Đề thi giáo viên dạy giỏi cấp THCS môn Hóa học - Năm học 2016-2017

doc 5 trang thungat 3450
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giáo viên dạy giỏi cấp THCS môn Hóa học - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_giao_vien_day_gioi_cap_thcs_mon_hoa_hoc_nam_hoc_2016.doc

Nội dung text: Đề thi giáo viên dạy giỏi cấp THCS môn Hóa học - Năm học 2016-2017

  1. UBND HUYỆN BÌNH XUYÊN ĐỀ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP THCS PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2016-2017_MÔN: HOÁ HỌC (Thời gian: 180 phút không kể thời gian giao đề) I.Phần nhận thức chung: (2 điểm) Đồng chí nêu các nhiệm vụ trọng tâm được xác định trong hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2016-2017 bậc trung học của Phòng GD&ĐT Bình Xuyên? Trong phần các nhiệm vụ trọng tâm có viết “Chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, ý thức, trách nhiệm công dân của học sinh (HS)”, đông chí hiểu như thế nào về vai trò quan trọng của việc giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, ý thức, trách nhiệm công dân của học sinh? Là giáo viên, đồng chí thực hiện như thế nào để đạt hiệu quả cao? II. Phần kiến thức chuyên môn: (8 điểm) Câu 1 ( 2,5 điểm). a. Xác định các chất tương ứng với các chữ cái A, A1, dung dịch A2, A3, B, B1, B2 và hoàn thành các PTHH cho sơ đồ sau: 0 CuO,t ddFeCl3 O2 H2O A  (2) A1 (3) ddA2 (4)  A3 Al (NaNO3 ddNaOH) (1) 0 0 0 B  CuO,t B   A,t,xt B  CO2 ,t ,xt B (5) 1 (6) (7) 2 b. Chỉ dùng không quá 3 kim loại hãy nhận biết các dung dịch NaNO3; HCl; NaOH; HgCl2; HNO3; CuSO4. Câu 2 ( 1,0 điểm) Khi crackinh một ankan thu được hỗn hợp X gồm ba hidrocacbon. Biết khối lượng mol của ankan ban đầu gấp 1,35 lần khối lượng mol trung bình của hỗn hợp X. Hỏi có bao nhiêu phần trăm ( theo số mol) an kan ban đầu đã tham gia phản ứng trên? Câu 3 ( 1,0 điểm). Cho biết X chứa 2 hoặc 3 nguyên tố trong số các nguyên tố C;H;O. a. Trộn 2,688 lít CH4 với 5,376 lít khí X thu được hỗn hợp khí Y có khối lượng 9,12 gam. Tính khối lượng phân tử X (biết thể tích các khí đo ở đktc). b. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y. Cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 400 cm3 dung dịch Ba(OH)2 1,2M thấy tạo ra 70,92 gam kết tủa. Xác định CTPT và viết CTCT của X. Câu 4 ( 1,5 điểm) Hòa tan hỗn hợp một số muối Cacbonat trung hòa vào nước thu được dung dịch A và chất rắn B. Lấy một ít dung dịch A đốt nóng ở nhiệt độ cao thấy ngọn lửa nhuộm màu vàng. Lấy một ít dung dịch A cho tác dụng với dung dịch NaOH (đun nhẹ) thấy bay ra một chất khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Hòa tan chất rắn B vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch C, Kết tủa D và khí E. Cho kết tủa D tác dụng với dung dịch NaOH đặc thấy kết tủa tan một phần. Cho dung dịch C tác dụng với NaOH dư được dung dịch F và kết tủa G bị hóa nâu hoàn toàn trong không khí. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch F thấy xuất hiện kết tủa trắng tan trong dung dịch HCl dư. Xác định các muối cacbonat có mặt trong hỗn hợp ban đầu ( chỉ xét muối thường gặp trong chương trình phổ thông). Viết các PTHH xảy ra và giải thích thí nghiệm trên. Câu 5 (1,0 điểm). Hỗn hợp X gồm 2 muối R2CO3 và RHCO3. Chia 44,7 gam X thành ba phần bằng nhau: - Phần I: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 35,46 gam kết tủa. - Phần II: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư thu được 7,88 gam kết tủa. - Phần III: Tác dụng tối đa với V ml dung dịch KOH 2M. Xác định CTHH của 2 muối trong X và tính V? Câu 6 (1,0 điểm). Nung m gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe(NO3)2 trong bình chân không đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn Fe2O3 và 10,8 lít (ở đktc) hỗn hợp chỉ gồm 2 khí. Nếu cho một nửa hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được tối đa bao nhiêu lít khí ở đktc, biết sản phẩm khử duy nhất là NO. HẾT (Thí sinh được dùng bảng tuần hoàn. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.)
