Đề rèn luyện ôn thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Vật lý - Đề số 16

pdf 11 trang thungat 2180
Bạn đang xem tài liệu "Đề rèn luyện ôn thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Vật lý - Đề số 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_ren_luyen_on_thi_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_vat_ly_de_so.pdf

Nội dung text: Đề rèn luyện ôn thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Vật lý - Đề số 16

  1. 144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định ĐỀ RÈN LUYỆN CHO KÌ THI THPT QG 2018 ĐỀ SỐ Môn: Vật Lý 16 Thời gian làm bài: 50 phút Cấp độ nhận thức Chủ đề Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Dao động cơ 1 0 3 2 6 Sóng cơ 1 1 1 2 5 Dòng điện xoay chiều 0 2 4 1 7 Dao động và sóng điện từ 1 0 1 0 2 Sóng ánh sáng 2 0 2 0 4 Lượng tử ánh sáng 1 1 2 0 4 Hạt nhân 2 1 1 1 5 Điện học 1 2 0 0 3 Từ học 1 1 0 0 2 Quang học 0 2 0 0 2 Tổng 10 10 14 6 40 Nhóm câu hỏi: Nhận biết Câu 1: Hai dao động điều hòa có phương trình lần lượt là . x1 5cos 10 t . cm, x2 3cos 10 t cm. Độ 2 6 lệch pha của hai dao động này bằng 2 A. . B. . C. 2. D. 0. 3 3 Hướng dẫn: 2 + Độ lệch pha của hai dao động 12 . 2 6 3  Đáp án B Câu 2: Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì A. tần số sóng không đổi, vận tốc của sóng tăng. B. tần số sóng không đổi, vận tốc của sóng giảm. C. tần số sóng tăng, vận tốc của sóng tăng. D. tần số sóng giảm, vận tốc của sóng giảm. Hướng dẫn: + Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì tần số của sóng là không đổi, vận tốc truyền sóng tăng.  Đáp án A Câu 3: Tần số dao động riêng của dao động điện từ trong mạch LC là 1 1 1 2 A. f. B. f. C. f. D. f. 2 LC LC 2 LC LC Hướng dẫn: 1 + Tần số dao động riêng của mạch LC: f . 2 LC  Đáp án C Câu 4: Quan sát những người thợ hàn điện, khi làm việc họ thường dùng mặt nạ có tấm kính để che mặt. Họ làm như vậy là do A. ngăn chặn tia X chiếu tới mắt làm hỏng mắt B. chống bức xạ nhiệt làm hỏng da mặt C. chống hàm lượng lớn tia hồng ngoại tới mặt, chống loá mắt D. tránh làm cho da tiếp xúc trực tiếp với tia tử ngoại và chống loá mắt Hướng dẫn: + Người thợ hàn điện sử dụng mặt nạ có tấm kính để che mặt nhằm tránh cho da tiếp xúc với tia tử ngoại và chống lóa mắt.  Đáp án D Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 Page 1
  2. 144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định Câu 5: Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với A. kim loại bạc B. kim loại kẽm C. kim loại xesi D. kim loại đồng Hướng dẫn: + Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với kim loại Xesi.  Đáp án C Câu 6: Một nhóm học sinh tiến hành đo bước sóng ánh sáng đỏ bằng thí nghiệm giao thoa khe Yâng. Nhóm dự định sẽ chỉ chắn một khe bằng kính lọc sắc đỏ, khe còn lại sẽ chắn bằng kính lọc sắc lục và dự đoán sự thay đổi của hệ vân trước khi tiến hành thí nghiệm kiểm tra. Dự đoán nào sau đây của nhóm là đúng A. Vân sáng sẽ có màu vàng. B. Vân giao thoa sẽ biến mất. C. Khoảng vân sẽ không đổi . D. Khoảng vân sẽ giảm xuống. Hướng dẫn: + Vân giao thoa sẽ biến mất, vì ánh sáng từ hai khe không còn là ánh sáng kết hợp → không xảy ra giao thoa.  Đáp án B Câu 7: Khi nói về tia α, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện C. Khi đi trong không khí, tia α làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng 4 D. Tia α là dòng các hạt nhân heli ( 2 He ) Hướng dẫn : 7 + Tia α được phóng ra từ hạt nhân với tốc độ cỡ 2.10 m/s → A sai.  Đáp án A Câu 8: Chọn câu không đúng đối với hạt nhân nguyên tử A. hạt nhân tích điện dương B. điện tích proton bằng điện tích electron C. notron không mang điện D. nguyên tử trung hòa có điện tích bằng 0 Hướng dẫn: + Điện tích của proton bằng điện tích electron về độ lớn nhưng trái dấu → B sai.  Đáp án B Câu 9: Nếu trong khoảng thời gian Δt có điện lượng Δq dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn thì cường độ dòng điện được xác định bởi công thức nào sau đây? t q q2 A. I. B. I q t. C. I. D. I. q t t Hướng dẫn: + Nếu trong khoảng thời gian Δt có điện lượng Δq dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn thì cường độ dòng điện q trong mạch được xác định bởi biểu thức I . t  Đáp án C Câu 10: Tính chất cơ bản của từ trường là gây ra. A. lực từ tác dụng lên nam châm hoặc dòng điện đặt trong nó. B. lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó. C. lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện hoặc nam châm đặc trong nó. D. sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh. Hướng dẫn: + Tính chất cơ bản của từ trường là gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc dòng điện đặt trong nó.  Đáp án A Nhóm câu hỏi: Thông hiểu Câu 11: Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường vật chất với tốc độ 40 m/s. Sóng đã truyền đi với bước sóng bằng A. 5,0 m. B. 2,0 m. C. 0,2 m. D. 0,5 m. Hướng dẫn:  40 + Bước sóng của sóng v 0,5m. f 80  Đáp án D Câu 12: Máy biến áp là những thiết bị có khả năng A. làm tăng công suất, của dòng điện xoay chiều. B. làm tăng tần số của dòng điện xoay chiều. C. biến đổi điện áp xoay chiều. D. biến đổi điện áp một chiều. Hướng dẫn: Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 Page 2
  3. 144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định + Máy biến áp là thiết bị có khả năng làm biến đổi điện áp xoay chiều.  Đáp án C Câu 13: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 400 cm2, quay đều quanh trục đối xứng của khung với tốc độ góc 240 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2 T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là A. e 0,8cos 8 t V. B. e 6,4 cos 8 t V. 2 C. e 6,4 cos 8 t V. D. e 6,4 .10 cos 8 t V. 2 2 Hướng dẫn: + Từ thông qua khung dây  NBScos 8 t 100.0,2.400.10 4 cos 8 t 0,8cos 8 t Wb. d → e 6,4 cos 8 t V. dt 2  Đáp án C Câu 14: Trong sơ đồ hình vẽ bên có R là quang điện trở đang được chiếu bởi ánh sáng có bước sóng λ < λ0, ampe kế có điện trở không đáng kể, vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Số chỉ của ampe kế và vôn kế sẽ thay đổi như thế nào nếu tăng cường độ chùm sáng kích thích A. Số chỉ ampe kế và vôn kế đều tăng B. Số chỉ ampe kế giảm, của vôn kế tăng C. Số chỉ ampe kế tăng, của vôn kế giảm D. Số chỉ ampe kế và vôn kế đều giảm Hướng dẫn: + Khi tăng cường cường độ chùm sáng kích thích thì quang điện trở R giảm → dòng điện trong mạch tăng → chỉ số ampe kế tăng. + Ta có UV = ξ – Ir → I tăng UV sẽ giảm.  Đáp án C Câu 15: Cho một hạt nhân khối lượng A đang đứng yên thì phân rã thành hai hạt nhân có khối lượng B và D. Cho tốc độ ánh sáng là c. Động năng của hạt D là B B D A c2 B A B D c2 B A B D c2 D A B D c2 A. B. C. D. AB BD D BD Hướng dẫn: 2 + Động năng của hạt nhân D: KDB A B D c K . D → Bảo toàn động lượng cho quá trình phóng xạ: pp → KK → DB BDB  Đáp án B Câu 16: Một điện tích điểm có điện tích 10-5 C đặt trong điện trường đều có cường độ điện trường 200 V/m sẽ chịu tác dụng của lực điện có độ lớn là A. 10-3 N. B. 2.10-3 N. C. 0,5.10-7 N. D. 2.10-7 N. Hướng dẫn: + Lực điện tác dụng lên điện tích q đặy trong điện trường E được xác định bởi biểu thức: F = qE = 10-5.200 = 2.10-3 N.  Đáp án B Câu 17: Một nguồn điện có suất điện động 10 V và điện trở trong 1 Ω. Mắc nguồn điện với điện trở ngoài 4 Ω. Cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng A. 2 A. B. 2,5 A. C. 10 A. D. 4 A. Hướng dẫn:  10 + Cường độ dòng điện trong mạch ngoài I2 A. r RN 4 1  Đáp án A Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 Page 3
  4. 144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định Câu 18: Một thanh nam châm AB bị ống dây điện hút như hình vẽ. Các cực của thanh nam châm là: A. A là cực dương, B là cực âm. B. A là cực nam, B là cực bắc. C. A là cực âm, B là cực dương. D. A là cực bắc, B là cực nam. Hướng dẫn: + Hai nam châm hút nhau → hai cực đối diện phải khác dấu. Dễ thấy rằng cực hút cực B của nam châm vĩnh cửu trên nam châm điện là cực Nam → cực B của nam châm vĩnh cửu là cực bắc.  Đáp án B Câu 19: Vật thật cao 4 cm, đặt vuông góc với trục chính thấu kính, qua thấu kính cho ảnh ngược chiều với vật. Ảnh cao 2 cm. Số phóng đại ảnh bằng 1 1 A. 2. B. –2. C. . D. . 2 2 Hướng dẫn: A B 2 1 + Hệ số phóng đại của ảnh k . AB 4 2  Đáp án D Câu 20: Sự điều tiết của mắt là: A. thay đổi độ cong của thủy tinh thể để ảnh của vật quan sát hiện rõ nét trên màn lưới. B. Thay đổi đường kính của con ngươi để thay đổi cường độ sáng chiếu vào mắt. C. thay đổi vị trí của vật để cho ảnh hiện rõ nét trên màn lưới. D. thay đổi khoảng cách từ thủy tinh thể đến màn lưới để ảnh của vật hiện rõ nét trên võng mạc. Hướng dẫn: + Sự điều tiết của mắt là thay đổi độ cong của thủy tinh thể để ảnh của vật quan sát hiện rõ nét trên màn lưới.  Đáp án A Nhóm câu hỏi: Vận dụng Câu 21: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Đầu trên của lò xo được giữ cố định, đầu phía dưới của lò xo gắn một đĩa cân nhỏ có khối lượng m1 = 400 g. Biên độ dao động của con lắc lò xo là 4 cm. Đúng lúc đĩa cân đi qua vị trí thấp nhất của quỹ đạo, người ta đặt nhẹ nhàng một vật nhỏ có khối lượng m2 = 100 g lên đĩa cân m1. Kết quả là ngay sau khi đặt m2, hệ chấm dứt dao động. Bỏ qua mọi ma sát. Bỏ qua 2 2 khối lượng của lò xo. Biết g = π = 10 m/s . Chu kì dao động của con lắc khi chưa đặt thêm vật nhỏ m2 bằng A. 0,5 s. B. 0,25 s. C. 0,8 s. D. 0,6 s. Hướng dẫn: + Khi vật m1 ở vị trí biên dưới, ta đặt lên một vật m2 thì dao động chấm dứt → vị trí cân bằng mới của hệ trùng với vị trí biên dưới. mg → Độ biến dạng của lò xo tại vị trí này là lA 1 . k 0,4.10 + Lực đàn hồi cân bằng với trọng lực m12 m g k l ↔ 0,4 0,1 .10 k 0,04 → k = 25 N/m. k m 0,4 → Chu kì dao động ban đầu T 2 1 2 0,8 s. k 25  Đáp án C 5 Câu 22: Một vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Quãng đường lớn nhất vật đi được trong s là 35 cm. Tại thời 3 điểm vật kết thúc quãng đường 35 cm đó thì tốc độ của vật là 53 A. 73 cm/s. B. 10 3 cm/s. C. cm/s. D. 53 cm/s. 2 Hướng dẫn: + Ta có S = 4.5 + 2.5 + 5 = 35 cm. Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 Page 4
  5. 144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định Quãng đường vật đi được trong một chu kì luôn là 4A, trong nửa chu kì luôn là 2A. Ứng với quãng đường A thì thời T gian nhỏ nhất là . 6 T T 5 → tT → T = 1 s → ω = 2π rad/s. 2 6 3 33 + Khi kết thúc quãng đường 35 cm vật đi đến vị trí cách vị trí cân bằng 2,5 cm → v  A 2 .5 5 3 cm/s. 22  Đáp án D Câu 23: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x 2cos t cm, trong đó t tính bằng giây. Tính từ lúc 3 t0 , thời điểm vật đi qua vị trí có thế năng bằng 3 lần động năng lần thứ 2018 là A. 1008 s. B. 1009,5 s. C. 1008,5 s. D. 1009 s. Hướng dẫn: 3 + Vị trí có Et = 3Ed tương ứng xA . 2 Ta tách 2018 = 2016 + 2. Trong mỗi chu kì có 4 lần vật đi qua vị trí Et = Ed 4 lần. → 2016 lần ứng với 504T. + Hai lần đầu ứng với 0,25T. → Tổng thời gian Δt = 504T + 0,25T = 1008,5 s.  Đáp án C Câu 24: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp cùng pha A và B cách nhau 15 cm. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O của AB một đoạn 1,5 cm, là điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trong khoảng AB, số điểm dao động với biên độ cực đại là A. 11. B. 21. C. 19. D. 9. Hướng dẫn: + Các cực đại trên AB cách nhau nửa bước sóng. → Với hai nguồn kết hợp cùng pha thì trung điểm O luôn là cực đại giao thoa, M là cực đại gần O nhất → OM = 0,5λ → λ = 2OM = 3 cm. AB AB + Số cực đại giao thoa k ↔ 5 k 5 → có 11 điểm cực đại.   Đáp án A Câu 25: Một mạch điện gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp, trong đó độ tự cảm L có thể thay đổi được. Đặt vào mạch điện một điện áp xoay chiều thì điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử lần lượt là UR 40 V, UC = 60 V, UL = 90 V. Giữ nguyên điện áp, thay đổi độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 60 V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 30 V. B. 40 V. C. 60 V. D. 50 V. Hướng dẫn: 222 2 + Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch U URLC U U 40 90 60 50 V. ZUCC60 1,5 → ZC = 1,5R. R UR 40 + Khi thay đổi L để UL = 60 V, ta có: 22 2 22 2 2 UUUU RLC ↔ U URLR U 1,5U ↔ 3,25URR 180U 1100 0 . → hoặc UR = 48,4 V hoặc UR = 7 V.  Đáp án D Câu 26: Một cuộn dây có điện trở thuần r, độ tự cảm L ghép nối tiếp với một tụ điện có điện dung C vào nguồn điện có hiệu điện thế uAB U 2 cos2 ft V. Ta đo được các hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện và hai đầu mạch AB là như nhau: Ucd = Uc = UAB. Lúc này, góc lệch pha giữa các hiệu điện thế tức thời ucd và uc có giá trị là 2 A. . B. . C. . D. . 2 3 3 6 Hướng dẫn: Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 Page 5
  6. 144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định + Biễu diễn vecto các điện áp. → Với Ucd = UC = UAB thì các vecto hợp thành một tam giác đều. 0 → ucd lệch pha 120 so với uC.  Đáp án C Câu 27: Đặt điện áp u = U0cos100πt V (t tính bàng s) vào đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Cuộn dây 1,5 10 4 có độ tự cảm L H, điện trở r 50 3 Ω, tụ điện có điện dung C F. Tại thời điểm t1, điện áp tức thời giữa 1 hai đầu cuộn dây có giá trị 150 V, đến thời điểm t s thì điện áp giữa hai đầu tụ điện cũng bằng 150 V. Giá trị U0 1 75 bằng A. 150 V. B. 100 3 V. C. 150 3 V. D. 300 V. Hướng dẫn: + Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch ZL = 150 Ω, ZC = 100 Ω → ud 0 sớm pha hơn uC một góc 150 . Biễu diễn vecto quay các điện áp. → Từ hình vẽ, ta thấy rằng ud vuông pha với uC . Với hai đại t1 t2 lượng vuông pha, ta luôn có: 15022 150 22 1, mặc khác ZdC 3Z → U0d 3U 0C . UU0d 0C 2 150 2 → U 150 100 3 V → U0d = 300 V. 0C 3 → V.  Đáp án B Câu 28: Đặt điện áp u = 200cosωt V (ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với CR2 < 2L. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm lần lượt là UC, UL phụ thuộc vào ω, chúng được biểu diễn bằng các đồ thị như hình vẽ bên, tương ứng với các đường UC, UL. Giá trị của UM trong đồ thị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 165 V. B. 175 V. C. 125 V. D. 230 V. Hướng dẫn: + Từ đồ thị ta thấy rằng ω = 0 và ω = ωR là hai giá trị của tần số góc cho cùng điện áp hiệu dụng trên tụ điện. 4 R → RC 2  → 2 . C U 100 2 + Giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng trên tụ điện: UCmax 163,3 V. 42  12 1 R C  Đáp án A Câu 29: Một mạch LC lí tưởng đang có dao động điện từ. Trong bảng là sự phụ thuộc của điện tích tức thời của một bản tụ điện theo thời gian. Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 Page 6
  7. 144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định t 10-6 s 0 1 2 3 4 5 6 7 8 q 10-9 C 2,00 1,41 0 –1,41 –2,00 –1,41 0,00 1,41 2,00 Cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng A. 0,785 mA. B. 1,57 mA. C. 3,14 mA. D. 6,45 mA. Hướng dẫn: -9 -6 -6 5 + Từ bảng số liệu, ta thấy rằng q0 = 2.10 C; 0,5T = 4.10 s → T = 8.10 s → ω = 2,5π.10 rad/s. -9 5 Cường độ dòng điện cực đại trong mạch I0 = q0ω = 2.10 .2,5π.10 = 1,57 mA.  Đáp án B Câu 30: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng khe Y‒âng. Nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6 μm thì trên màn quan sát, ta thấy 6 vân sáng liên tiếp trải dài trên bề rộng 9 mm. Nếu dùng ánh sáng hỗn tạp gồm hai bước bức xạ có bước sóng λ1 và λ2 thì thấy từ một điểm M trên màn đến vân sáng trung tâm có ba vân sáng cùng màu với vân trung tâm và tại M là một trong ba vân đó. Biết M cách vân trung tâm 16,2 mm. Bước sóng λ2 bằng A. 0,38 μm B. 0,65 μm C. 0,75 μm D. 0,45 μm Hướng dẫn: + 6 vân sáng liên tiếp trải dài trên bề rộng 9 mm → 5i1 = 9 mm → i1 = 1,8 mm. OM 16,2 → Ta xét tỉ số 9 → tại M là vân sáng bậc 9 của bức xạ λ1. i1 1,8 k 11 3.0,6 1,8 → Vị trí trùng ứng với bậc thấp nhất của bức xạ λ1 là k1 = 3 → λ1k1 = λ2kλ2 → 2 μm k2 k 2 k 2 + Với khoảng giá trị của đáp án: 0,38 μm ≤ λ2 ≤ 0,75 μm → λ2 = 0,45μm.  Đáp án D Câu 31: Một chùm sáng song song gồm 2 bức xạ đơn sắc có tiết diện hình tròn đường kính d = 4 mm. Chiếu chùm tia này từ không khí tới đập vào khối chất trong suốt được giới hạn bởi 2 mặt phẳng song song P và P' dưới góc tới i, tani 0,75 . Tìm khoảng cách tối thiểu giữa P và P' để sau khi đi qua khối chất này thì chùm sáng bị tách thành 2 chùm sáng đơn sắc. Biết chiết suất của khối chất này đối với các bức xạ đó lần lượt là 1,5 và 1,6 A. 15,7 cm B. 8,57 cm C. 10,7 cm D. 12,9 cm Hướng dẫn: + Định luật khúc xạ ánh sáng sini 0,6 0 r1 arsin arsin 23,6 n1 1,5 n12 sini n sinr → sini 0,6 0 r2 arsin arsin 22 n2 1,6 + Từ hình vẽ ta thấy rằng L h tanr12 tanr Để tia sáng bị tách thành hai chùm tia riêng biệt thì L ≥ 4 mm. 4 → h 121,7 mm. t anr12 t anr  Đáp án D Câu 32: Trong thí nghiệm đo khoảng cách từ Trái Đất lên Mặt Trăng bằng laze người ta đã sử dụng laze có bước sóng 0,52 μm. Thiết bị sử dụng để đo là một máy vừa có khả năng phát và thu các xung laze. Thời gian kéo dài mỗi xung là 10‒7 s, thời gian giữa thời điểm phát và thời điểm nhận xung phản xạ của máy đặt ở Trái Đất là 2,667 s, công suất của chùm laze là 100000 MW. Số phôtôn chứa trong mỗi xung và khoảng cách từ mặt trăng đến trái đất là A. 2,62.1022 hạt, 4.108 m B. 2,62.1015 hạt, 8.108 m C. 2,62.1029 hạt, 4.108 m D. 5,2.1020 hạt, 4.108 m Hướng dẫn: P 100000.1066 .0.52.10 + Số photon phát ra trong 1 s ứng với công suất của nguồn n 2.62.1029 hạt/s. hc 6,625.10 34 .3.10 8 22 → Số photon trong một xung n0 = nΔt = 2,62.10 hạt. t 2,667 + Khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng d c 3.1088 4.10 m. 22  Đáp án A Câu 33: Electron của khối khí Hidro được kích thích lên quỹ đạo dừng thứ n từ trạng thái cơ bản. Tỉ số bước sóng dài nhất và ngắn nhất trong vạch phổ thu được là 2 2 4 n2 1 3 4 n2 1 λmax 3n n 1 λmax λmax n 1 n 1 λmax A. B. 2 C. D. 2 λmin 4 2n 1 λmin 3n λmin 2n 1 λmin 3n Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 Page 7
  8. 144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định Hướng dẫn: + Bước sóng dài nhất ứng với sự chuyển từ mức năng lượng En về En – 1. Bước sóng ngắn nhất ứng với sự chuyển mức năng lượng từ trạng thái En về trạng thái cơ bản. hc EEhc 00 1 EEn n 1 22 1 3  n  2 max n1 max max n n 1 n 1 → ↔ → . hc  11 2n 1 E0 hc min EE E 22 n0 0 2 n1 n min n min  Đáp án C Câu 34: Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất, là đồng vị phân rã β‒ tạo thành chất Y bền, với chu kì bán rã 18 ngày. Sau thời gian t, trong mẫu chất tồn tại cả hai loại X và Y. Tỉ lệ khối lượng chất X so với khối lượng chất Y 5 là . Coi tỉ số khối lượng giữa các nguyên tử bằng tỉ số số khối giữa chúng. Giá trị của t gần với giá trị nào sau đây 3 nhất ? A. 10 ngày B. 13,5 ngày C. 11,6 ngày D. 12,2 ngày Hướng dẫn: Ta để ý rằng X là đồng vị phóng xạ β → hạt nhân con có số khối không đổi. t t T 18 mX 2 52 → t ↔ . t .→ t = 12,2 ngày. m 3 Y 12 T 12 18  Đáp án D Nhóm câu hỏi: Vận dụng cao Câu 35: Cho hai vật nhỏ A và B có khối lượng bằng nhau và bằng 50 g. Hai vật được nối với nhau bằng một sợi dây dài 12 cm, nhẹ và không dẫn điện, vật B tích điện q = 2.10‒6 C còn vật A không tích điện. Vật A được gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 10 N/m. Hệ được treo thẳng đứng trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 105 V/m hướng thẳng đứng từ dưới lên. Ban đầu giữ vật A để hệ nằm yên, lò xo không biến dạng. Thả nhẹ vật A, khi vật B dừng lại lần đầu thì dây đứt. Khi vật A đi qua vị trí cân bằng mới lần thứ nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng A. 29,25 cm B. 26,75 cm C. 24,12 cm D. 25,42 cm Hướng dẫn: Khi dây chưa bị đứt. Tại vị trí cân bằng, vật B chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực, lực căng dây, và lực điện. 3 6 5 → FdB T m g → T mB g qE 50.10 .10 2.10 .10 0,3 N. + Tại vị trí cân bằng, vật A chịu tác dụng của 3 lực là trọng lực, lực đàn hồi và lực căng dây. → Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng O của vật A. m g T 50.10 3 .10 0,3 l A 0,08 m = 8 cm. 0 k 10 + Ban đầu giữa vật A đứng yên sao cho lò xo không biến dạng, thả nhẹ vật A → vật A sẽ dao động điều hòa quanh O với biên độ A = 8 cm. Khi vật A đến biên A = 8 cm, dây bị đứt, vật A sẽ dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng mới O', với O' cách vị trí lò xo không biến dạng một mg 50.10 3 .10 đoạn l A 0,05 m = 5 cm. k 10 → A' = A + OO' = 8 + 3 = 11 cm. qE + Vật B chuyển động thẳng biến đổi đều xuống dưới với vận tốc đầu bằng 0 và gia tốc a g 6 m/s2. m Khoảng cách giữa hai vật khi vật A đi đến vị trí cân bằng mới lần đầu tiên (ứng với 0,25T): 2 2 1 T 1 50.10 3 x A a 11 .6. 26,75 cm. 2 4 2 2 10  Đáp án B Câu 36: Một chiếc xe có độ cao H = 30 cm và chiều dài L = 40 cm cần chuyển động thẳng đều để đi qua gầm một chiếc bàn. Bàn và xe đều đặt trên mặt phẳng ngang. Phía dưới của mặt bàn có treo một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 50 N/m và vật nhỏ khối lượng m = 0,4 kg. Xe và con lắc nằm trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng. Khi xe Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 Page 8
  9. 144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định chưa đi qua vị trí có treo con lắc ở trên, người ta đưa vật nhỏ lên vị trí lò xo không biến dạng, khi đó vật có độ cao h 42 cm so với sàn. Sau đó thả nhẹ vật. Biết g = 10 m/s2. Coi vật rất mỏng và có chiều cao không đáng kể. Để đi qua gầm bàn mà không chạm vào con lắc trong quá trình con lắc dao động, xe phải chuyển động thẳng đều với tốc độ nhỏ nhất bằng A. 1,07 m/s. B. 0,82 m/s. C. 0,68 m/s. D. 2,12 m/s. Hướng dẫn: mg 0,4.10 + Biên độ dao động của con lắc A l 8cm. 0 k 50 L Để xe đi qua lò xo mà không va chạm với vật thì thời gian chuyển động của xe t phải lớn hơn thời gian dao động v của vật từ vị trí lò xo không biến dạng (biên âm x A 8 cm) đến vị trí con lắc cách mặt sàn một đoạn H = 30 cm (tương ứng với li độ x = +0,5A = 4 cm). LTTT → → v ≥ 2,14 m/s. v 4 12 3  Đáp án D Câu 37: 2l 2.15 Trên dây có sóng dừng với 5 bó sóng →  6cm. n5 + Biên độ dao động của điểm cách nút một đoạn d được xác định bằng biểu thức: 2 .4 3 AM 1. sin 2d 62 . A Ab sin .→ cm.  2 .8 3 A 1. sin M 62 + M và N nằm trên hai bó sóng liên tiếp nhau → MNmin khi M, N cùng đi qua vị trí cân bằng; MNmax khi M, N ở vị trí biên. 2 2 MN 33 → max 1,2 . MNmin 3  Đáp án B Câu 38: Tại mặt thoáng của một chất lỏng có ba nguồn sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình sóng 4 lần lượt là uA 14cos  t mm, uB 12sin  t mm và uC 8cos  t mm. Coi biên độ sóng không 5 5 5 đổi trong quá trình truyền sóng. Nếu ba nguồn được đặt lần lượt tại ba đỉnh của tam giác ABC thì biên độ dao động của phần tử vật chất nằm tại tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC xấp xỉ bằng A. 11 mm. B. 26 mm. C. 22 mm. D. 13 mm. Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 Page 9
  10. 144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định Hướng dẫn: uA 14cos  t 5 3 + Biễu diễn các hàm sóng về dạng cos: uB 12cos  t . 10 4 uC 8cos  t 5 2d → Sóng từ A và C tryền đến tâm đường tròn ngược pha nhau nên có phương trình uAC 14 8 cos  t . 5  + Dễ thấy sóng do C và AC truyền đến tâm đường tròn vuông pha nhau → A 622 12 13 mm.  Đáp án D Câu 39: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có biến trở R, đoạn mạch MB gồm tụ C mắc nối tiếp với cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở thuần r. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh R đến giá trị 80 Ω thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại, đồng thời tổng trở của đoạn mạch AB là số nguyên chia hết cho 40. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch MB có giá trị là A. 0,25 B. 0,8 C. 0,75 D. 0,125 Hướng dẫn: 22 Khi R = 80 Ω, công suất tiêu thụ trên biến trở là cực đại → R r ZL 80 Ω. + Tổng trở của mạch khi đó 222 2 2 2 Z R r ZL 80 r 80 r 2.80 160r Zr2 → Để Z chia hết cho 40 thì : 8 số nguyên → vậy r chỉ có thể là một bội số của 10 402 10 r a10 a + Hệ số công suất của đoạn MB: cos MB → chỉ có đáp án A và D là thõa mãn. 2280 8 rZ L + Hệ số công suất của AB: R r 80 10a 80 10a cos AB . 222 2 2 12800 1600a R r ZL 80 10a 80 10a 1 3 + Sử dụng chức năng Mode → 7 trên Casio, ta tìm được cos và . cos .ứng với a = 1. AM 8 AB 4  Đáp án D Câu 40: Trong vùng không gian có một điện trường đều, người ta thực hiện một phản ứng hạt nhân bằng cách bắn một hạt nhân A vào một hạt nhân B đang đứng yên. Phản ứng tạo thành một hạt nhân C và một hạt nhân D. Ngay sau phản ứng, hai hạt sinh ra có cùng vận tốc v0 và cùng chuyển động trong điện trường. Bỏ qua tương tác tĩnh điện giữa các hạt nhân. Sau một khoảng thời gian kể từ khi phản ứng hạt nhân xảy ra, người ta thấy vận tốc của hạt C làm với v0 0 0 một góc 60 và có độ lớn bằng 0,5v0 còn vận tốc của hạt D tạo với v0 một góc 90 và có độ lớn bằng v0 v0 v0 A. B. 0,5v0 C. D. 3 3 3 Hướng dẫn: + Xét chuyển động của hai hạt nhân C và D theo phương ngang: vC v 0 a Cx t . vD v 0 a Dx t 3 v vv 0 000 aCx vC cos60 4t Sau khoảng thời gian t, ta có : 24→ . v0 v0D aDx t 4 4 4 → aa → ZZ hay aa Dx3 Cx DC3 Dy3 Cy + Xét chuyển động của hai hạt nhân theo phương thẳng đứng. Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 Page 10
  11. 144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định v 3 Ta có v a t , tại thời điểm t, v 0 sin600 v a t . Cy Cy Cy24 0 Cy 3 v0 4 3vv00 1 → a → aDy . Cy 4t 3 4 t3 t v0 → Vận tốc của hạt nhân D tương ứng vD a Dt t . y 3  Đáp án C Hiện tại Page Vật Lý Phổ Thông đã biên soạn bộ 30 đề theo cấu trúc minh họa. → Quý thầy cô cần file word bộ đề trên, vui lòng nhắn tin “ĐK” vào số điện thoại 0914 082 600. → Page cảm ơn quý thầy cô đã theo dõi, chúc thầy cô công tác tốt. Bùi Xuân Dương – 0914 082 600 Page 11