Đề thi khảo sát chất lượng cuối năm môn Sinh học Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lý Thái Tổ
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát chất lượng cuối năm môn Sinh học Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lý Thái Tổ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_khao_sat_chat_luong_cuoi_nam_mon_sinh_hoc_lop_11_nam.doc
Nội dung text: Đề thi khảo sát chất lượng cuối năm môn Sinh học Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lý Thái Tổ
- SỞ GD & ĐT BẮC NINH ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ Năm học: 2017 - 2018 Môn: SINH HỌC LỚP 11 Ngày thi : 11/05/2018 Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1. ( 3.0 điểm ) 1. Có thể thay đổi được tập tính ở động vật được không? Trong trường hợp nào? 2. Chức năng của hệ tuần hoàn ở sâu bọ khác với của thú ở điểm nào? 3. Khi trời rét, thấy môi tím tái, sởn gai ốc, ta vội đi tìm áo ấm mặc. Những phản ứng này thuộc loại phản xạ nào? Hãy phân tích xem có những bộ phận nào tham gia vào phản ứng tìm áo ấm mặc Câu 2. ( 2.0 điểm ) 1. Vì sao trâu, bò chỉ ăn cỏ (chứa chủ yếu xenlulôzơ, rất ít chất đạm và chất béo) mà vẫn phát triển và hoạt động bình thường? 2. Trình bày những ưu điểm của tiêu hóa ngoại bào so với tiêu hóa nội bào. Vì sao ở các động vật bậc cao tiêu hóa ngoại bào lại chiếm ưu thế? Câu 3: (2.0 điểm ) Một chu kỳ tim ở người gồm 3 pha: pha co tâm nhĩ, pha co tâm thất, pha dãn chung. Thời gian trung bình của 1 chu kỳ tim là 0,8s và nhịp tim đo được là 75nhịp/phút. Khối lượng máu trong tim là 141,252ml vào cuối tâm trương và 78,443ml vào cuối tâm thu. Căn cứ vào chu kỳ chuẩn của người (tỉ lệ co tâm nhĩ : co tâm thất : pha dãn chung =1: 3: 4), hãy xác định: 1. Thời gian ở mỗi pha của chu kỳ tim ở người trưởng thành. 2. Lượng máu bơm/ phút của người đó. 3. Giả sử nhịp tim trung bình của trẻ em là 120nhịp/phút thì thời gian của 1 chu kỳ tim ở trẻ em tăng hay giảm so với người lớn? Hãy xác định thời gian mỗi pha của chu kỳ tim trẻ em. Câu 4: ( 3.0 điểm ) 1.Biến thái là gì ?Thế nào là phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn ở động vật? 2. Hãy nêu đặc điểm các giai đoạn trong phát triển qua biến thái hoàn toàn. 3. Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng? Hết
- SỞ GD & ĐT BẮC NINH ĐÁP ÁN THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ NĂM Năm học: 2017 - 2018 Môn: SINH HỌC LỚP 11 Ngày thi : 11/05/2018 Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề Câu Nội dung Điểm Câu 1. -Có thay đổi được trong trường hợp đó là loại tập tính học được hay tập tính hỗn hợp 0,25 - Thay đổi tập tính là thành lập các phản xạ - chuỗi phản xạ có điều kiện 0,25 1 - Trường hợp thay đổi tập tính: quá trình thuần hoá vật nuôi, dạy thú làm xiếc, chó trinh 0,25 (3.0 sát đ) 0,5 2.Chức năng của hệ tuần hoàn ở sâu bọ chỉ vận chuyển chất dinh dưỡng và các sản phẩm bài tiết. - Chức năng của hệ tuần hoàn ở thú vận chuyển chất dinh dưỡng, sản phẩm bài tiết, chất khí 0.5 trong hô hấp. 3. . - Môi tím tái, sởn gai ốc: Phản xạ không điều kiện 0,5 - - Đi tìm áo ấm mặc: Phản xạ có điều kiện – 0,5 Bộ phận tiếp nhận kích thích là mắt, bộ phận xứ lí thông tin và quyết định hành 0.5 động là não, bộ phận thực hiện là cơ chân, tay (đi lấy áo mặc). Câu - Tuy thức ăn ít chất nhưng lượng nhiều nên cũng đủ bù nhu cầu prôtêin cần thiết. 