  2. UBND HUYỆN BÌNH XUYÊN HƯỚNG DẪN CHÂM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN: HÓA HỌC (Hướng dẫn này gồm 05 trang) CÂU HƯỚNG DẪN CHÂM ĐIỂM Câu 1 2,5điểm a. (1,75 điểm) *) Xác định các chất : A: H2; A1: Cu; A2: CuCl2 và FeCl2; A3: Fe(OH)Cl2 B: NH3; B1: N2; B2: CO(NH2)2. Mỗi *) các PTHH: PTHH 1) 6Al +2 NaNO3 + 4NaOH +2 H2O 6 NaAlO2 + 2 NH3 + H2 đúng t0 2) H2 + CuO  Cu + H2O được 3) Cu + 2FeCl3 2FeCl2 + CuCl2 0,25 điểm 4) 4FeCl2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)Cl2 t0 5) 2NH3 + 2 CuO  2Cu + N2 + 3 H2O xt,t0 p 6) 2 N2 + 3H2  2NH3 t0 , p 7) 2NH3 + CO2  CO(NH2)2 + H2O (Thí sinh có thể chọn chất khác phù hợp vẫn cho điểm bình thường; Chỉ tìm ra chất mà không viết được PTHH minh họa thì cho một nửa số điểm của PTHH đó). b) (0,75 điểm) +) đánh dấu và chia thành nhiều mẫu thử nhỏ. 0,05đ +) Dùng miếng kim loại Cu ( màu đỏ) nhúng vào các mẫu thử, nếu: - Có lớp kim loại màu đen bám ngoài miếng đồng là dd HgCl2 (do Hg 0,1 bám vào) Cu + HgCl2 CuCl2 + Hg - Kim loại đồng tan, có khí không màu bay lên và hóa nâu trong không khí là dd HNO3 0,2 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO  + 4H2O 2NO + O2 2NO2 - Không có hiện tượng gì là các dd NaNO3; HCl; NaOH; CuSO4. 0,05 +) Cho đinh sắt vào 4mẫu thử còn lại, nếu: - Đinh sắt tan, có khí không màu bay lên là dd HCl 0,1 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 - Đinh sắt tan, có kim loại màu đỏ bám ngoài đinh sắt là dd CuSO4 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu - Không có hiện tượng gì là các dd NaNO3; NaOH. 0,1 +) Cho thanh kim loại nhôm vào 2 mẫu thử còn lại, nếu: - Kim loại tan và có khí bay ra là dd NaOH 0,1 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 - Không có hiện tượng gì là dd NaNO3. 0,05 Câu 2 1,0 điểm - Hỗn hợp X gồm 2 sản phẩm và ankan ban đầu không phản ứng hết Gọi CTPT của ankan: C H M 14n 2 0,05 n 2n+2 Cn H2n 2 Giả sử có 1 mol CnH2n+2 ban đầu và có x mol CnH2n+2 phản ứng.
  3. PTHH: CnH2n+2 CmH2m+2 + Cn-mH2(n-m)+2 0,05 Trước PƯ: 1 - - (Mol) 0,25 Phản ứng: x x x (Mol) Sau PƯ: 1-x x x (Mol) Theo bài và PTHH ta có: (1 x)(14n 2) x.14m x.(12(n m) 2(n m) 2) 14n 2 M X 1 x 1 x 0,5 M 1,35.M Mặt khác ta có: Cn H2n 2 X 14n 2 14n 2 1,35.( ) x 0,35 1 x 0,35 % số mol C H đã phản ứng là: %nC H .100% 35% n 2n+2 n 2n 2 pu 1 0,15 Câu 3 1,0điểm n 0,12(mol) n 0,24(mol) Theo bài ta có CH4 X m m m 0,12.16 0,24.M 0,25 a)Y CH4 X X 7,2 M 30(g / mol) X 0,24 b) Vì MX = 30g/mol nên X chỉ chứa C và H Giả sử CTPT của X là CxHy PTHH: 0,25 t0 CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O (1) 0,12 0,12 (mol) t0 CxHy + (x+y/4)O2  xCO2 + y/2 H2O 0,24 0,24x (mol) n 0,12 0,24.x(mol)  CO2 n 0,48(mol) n 0,36(mol) +) Ba(OH )2 ; BaCO3 Vì nBaCO nBa(OH ) nên ta xét 2 trường hợp 3 2 0,15 *) TH1: Ba(OH)2 dư: PTHH: CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O n n 0,36(mol) CO2 BaCO3 0,12+0,24x=0,36 x=1 12+y=30 y=18 loại *) TH1: Ba(OH)2 hết: PTHH: CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O 0,25 0,48 0,48 0,48 (mol) BaCO3 + H2O + CO2 Ba(HCO3)2 0,48-0,36 0,12 (mol) Vậy n 0,12 0,24.x 0,48 0,12  CO2
