Đề thi giữa học kì 2 năm học 2022-2023 môn Vật lý Lớp 10 - Mã đề 101 - Trường THPT Phạm Văn Nghị
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giữa học kì 2 năm học 2022-2023 môn Vật lý Lớp 10 - Mã đề 101 - Trường THPT Phạm Văn Nghị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_giua_hoc_ki_2_nam_hoc_2022_2023_mon_vat_ly_lop_10_ma.pdf
Nội dung text: Đề thi giữa học kì 2 năm học 2022-2023 môn Vật lý Lớp 10 - Mã đề 101 - Trường THPT Phạm Văn Nghị
- SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN NGHỊ NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: VẬT LÝ – Lớp 10 (Đề thi có 02 trang) (Thời gian làm bài: 45 phút) Mã đề:101 I.TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM):Chọn một đáp án đúng nhất Câu 1.Đại lượng nào sau đây không phải là một dạng năng lượng A. Cơ năng B. Hoá năng C. Nhiệt năng D. Nhiệt lượng Câu 2. Một vật nằm yên có thể có A. Động năng. B. Vận tốc. C. Động lượng. D. Thế năng. Câu 3. Một ô tô khối lượng 1000kg chuyển động với vận tốc 20m/s. Động năng của vật bằng: A. 10.104 J B. 4.105 J C. 5,2.106 J D. 2.105 J Câu 4. Gốc thế năng được chọn tại mặt đất nghĩa là A. Trọng lực tại mặt đất bằng không. B. Vật không thể rơi xuống thấp hơn mặt đất. C. Thế năng tại mặt đất bằng không. D. Thế năng tại mặt đất lớn nhất. Câu 5.Một động cơ có công suất không đổi, công của động cơ thực hiện theo thời gian có đồ thị nào sau đây? A A A A t t t t O O O O Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A.Hình 4. B. Hình 1. C. Hình 2. D. Hình 3. Câu 6. Tìm phát biểu đúng về định luật bào toàn cơ năng? A. Khi động năng tăng, thì thế năng giảm. B.Khi thế năng giảm thì động năng bằng không. C.Khi động năng bằng không thì thế năng tăng. D.Khi động năng tăng thì thể năng cũng tăng Câu 7.Một máy bơm nước mỗi giây có thể bơm 15 lít nước lên bể ở độ cao 10m.Coi hao tổn không đáng kể.Lấy g=10 m/s2.Công suất của máy bơm bằng A.150W B.3000W C.1500W D.2000W Câu 8. Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây có phương hợp một góc 600 so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó khi hòm trượt được 20m là: A. 150J B. 2959J C. 1500J D. 2595J Câu 9.Nếu khối lượng của vật giảm đi 2 lần, còn vận tốc của vật tăng lên 4 lần thì động năng của vật sẽ A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 8 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 8 lần. Câu 10.Biểu thức của định luật II Niu-tơn có thể viết dưới dạng F. p A. F. t = p B. F. p = t . C. F. = p ma . D. = ma t Câu 11. Cho một hệ gồm 2 vật chuyển động . Vật 1 có khối lượng 2 kg có vận tốc có độ lớn 4 m/s. Vật 2 có khối lượng 3 kg có vận tốc độ lớn là 2 m/s. Tính tổng động lượng của hệ khi v2 ngược hướng với v1 A. 14 (kg.m/s) B. 2 (kg.m/s) C. 12 (kg.m/s) D. 15 (kg.m/s) Câu 12.Một viên đạn khối lượng m = 10g bắn đi theo phương ngang với vận tốc v0 va chạm mềm với khối gỗ khối lượng M = 1kg treo đầu sợi dây nhẹ cân bằng thẳng đứng. Sau va chạm khối gỗ chứa đạn nâng lên độ cao M 2 m v cực đại h = 1,25m so với vị trí cân bằng ban đầu, lấy g = 10 m/s . Vận tốc 0 v0 có giá trị A. 500m/s B. 300m/s C. 303m/s. D. 505m/s. Trang 1/2.Mã đề 101
- Câu 13. Một xạ thủ bắn tỉa từ xa với viên đạn có khối lượng 20g, khi viên đạn bay gần chạm tường thì có vận tốc 600 (m/s), sau khi xuyên thủng bức tường vận tốc của viên đạn chỉ còn 200 (m/s). Lực cản trung bình mà tường tác dụng lên viên đạn trong thời gian đạn xuyên qua tường 10−3 (s) là A.−2000N B.−8000N C.−4000N D.−6000N Câu 14 Đơn vị của công trong hệ SI là A.W. B. mkg. C. J. D. N. 0 Câu 15. Một con lắc đơn có chiều dài 1m. Kéo cho dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α0 = 60 rồi buông nhẹ. Bỏ qua lực cản. Lấy g = 10 m/s2. Tính vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí cân bằng? A.10 m/s B.3,13 m/s C.3,16 m/s D.9,8 m/s Câu 16. Hiệu suất của một quá trình chuyển hóa công được kí hiệu là H. Vậy H luôn có giá trị A.H>1. B. H=1. C. H<1. D. 0<H≤1 II.TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): 1.(1 điểm)Viết công thức tính công suất ,giải thích các đại lượng và đơn vị 2.(0,5 điểm)Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải thích: Tại sao hai người đang đứng yên trên sân băng bị lùi ra xa nhau khi họ dùng tay đẩy vào nhau (Hình 29.4). Câu 2 (1 điểm): Một viên đạn đang bay ngang với vận tốc 100 (m/s) thì nổ và vỡ thành hai mảnh có khối lượng lần lượt là 4 kg và 8 kg. Mảnh nhỏ bay theo phương thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 225 m/s. Tìm độ lớn vận tốc mảnh lớn? Bỏ qua sức cản không khí. Câu 3 (3điểm) :Thả vật rơi tự do từ độ cao 45m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí, vật có khối lượng m = 100g.Lấy g = 10m/s2 a.Tính vận tốc của vật khi chạm đất b.Tính cơ năng của vật c.Tính độ cao của vật tại vị trí 2Wd = 5Wt Câu 4 (0,5 điểm):Một bán cầu có khối lượng M đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Một vật nhỏ có khối lượng m bắt đầu trượt không ma sát, α không vận tốc đầu từ đỉnh bán cầu. Gọi α là góc hợp giữa bán kính nối vật với tâm bán cầu với phương thẳng đứng khi vật bắt đầu rời khỏi bán cầu (HV).Bán cầu được giữ cố định. Khi α<αo, tìm biểu thức xác định áp lực của bán cầu lên mặt phẳng ngang. HẾT (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Trang 2/2.Mã đề 101