0.25 2 - Trong dạ dày của trâu, bò có một số lượng rất lớn VSV (đặc biệt trong dạ cỏ) sẽ được tiêu 0.25 (2.0 hóa ở dạ múi khế – nguồn cung cấp prôrtêin quan trọng cho cơ thể. đ) - Chúng tận dụng triệt để được nguồn nitơ trong urê. + Urê đi theo đường máu vào tuyến nước bọt. 0.25 + U rê trong nước bọt lại được vi sinh vật trong dạ dày sử dụng để tổng hợp các hợp chất chứa ni tơ mà chủ yếu là prôtêin, cung cấp cho cơ thể động vật nhai lại. 0.25 b. - Tiêu hóa ngoại bào tiêu hóa dược các loại thức ăn có cấu trúc phức tạp, tiêu hóa nội bào 0.25 chỉ tiêu hóa được các loại thức ăn có cấu trúc đơn giản, 0.25 - Tiêu hóa ngoại bào tiêu hóa dược các loại thức ăn có kích thước lớn, tiêu hóa nọi bào chỉ 0.25 tiêu hóa được các loại thức ăn có kích thước nhỏ - Tiêu hóa ngoại bào tiêu hóa được số lượng thức ăn tương đối lớn trong thời gian ngắn, tiêu hóa nội bào chỉ tiêu hóa được một lượng ít thức ăn với tốc độ chậm * ĐV bậc cao có TH ngoại bào ưu thế vì: Kích thước cơ thể lớn, tuổi thọ cao, hoạt động 0.25 phúc tạp nhu cầu lớn, tổ chức cơ thể chuyên hóa cao đảm bảo tiêu hóa ngoại bào
- Câu a. Thời gian mỗi pha của chu kỳ tim của người trưởng thành 3 (2.0 1 0.25 – Tâm nhĩ co: 0,8 × = 0,1s đ) 8 3 0.25 - Tâm thất co : 0,8 × = 0,3s 8 0.25 4 - Dãn chung: 0,8 × = 0,4s 8 b. Lưu lượng máu bơm/phút của người này là: 0.5 75 × (141,252 -78,443) = 4710,6750 ml/phút 60 c. Thời gian 1 chu kỳ tim ở tẻ em bị rút ngắn lại: 0,5s 120 Thời gian mỗi pha như sau: 1 0.25 - Tâm nhĩ co: 0,5 × = 0,0625s 8 3 0.25 - Tâm thất co: 0,5 × = 0,1875s 8 4 0.25 - Dãn chung: 0,5 × = 0,2500s 8 Câu 1. Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh 4 ra hoặc nở từ trứng ra. 0.25 (3.0 - Phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng đ) , cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành, trải qua giai đoạn trung gian (ở côn trùng 0.25 là nhộng) ấu trùng biến đổi thành con trưởngthành. - Phát triển của động vật qua biến thái không hoàn toàn là kiểu phát triển mà ấu trùng phát 0.25 triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành. 2. gồm hai giai đoạn: giai đoạn phôi và giai đoạn hậu phôi. * Giai đoạn phôi: Diễn ra trong trứng đã thụ tinh. Ở giai đoạn này, hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi. Các tế bào của phôi phân hoá và tạo thành các cơ quan của ấu trùng. 0.5 Ấu trùng chui ra từ trứng. * Giai đoạn hậu phôi: - Ấu trùng có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành. Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và biến thành nhộng (thường được bảo vệ trong kén). - Nhộng là giai đoạn tu chỉnh lại toàn bộ cơ thể để biến ấu trùng thành con trưởng thành. 0.5 Các mô, các cơ quan cũ của ấu trùng tiêu biến đi. Đồng thời, các mô, các cơ quan mới hình thành. Vì vậy, con trưởng thành chui ra từ kén nhộng có hình dạng và cấu tạo khác hẳn với ấu trùng. 3.- Bởi vì hầu hết bướm trưởng thành sống bằng mật hoa, trong ống tiêu hoá chỉ có enzim 0.5 saccaraza tiêu hoá đường saccarôzơ. Trong khi đó, sâu bướm ăn lá cây, chúng có đầy đủ các enzim tiêu hoá prôtêin, lipit và cacbohiđrat -Sâu là thời kì bướm cần tích lũy nhiều dinh dưỡng để chuẩn bị cho giai đoạn nhộng nằm 0.75 im trong kén ko thể kiếm ăn để rồi sau dó biến thành bướm. Chính vì cần nhiều năng lượng nên sâu bướm mới phá hoại cây trồng (chủ yếu phần lá) ghê gớm như vậy