Đề tham khảo học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Đề số 2 - Năm học 2014-2015 (Có đáp án)

doc 2 trang thungat 3581
Bạn đang xem tài liệu "Đề tham khảo học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Đề số 2 - Năm học 2014-2015 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_tham_khao_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_11_de_so_2_nam_hoc_201.doc

Nội dung text: Đề tham khảo học kỳ II môn Vật lý Lớp 11 - Đề số 2 - Năm học 2014-2015 (Có đáp án)

  1. ĐỀ THAM KHẢO HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015 – ĐỀ SỐ 2 Môn: Vật lý 11 I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1: Đối với thấu kính, khoảng cách giữa vật và ảnh là A. l = d – d’ B. l = d – d’ C. l = d + d’ D. l = d + d’ Câu 2 : Cho thấu kính hội tụ tiêu cự f, khoảng cách ngắn nhất giữa vật thật và ảnh thật qua thấu kính là A. Lmin = 2f. B. Lmin = 4f. C. Lmin = 3f. D. Lmin = 6f. Câu 3 : Thấu kính hội tụ phẳng lồi có chiết suất n = 1,5. Ảnh của một vật thật qua thấu kính là ảnh ảo bằng 2 lần vật và ảnh cách thấu kính 16cm. Bán kính R của mặt cầu là A. 8cm. B. 16cm C. 12cm D. 24cm. Câu 4 : Khi mắt nhìn vật ở điểm cực cận thì A. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là lớn nhất B. mắt không điều tiết. C. thủy tinh thể có độ tụ lớn nhất. D. thủy tinh thể có độ tụ nhỏ nhất. Câu 5 : Để sửa mắt cận thị người ta dùng A. thấu kính phân kỳ có độ tụ thích hợp. B. thấu kính phân kỳ có độ tụ bất kỳ. C. thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp. D. thấu kính hội tụ có độ tụ bất kỳ. Câu 6 : Trường hợp nào sau đây, mắt nhìn rõ được vật ở xa vô cực ? A. Mắt không tật không điều tiết hoặc mắt viễn thị có điều tiết. B. Mắt không tật có điều tiết hoặc mắt viễn thị không điều tiết. C. Mắt cận thị không điều tiết hoặc mắt viễn thị có điều tiết. D. Mắt không tật không điều tiết hoặc mắt cận thị có điều tiết. Câu 7 : Lăng kính có chiết suất n = 1,41 2 , góc chiết quang A = 300. Chiếu tia sáng đơn sắc vuông góc với mặt bên lăng kính , góc lệch D của tia sáng qua lăng kính là A. 450. B. 300. C. 22,50. D. 150. Câu 8 : Góc giới hạn phản xạ toàn phần của môi trường tiếp giáp với không khí là 600. Chiết suất môi trường đó là 3 2 1 S N A. 3 B. C. D. 2 3 3 (n ) i Câu 9: Tia sáng tới SI cho tia khúc xạ IR như hình vẽ (i n2 B. C. n1 0. B. q chuyển động chậm dần nếu q >0. C. q chuyển động tròn đều D. chuyển động của q vẫn không đổi. Câu 14 : Phát biểu nào sau đây là sai ? Cảm ứng tù trong lòng ống dây điện hình trụ A. là đồng đều B. tỉ lệ với cường độ dòng điện qua các vòng dây. C. tỉ lệ với tiết diện ống dây C. tỉ lệ với số vòng dây trên một đơn vị dài. Câu 15 : Tổ hợp đơn vị nào dưới đây là tương đương với đơn vị Hen-ry (H) ? J  V  J  A. B. J .A2  C. D. A2  A A 0 Câu 16 : Đoạn dòng điện M 1M2 = 20cm, có cường độ I = 5A đặt trong từ trường đều B hợp với M 1M 2 góc 30 . Lực từ tác dụng lên M1M2 có độ lớn 0,1N. Cảm ứng từ B có độ lớn là A. 0,1(T) B. 0,2(T) C. 0,5(T) D. 0,4(T) II. Tự luận (6 điểm) Bài toán 1:(3 điểm) Hai dòng điện thẳng dài đặt song song cách nhau I1 + I2 30cm, có dòng điện I1 = 10A ; I2 = 5A chạy ngược chiều nhau (hình vẽ) a. Tính độ lớn cảm ứng từ tại điểm A cách I1 20cm và cách I2 10cm ? b. Xác định những điểm tại đó cảm ứng từ tổng hợp bằng 0 ? Bài toán 2:(3 điểm) Thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Một vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính 10cm a. Xác định vị trí, tính chất và độ lớn ảnh A’B’ của AB ? b. Tìm vị trí đặt AB để ảnh của AB là ảnh thật lớn gấp 4 lần AB ?
  2. ĐỀ THAM KHẢO HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015 – ĐỀ SỐ 1 Môn: Vật lý 11 (Thời gian làm bài 45 phút) I. Trắc nghiệm khách quan Câu 1: Chọn câu sai: A. Điện tích chuyển động là nguồn gốc của từ trường và cũng là nguồn gốc của điện trường biến thiên. B. Tương tác giữa điện tích q đứng yên và điện tích q chuyển động là tương tác từ. 1 2 C. Từ trường là một dạng vật chất tồn tại và gắn liền với dòng điện. D. Điện tích đứng yên gây ra điện trường tĩnh. Câu 2: Chọn câu sai: A. Đường cảm ứng của từ trường là đường mà tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với phương của vectơ cảm ứng từ tại điểm đó. B. Đường cảm ứng từ là đường mà tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với trục nam châm thử đặt tại điểm đó. C. Đường cảm ứng từ của từ trường không cắt nhau. D. Các đường cảm ứng từ của nam châm hướng vào cực bắc và hướng ra cực nam của nam châm. Câu 3: Lực từ F tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng chiều dài L có dòng điện cường độ I chạy qua, đặt trong từ trường đều B có: A. Độ lớn F = B.I.LB. Phương vuông góc với mặt phẳng xác định bởi và dây dẫn. B C. Phương vuông góc với dây dẫn. D. Phương vuông góc với B . Câu 4: Cảm ứng từ tại điểm M của một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài có độ lớn tăng lên khi M dịch chuyển A. theo hướng vuông góc với dây và lại gần dây B. theo một đường sức từ C. theo đường thẳng song song với dây D. theo hướng vuông góc với dây và ra xa dây Câu 5: Định luật Lenz có mục đích xác định: A. Chiều của từ trường của dòng điện cảm ứng B. Độ lớn của suất điện động cảm ứng C. Cường độ dòng điện cảm ứng.D. Chiều của dòng điện cảm ứng Câu 6: Một thấu kính phân kì giới hạn bởi hai mặt cầu; mặt cầu lồi có bán kính R1, mặt cầu lõm có bán kính R2 thì A. R1 > R2. B. R1 < R2. C. R1 = R2. D. R1 và R2 bất kì. Câu 7: Một khối thủy tinh dạng hình cầu trong suốt chiết suất n = 1,5; bán kính R = 10cm. chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí vào khối thủy tinh theo phương trùng với đường bán kính R. Góc lệch của tia sáng khi ló ra khỏi khối thủy tinh có giá trị bằng A. 150.B. 0 0. C. 300. D. 450. Câu 8: Khi xem phim mắt có cảm giác thấy được các vật chuyển động liên tục nhờ vào A. sự điều tiết. B. sự ngắm chừng. C. Năng suất phân li.D. sự lưu ảnh trên võng mạc. Câu 9: Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí vuông góc mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A = 30 0, tia ló ra mặt bên còn lại. Đo được góc lệch D = 300, chiết suất của lăng kính này là 3 2 A. n = 3 B. n = 2 C. n = D. n = 2 2 Câu 10: Vật sáng AB, màn M song song nhau, cố định, cách nhau 100cm. Di chuyển một thấu kính trong khoảng vật và màn, thấu kính luôn song song màn thì thấy có 2 vị trí của thấu kính cho ảnh rõ trên màn, hai ảnh này có độ cao hơn kém nhau 2,25 lần. Tiêu cự của thấu kính là A. 12cmB. 24cm C. 6cm D. 21,3cm II. Tự luận Bài 1: Hai dòng điện thẳng dài đặt song song cách nhau 30cm, có dòng điện I 1 = 10A ; I2 = 5A chạy ngược chiều nhau a. Tính độ lớn cảm ứng từ tại điểm A cách I1 20cm và cách I2 10cm ? b. Xác định những điểm tại đó cảm ứng từ tổng hợp bằng 0 ? Bài 2: Trong hình vẽ bên, xy là trục chính của thấu kính, AB là vật thật, A’B’ ảnh của AB qua thấu kính a. Xác định tính chất của A’B’ và loại thấu kính? Giải thích? Vẽ và trình bày phép vẽ để xác định quang tâm thấu kính và các tiêu điểm? B b. Cho AB = 2cm; A’B’ = 1cm; AA’ = 45cm. Tính tiêu cự của thấu kính trên? c. Giữ thấu kính cố định, để thu được một ảnh thật bằng hai lần vật thì A’ phải dịch chuyển vật theo chiều nào, một đoạn bằng bao nhiêu so với câu b? x A y B’