3 Ω. C. 50 Ω. D. 100 Ω. Hướng dẫn: + Ta có ZL = 50 Ω, ZC1 = 100 Ω. → Điều chỉnh C giảm một nửa → ZC2 = 2ZC1 = 200 Ω. ZZZZ L C2 L C1 tan 21 tan 5 RR + Ta có tan 21 ↔ tan . 1 tan tan 4 12 ZZZZ 21 1 L C2 L C1 RR 50 200 50 100 1 → Thay các giá trị vào biểu thức: RR→ R 50 3 Ω. 50 200 50 100 3 1. RR  Đáp án A Câu 27: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Tại 20 5 thời điểm t1 các giá trị tức thời u V, u 20 5 V, uR1 = 20 V. Tại thời điểm t2 các giá trị tức thời L1 3 C1 uL2 20 V; uC2 = –60 V; uR2 = 0 V. Biên độ điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch là A. 40 3 V. B. 40 V. C. 50 V. D. 60 V. Hướng dẫn: Trong mạch điện xoay chiều RLC điện áp hai đầu cuộn dây thuần cảm, hai đầu tụ điện vuông pha với điện áp hai đầu điện trở. → khi uR = 0 thì uC U 0C 60V, uL U 0L 20 V. + Với hai đại lượng vuông pha uR và uC, ta luôn có: 22 uR uC uR 20 1→ U0R 30 V. UU 22 0R 0C u 20 5 1 C 1 U0C 60 Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 Page 5
  6. 144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định 2 2 → Điện áp cực đại đặt vào hai đầu mạch U U0R U 0L U 0C 50 V.  Đáp án C Câu 28: Để đo công suất tiêu thụ trên điện trở được mắc trên một mạch RLC nối tiếp (chưa lắp sẵn), người ta dùng 1 điện trở, 1 tụ điện, 1 cuộn dây, 1 bảng mạch, 1 nguồn điện xoay chiều, 1 ampe kế xoay chiều, 1 vôn kế xoay chiều, dây nối rồi thực hiện các bước sau: (a) nối nguồn điện với bảng mạch (b) lắp điện trở, cuộn dây, tụ điện mắc nối tiếp trên bảng mạch (c) bật công tắc nguồn (d) mắc ampe kế xoay chiều nối tiếp với đoạn mạch (e) mắc vôn kế xoay chiều song song với điện trở (f) đọc giá trị trên vôn kế và ampe kế (g) tính công suất tiêu thụ Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên A. a, c, b, d, e, f, g B. a, c, f, b, d, e, g C. b, d, e, f, a, c, g D. b, d, e, a, e, f, g Hướng dẫn: + Để đo cô suất tiêu thụ trên điện trở, ta có thể thực hiện các bước: b → d → e → a → f → g.  Đáp án D Câu 29: Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở không đáng kể, được mắc với mạch ngoài là một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Khi tốc độ quay của rôto lần lượt là 360 vòng/phút và 800 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị. Khi tốc độ quay của rôto là n0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại, n0 có giá trị gần nhất bằng A. 464 vòng/phút B. 537 vòng/phút C. 877 vòng/phút D. 620 vòng/phút Hướng dẫn: + Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch:  2 I → I2 . 2 1 1 2L22 1 2 1 RL RL  C 2 4C 2 C → Hai giá trị của tần số cho cùng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch thõa mãn: 11 22 22 2LC R C . 12 1 2LC R22 C → Giá trị của tần số góc để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại 2 . 0 2 1 1 2 1 1 2 1 1 2 Vậy 2 2 2 → 2 2 2 ↔ 2 2 2 → n0 = 464 vòng/phút. 1  2  0 n1 n 2 n 0 360 800 n0  Đáp án A Câu 30: Có hai tụ điện C1, C2 và hai cuộn cảm thuần L1, L2. Biết C1 = C2 = 0,2 μF, L1 = L2 = 2 μH. Ban đầu tích điện cho tụ C1 đến hiệu điện thế 8 V và tụ C2 đến hiệu điện thế 16 V rồi cùng một lúc mắc C1 với L1, C2 với L2 để tạo thành 2 hai mạch dao động lí lưởng L1C1 và L2C2. Lấy π = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi hai mạch bắt đầu dao động đến khi hiệu điện thế trên hai tụ C1 và C2 chênh lệch nhau 4 V là 10 6 2.10 6 10 6 10 6 A. s B. s C. s D. s 3 3 12 6 Hướng dẫn: + Chu kì dao động của mạch LC: T 2 LC 2 2.10 6 .0,2.10 6 4.10 6 s. Dễ thấy rằng điện thế trên hai tụ lệch nhau 4 V ứng với u1 = 0,5U01 = 4 V và u2 = 0,5U02 = 8 V. T 2.10 6 → t s. 63  Đáp án B Câu 31: Trong thí nghiệm Y‒âng (Young) về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc gồm ánh sáng đỏ có bước sóng 684 nm và ánh sáng lam có bước sóng 456 nm. Trong khoảng giữa hai vân sáng có màu cùng màu với vân sáng trung tâm, nếu đếm được 6 vân sáng màu lam thì số vân sáng màu đỏ là A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Hướng dẫn: k  456 2 + Điều kiện để cho sự trùng nhau của hệ hai vân sáng 12 . k21 684 3 Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 Page 6
  7. 144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định → Cứ giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm sẽ có 2 vị trí cho vân sáng lam và 1 vị trí cho vân sáng đỏ. → Nếu giữa hai vân trùng màu với vân trung tâm không liên tiếp ta đếm được 6 vân lam thì có tương ứng 3 vân đỏ.  Đáp án B Câu 32: Chất phóng xạ poloni 210Po phát ra tia α và biến đổi thành chì 206Pb. Cho chu kì của Po là 138 ngày. Ban đầu ( t0 ) có một mẫu poloni chuyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân poloni và số hạt nhân chì trong mẫu là 1 . Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân poloni và số hạt nhân chì trong mẫu là 3 1 1 A. B. C. 16 D. 15 16 15 Hướng dẫn: t t T NPo N 0 2 T NPo 21 + Số hạt nhân Po và Pb trong mẫu tại thời điểm t: t → . t T N3 N N 1 2 Pb T Pb 0 12 → t = 2T = 276 ngày. t 276 276 2 T 138 NPo 2 2 1 + Tỉ số trên tại thời điểm t2: . t2 276 276 NPb 15 t2 12 T 12 138  Đáp án B 7 2 4 1 Câu 33: Trong phản ứng tổng hợp Heli 3Li 1 H 2 2 He 0 n 15,1 MeV , nếu có 2 g He được tổng hợp thì năng lượng tỏa ra có thể đun sôi bao nhiêu kg nước từ 0 0C ? Lấy nhiệt dung riêng của nước 4200 J/kg.K A. 9,95.105 kg B. 27,6.106 kg C. 86,6.104 kg D.7,75.105 kg Hướng dẫn: + Số hạt nhân tương ứng trong 2 g He: m2 N N .6,023.1023 3,0115.10 23 hạt. A4A → Cứ mỗi phản ứng hật nhân tổng hợp được 2 He thì tỏa ra năng lượng 15,1 MeV → với n hạt nhân được tổng hợp thì năng lượng tỏa ra là 0,5nΔE. Q 0,5.3,0115.1023 .15,1.10 6 .1,6.10 19 → Khối lượng nước được đun sôi tương ứng m 86,6.104 kg. HO2 C t 4200. 100 0  Đáp án C Câu 34: Một tấm nhựa trong suốt hai mặt bên song song với nhau và có bề dày 10 cm. Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp tới mặt trên của tấm này với góc tới i = 600. Chiết suất của chất làm tấm nhựa đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là n = 1,42 và n = 1,44. Bề rộng dải quang phổ liên tục khi chùm sáng ló ra khỏi tấm nhựa là A. 1,68 mm B. 0,084 mm C. 3,36 mm D. 0,042 mm Hướng dẫn: + Định luật khúc xạ ánh sáng sini 3 0 rd arsin arsin 37,6 nd 2,84 n12 sini n sinr → sini 3 0 rt arsin arsin 37 nt 2,88 + Từ hình vẽ ta thấy rằng L h tanrdt tanr + Mặc khác d = Lsin300 0 → Vậy L = h(tanrd – tanrt)sin30 = 0,083cm.  Đáp án B Nhóm câu hỏi: Vận dụng cao Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 Page 7
  8. 144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định Câu 35: Thí nghiệm giao thoa Yâng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm, khoảng cách giữa hai khe S1, S2 là 1 mm. Màn quan sát E gần với một lò xo và có thể dao động điều hoà dọc the trục đối xứng của hệ. Ban đầu màn E ở vị trí cân bằng là vị trí mà lò xo không biến dạng, lúc này khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát E là D = 2 m. Truyền cho màn E vận tốc ban đầu hướng ra xa mặt phẳng chứa hai khe để màn dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ A 40 cm và chu kì T = 2,4 s. Tính thời gian ngắn nhất kể từ lúc màn E dao động đến khi điểm M trên màn cách vân trung tâm 5,4 mm cho vân sáng lần thứ ba ? A. 1,2 s B. 1,8 s C. 1,4 s D. 1,6 s Hướng dẫn: + Tại vị trí cân bằng của lò xo, khoảng vân giao thoa hứng trên màn là D 2.0,6.10 6 i 1,2 mm. 0 a 1.10 3 x 5,4 → Xét tỉ số M 4,5 . i0 1,2 → Khi màn E dao động, tại M là vân sáng tương ứng với bậc k = 5 (màn lại gần hai khe) và k = 4 màn ra xa hai khe. + Ta có: 6 Dx 5 3 2 x 0,6.10 x5M 5,4.10 5 3 a 1.10 x5 20 ↔ → cm. 6 x 25 Dx 4 3 2 x 0,6.10 4 x4M 5,4.10 4 a 1.10 3 TT + Từ hình vẽ, ta thấy tại M là vân sang lần thứ 3 ứng với t 1,4 s. 2 12  Đáp án C Câu 36: Cho hai con lắc lò xo nằm ngang (k1, m1) và (k2, m2) như hình vẽ, trong đó k1 và k2 là độ cứng của hai lò xo thỏa mãn k2 = 9k1, m1 và m2 là khối lượng của hai vật nhỏ thỏa mãn m2 = 4m1. Vị trí cân bằng O1, O2 của hai vật cùng nằm trên đường thẳng đứng đi qua O. Thời điểm ban đầu (t = 0), giữ lò xo k1 dãn một đoạn A, lò xo k2 nén một đoạn A rồi thả nhẹ để hai vật dao động điều hòa. Biết chu kì dao động của con lắc lò xo (k1, m1) là 0,25 s. Bỏ qua mọi ma sát. Kể từ lúc t = 0, thời điểm hai vật có cùng li độ lần thứ 2018 là A. 168,25 s B. 201,75 s C. 201,70 s D. 168,15 s Hướng dẫn: m 21 1 8 + Ta có T → TT21 s → rad/s. k 36 2 12 x1 Acos 8 t Phương trình dao động của hai vật cm. x2 Acos 12 t + Hai dao động có cùng li độ → x1 = x2 ↔ cos(12πt) = cos(8πt + π). 8 t 12 t 2k → dễ thấy rằng họ nghiệm thứ nhất cho giá trị âm của thời gian → loại. 8 t 12 t 2k 2k 1 + Với hệ nghiệm thứ 2 ta có t , hai dao động có cùng li độ lần thứ 2018 ứng với k = 2018 → t = 201,75 s. k 20  Đáp án B Câu 37: Trong thí nghiệm về sự giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B đồng pha, có tần số 10 Hz và cùng biên độ. Khoảng cách AB bằng 19 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 20 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Xét một clip (E) trên mặt chất lỏng nhận A, B là hai tiêu điểm. Gọi M là một trong hai giao điểm của elip (E) và trung trực của AB. Trên elip (E), số điểm dao động với biên độ cực đại và ngược pha với M bằng A. 20 B. 38 C. 10 D. 28 v 20 + Bước sóng của sóng  2 cm. f 10 Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 Page 8
  9. 144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định AB AB → Số dãy cực đại giao thoa k ↔ 9,5 k 9,5 → có 19 dãy cực đại ứng với k = 0 ; ±1 ±9.  d1 d 2 d 1 d 2 + Phương trình dao động của các điểm nằm trên một elip u 2acos cos  t với d1 + d2 là như  nhau. dd12 Tại M ta luôn có aM = 2a > 0 → để các điểm nằm trên elip cực đại và ngược pha với M thì cos 0  → d12 d k  với có trị tuyệt đối là một số lẻ → k = ±1, ±3, ±5, ±7, ±9. + Ứng với mỗi giá trị của k, các hypebol cắt elip tại hai điểm → có 20 điểm.  Đáp án A Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi u 120 2 cos100 t V vào đoạn mạch AB gồm đoạn AM chỉ chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần. Biết sau khi thay đổi C thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng 2 lần và dòng điện tức thời trong mạch trước và sau khi thay đổi C lệch pha nhau một góc 750. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch AM khi chưa thay đổi C có giá trị bằng A. 60 2 V B. 60 V C. 120 V D. 60 3 V Hướng dẫn: Biễu diễn vecto các điện áp. + Từ hình vẽ, ta có: UMB x sin 120 120 0 , với α + β = 75 . U 2x sin MB 120 120 → sin cos  cos sin  sin750 x 2x22 x 2x 6 2 ↔ 11 → x = 60 V 120 14400 14400 120 4 22 → UAM 120 60 60 3 Ω.  Đáp án D Câu 39: Trên đoạn mạch không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N, B. Giữa A và M chỉ có điện trở thuần. Giữa M và N chỉ có cuộn dây. Giữa N và B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một 2 điện áp xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U. Khi đó công suất tiêu thụ trên đoạn AM bằng công suất tiêu thụ trên đoạn MN. Sự phụ thuộc của hiệu điện thế tức thời hai đầu AN và MB theo thời gian được cho như trên đồ thị. Giá trị của U xấp xỉ bằng A. 21,6 V B. 28,8 V C. 26,8 V D. 24,1 V Hướng dẫn: Với PAM = PMN → R = r. ZL ZZCL 2 + Từ đồ thị, ta có uAN sớm pha 0,5π so với uMB → 1↔ Z Z Z 2r . R r r LCL r1 2 Ta chọn → ZZCL . ZXL X 2 22 2 + Mặc khác UAN = 1,5UMB → ZAN = 1,5ZMB ↔ R r ZLLC 2,25r 2,25 Z Z . 4 → 4 X2 2,25. 2,25. → X = 1,5. X2 2 2 2 2 2 2 Z R r ZLC Z 1,5 + Ta có U UAM U AM 30 28,8 V. 2 2 2 ZAM 2 2 1,5 R r ZL  Đáp án B Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 Page 9
  10. 144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định Câu 40: Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 1 mm, màn quan sát cách mặt phẳng hai khe 1,5 m. Ánh sáng chiếu vào hai khe gồm ba thành phần đơn sắc có bước sóng lần lượt là: λ1 = 0,4 μm, λ2 = 0,5 μm và λ3 = 0,6 μm. Trên màn, xét hai điểm M và N nằm cùng phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt là 4,8 mm và 9,6 mm. Nếu các vân sáng cùng màu với nhau được gọi là một loại vân sáng thì trong khoảng giữa M và N, ta nhìn thấy có bao nhiêu loại vận sáng ? A. 4 B. 7 C. 5 D. 6 Hướng dẫn: i1 0,6 + Khoảng vân của các bức xạ λ1, λ2 và λ3 lần lượt là: i2 0,75 mm. i3 0,9 xM 4,8 8 i1 0,6 → Ta xét các tỉ số: → Trên MN có các vân sáng từ bậc k = 8 đến k = 16 của bức xạ λ1. x 9,6 N 16 i1 0,6 xM 4,8 6,4 i2 0,75 + Tương tự: → Trên MN có các vân sáng từ bậc k = 7 đến k = 12 của bức xạ λ2. x 9,6 N 12,8 i2 0,75 xM 4,8 5,3 i3 0,9 → Trên MN có các vân sáng từ bậc k = 6 đến k = 10 của bức xạ λ3. x 9,6 N 10,6 i3 0,9 + Xét sự trùng nhau của 3 hệ vân: k1λ1 = k2λ2 = k3λ3 ↔ 4k1 = 5k2 = 6k2 → vị trí trùng nhau gần nhất của hệ 3 vân sáng k1 15 ứng với k2 12 → Trên đoạn MN có vân sáng là sự trùng nhau của 3 hệ vân. k3 10 + Xét sự trùng nhau của hệ hai vân đơn sắc: k12 5 → trên MN có vân sáng là sự trùng nhau của hệ hai vân sáng của bức xạ λ1 và λ2. k421 k1 3 3 → trên MN có vân sáng là sự trùng nhau của hệ hai vân sáng của bức xạ λ1 và λ3. k231 k2 3 6 → trên MN có vân sáng là sự trùng nhau của hệ hai vân sáng của bức xạ λ2 và λ3. k532 → Trên MN sẽ có 7 loại vân sáng.  Đáp án B Hiện tại Page Vật Lý Phổ Thông đã biên soạn bộ 30 đề theo cấu trúc minh họa. → Quý thầy cô cần file word bộ đề trên, vui lòng nhắn tin “ĐK” vào số điện thoại 0914 082 600. → Page cảm ơn quý thầy cô đã theo dõi, chúc thầy cô công tác tốt. Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 Page 10