  4. x=2 Ta có: 12.2+y=30 y=6 Vậy CTPT X là: C2H6 CTCT: CH3-CH3. 0,1 Câu 4 1.5 điểm +)Đốt nóng ddA có ngọn lửa màu vàng có muối Na2CO3. 0,1 +)Dung dịch A tác dụng với NaOH có khí làm xanh quỳ tím ẩm khí đó là NH3 và ddA phải có muối (NH4)2CO3 0,2 t0 (NH4)2CO3 + 2NaOH  Na2CO3 + 2H2O +NH3  +) Chất rắn B + đd H2SO4 tạo thành kết tủa phải là các muối sunfat không tan BaSO4 và PbSO4 phần tan trong NaOH là PbSO4 còn phần không tan 0,3 là BaSO4 chât rắn B phải có BaCO3 và PbCO3: Các PTHH: BaCO3 + H2SO4 BaSO4  + H2O + CO2  BaSO4 + NaOH không xảy ra PbCO3 + H2SO4 PbSO4  + H2O + CO2  PbSO4 + 4NaOH Na2(PbO2) + Na2SO4 + 2H2O +)Dung dịch C khi tác dụng với NaOH dư tạo kết tủa trắng bị hóa nâu hoàn toàn ngoài không khí kết tủa phải là Fe(OH) trong B còn có FeCO . 2 3 0,3 Các PTHH: FeCO3 + H2SO4 FeSO4 + CO2  +H2O FeSO4 + NaOH Fe(OH)2  + Na2SO4 4Fe(OH)2 + O2 + H2O 4Fe(OH)3  +)Cho dd HCl vào dung dịch F ta thấy có kết tủa trắng xuất hiện phải có hidroxit lưỡng tính và đó là Zn(OH)2 hoặc Al(OH)3 nhưng vì muối Al2(CO3)3 không tồn tại nên trong B phải có cả ZnCO3. 0,5 Các PTHH: ZnCO3 + H2SO4 ZnSO4 + CO2  +H2O ZnSO4 + 2NaOH Zn(OH)2  + Na2SO4 Zn(OH)2 + 2NaOH Na2ZnO2 + 2H2O Na2ZnO2 + 2HCl Zn(OH)2  + 2 NaCl Zn(OH)2 + 2HCl ZnCl2 + 2H2O. Vậy các muối ban đầu gồm: Na2CO3; (NH4)2CO3; BaCO3; PbCO3; FeCO3; 0,1 ZnCO3. Câu 5 1.0 điểm Theo bài ta có: Phần 1= phần 2 = phần 3 = 44,7:3=14,9 gam Gọi x,y lần lượt là số mol của R2CO3 và RHCO3 trông mỗi phần 7,88 +) Phần 2: n 0,04(mol) BaCO3 233 2+ 2- Ba (dư) + CO3 BaCO3  Mol phản ứng: x x=0,04 35,46 +) phần 1: n 0,18(mol) BaCO3 233 - - 2- OH (dư) + HCO3 CO3 + H2O Mol phản ứng: y y 2+ 2- Ba (dư) + CO3 BaCO3  Mol phản ứng: (x+y) (x+y)
  5. Mà x = 0,04 y = 0,14 Theo bài ta có: 0,04(2R+60) +0,14(R+61) =14,9 + R = 18 vậy R là: NH4 ( gốc amoni) 0,5 CTHH của 2 muối là: (NH4)2CO3 và NH4HCO3 +) phần 3: n 2n(NH ) CO nNH HCO 2.0,04 0,14 0,22(mol) NH4 4 2 3 4 3 + - NH4 + OH NH3  +H2O Mol phản ứng: 0,22 0,22 - - 2- HCO3 + OH CO3 + H2O Mol phản ứng: 0,14 0,14 n 0,22 0,14 0,36(mol)  OH 0,36 V 0,18(l) 180(ml) 0,5 Vậy dd KOH 2 Câu 6 1,0 điểm t0 *) Thí nghiệm 1 : FeCO3  FeO + CO2  (1) Mol phản ứng: x x x t0 4Fe(NO3)2  2Fe2O3 +8 NO2  + O2  (2) Mol phản ứng: y 2y 0,25y t0 4 FeO + O2  2Fe2O3 (3) Mol phản ứng: x 0,25x Theo bài hỗn hợp khí thu được sau phản ứng chỉ có 2 khí khí O2 phản ứng hết ở (3) và hỗn hợp 2 khí là CO2 và NO2 10,08 n 2 n n x 2y 0,45(mol) h khi CO2 NO2 Ta có: 22,4 n 0,25y 0,25x O2 x = y = 0,15 (mol) Thí nghiệm 2: 0,5 FeCO : 0,075mol CO 1 3 H2SO4du 2 X  khi 2 Fe(NO3 )2 : 0,075mol NO 2+ + - 3+ PTHH: 3Fe + 4H (dư) + NO3 3Fe +NO  +2H2O (4) Mol ban đầu : 0,15 0,15 Mol phản ứng 0,15 0,05 0,05 Mol sau phản ứng: 0 0,1 0,05 + 2- 2H (dư) + CO3 CO2  + H2O (5) Mol phản ứng: 0,075 0,075 Vậy theo cacsPTHH (4), (5) và bài ta có: V V V (0,05 0,075).22,4 2,8(l) 0,5 khisaupu NO CO2 (Làm theo cách khác có lập luận hợp lý kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa)