Đề thi kiểm tra Chuyên đề lần 3 môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Liễn Sơn

pdf 12 trang thungat 2240
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kiểm tra Chuyên đề lần 3 môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Liễn Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_kiem_tra_chuyen_de_lan_3_mon_vat_ly_lop_10_nam_hoc_20.pdf

Nội dung text: Đề thi kiểm tra Chuyên đề lần 3 môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Liễn Sơn

  1. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ LẦN 3 TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN MÔN: VẬT LÝ - LỚP : 10 NĂM HỌC 2018 - 2019 (Đề thi gồm có 02 trang) (Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề) Mã đề thi 628 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (03 điểm) Câu 1: Điều nào sau đây là sai khi nói về chuyển động thẳng đều? A. Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. B. Véctơ vận tốc không thay đổi theo thời gian. C. Véctơ vận tốc của vật thay đổi theo thời gian. D. Quỹ đạo là đường thẳng, vận tốc không thay đổi theo thời gian. Câu 2: Một lực có độ lớn 4N tác dụng lên một vật có khối lượng 0,8 kg đang đứng yên. Bỏ qua ma sát và các lực cản. Gia tốc của vật bằng A. 3,2 m/s2 B. 5 m/s2 C. 0,005 m/s2 D. 32 m/s2 Câu 3: Phương trình chuyển động của một vật dọc theo trục Ox có dạng x 3 5 t 2 t 2 (x đo bằng m, t đo bằng s). Gia tốc của vật bằng A. 4 m/s2 B. 5 m/s2 C. 2 m/s2 D. 3 m/s2 Câu 4: Một vật có khối lượng m, ở độ cao h so với mặt đất. Gọi M là khối lượng Trái Đất, G là hằng số hấp dẫn và R là bán kính Trái Đất. Gia tốc rơi tự do tại vị trí đặt vật có biểu thức là GM G m M GM GM A. B. C. D. R2 Rh 2 Rh 2 Rh Câu 5: Một lò xo có một đầu cố định, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 5 N thì lò xo dãn 8 cm. Độ cứng của lò xo là A. 1,5 N/m B. 120 N/m C. 62,5 N/m D. 15 N/m Câu 6: Lực ma sát trượt A. phụ thuộc vào độ lớn của áp lực. B. phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc. C. chỉ xuất hiện khi vật đang chuyển động chậm dần. D. tỉ lệ thuận với vận tốc của vật. Câu 7: Khi nói về lực đàn hồi của lò xo. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi luôn tỉ lệ thuận với độ biến dạng. B. Lực đàn hồi luôn có chiều ngược với chiều biến dạng cùa lò xo. C. Khi lò xo bị dãn, lực đàn hồi có phương dọc theo trục lò xo. D. Lò xo luôn lấy lại được hình dạng ban đầu khi thôi tác dụng lực. Câu 8: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính? A. Vật chuyển động tròn đều. B. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát. C. Vật chuyển động nhanh dần đều trên một đường thẳng. D. Vật chuyển động thẳng đều. Câu 9: Gọi T là chu kì của một chất điểm chuyển động tròn đều. Tốc độ góc của chất điểm được tính bằng 2T T 2 A. 2T B. C. D. 2 T Câu 10: Phân tích lực là thay thế A. một lực tác dụng vào vật bằng một lực khác có tác dụng giống hệt như lực ấy. B. một lực tác dụng vào vật bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực ấy. C. hai lực đồng thời tác dụng vào vật bằng nhiều lực có các dụng giống hệt như các lực ấy. D. các lực tác dụng vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. Câu 11: Điều nào sau đây là sai khi nói về chuyển động rơi tự do của vật? Trang 1/2 - Mã đề thi 628
  2. A. Khi vật rơi tự do vận tốc của vật giảm dần theo thời gian. B. Gia tốc của vật rơi tự do tại một nơi trên Trái Đất không đổi cả về hướng lẫn độ lớn. C. Các vật rơi tự do cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất đều có cùng một gia tốc. D. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. Câu 12: Gọi v1, 3 , v1, 2 và v2, 3 lần lượt là vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo. Trong công thức cộng vận tốc v1,31,22,3 v v , khi v1, 2 cùng phương ngược chiều với v2, 3 độ lớn vận tốc tuyệt đối v1,3 bằng 22 A. vv1,22,3 B. vv1,22,3 C. vv1,22,3 D. vv1,2 2,3 II. PHẦN TỰ LUẬN (07 điểm) Bài 1 (02 điểm): Máy bay đang bay theo phương ngang với tốc độ 150 m/s ở độ cao h = 500m thì thả một gói hàng xuống đất. Lấy g = 10 m/s2. Tính thời gian và tầm bay xa của gói hàng. Bài 2 (02 điểm): Một ôtô đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 54 km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều với độ lớn gia tốc bằng 2 m/s2. Chọn gốc tọa độ tại vị trí ôtô hãm phanh, chiều dương là chiều chuyển động của ôtô, gốc thời gian là lúc hãm phanh. a) Viết phương trình chuyển động của ôtô. b) Sau bao lâu ôtô dừng lại? Tính quãng đường ô tô đi được cho đến khi dừng lại? Bài 3 (03 điểm): Một vật khối lượng 2kg đang nằm yên trên sàn nhà tại A thì được kéo bằng một lực có phương ngang và độ lớn 4 N như hình vẽ, biết trên đoạn AB không có ma sát. Lấy g = 10 m/s2. A B C a) Tính gia tốc của vật trên AB? b) Tính thời gian vật đi được quãng đường AB? Biết AB = 9m. c) Khi đến B lực kéo ngừng tác dụng vật chuyển động chậm dần đều và dừng lại tại C cách A 18 m. Tính hệ số ma sát trên đoạn BC? Muốn trên đoạn BC vật chuyển động thẳng đều thì khi đến B phải tăng hay giảm độ lớn của lực F đi bao nhiêu? HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 628
  3. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ LẦN 3 TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN MÔN: VẬT LÝ - LỚP : 10 NĂM HỌC 2018 - 2019 (Đề thi gồm có 02 trang) (Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề) Mã đề thi 132 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (03 điểm) Câu 1: Khi nói về lực đàn hồi của lò xo. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Khi lò xo bị dãn, lực đàn hồi có phương dọc theo trục lò xo. B. Lực đàn hồi luôn có chiều ngược với chiều biến dạng cùa lò xo. C. Lò xo luôn lấy lại được hình dạng ban đầu khi thôi tác dụng lực. D. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi luôn tỉ lệ thuận với độ biến dạng. Câu 2: Một vật có khối lượng m, ở độ cao h so với mặt đất. Gọi M là khối lượng Trái Đất, G là hằng số hấp dẫn và R là bán kính Trái Đất. Gia tốc rơi tự do tại vị trí đặt vật có biểu thức là GM GM GmM GM A. B. C. D. Rh 2 R2 Rh 2 Rh Câu 3: Lực ma sát trượt A. tỉ lệ thuận với vận tốc của vật. B. phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc. C. chỉ xuất hiện khi vật đang chuyển động chậm dần. D. phụ thuộc vào độ lớn của áp lực. Câu 4: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính? A. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát. B. Vật chuyển động nhanh dần đều trên một đường thẳng. C. Vật chuyển động tròn đều. D. Vật chuyển động thẳng đều. Câu 5: Phương trình chuyển động của một vật dọc theo trục Ox có dạng x35t2t 2 (x đo bằng m, t đo bằng s). Gia tốc của vật bằng A. 2 m/s2 B. 4 m/s2 C. 5 m/s2 D. 3 m/s2 Câu 6: Gọi T là chu kì của một chất điểm chuyển động tròn đều. Tốc độ góc của chất điểm được tính bằng 2 T 2T A. B. C. 2T D. T 2 Câu 7: Phân tích lực là thay thế A. một lực tác dụng vào vật bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực ấy. B. hai lực đồng thời tác dụng vào vật bằng nhiều lực có các dụng giống hệt như các lực ấy. C. một lực tác dụng vào vật bằng một lực khác có tác dụng giống hệt như lực ấy. D. các lực tác dụng vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. Câu 8: Một lực có độ lớn 4N tác dụng lên một vật có khối lượng 0,8 kg đang đứng yên. Bỏ qua ma sát và các lực cản. Gia tốc của vật bằng A. 0,005 m/s2 B. 3,2 m/s2 C. 5 m/s2 D. 32 m/s2 Câu 9: Điều nào sau đây là sai khi nói về chuyển động rơi tự do của vật? A. Gia tốc của vật rơi tự do tại một nơi trên Trái Đất không đổi cả về hướng lẫn độ lớn. B. Khi vật rơi tự do vận tốc của vật giảm dần theo thời gian. C. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. D. Các vật rơi tự do cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất đều có cùng một gia tốc. Câu 10: Gọi v1,3 , v1,2 và v2,3 lần lượt là vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo. Trong công thức cộng vận tốc v1,3 v 1,2 v 2,3 , khi v1,2 cùng phương ngược chiều với v2,3 độ lớn vận tốc tuyệt đối v1,3 bằng Trang 1/2 - Mã đề thi 132
  4. 22 A. vv1,22,3 B. vv1, 2 2, 3 C. vv1,22,3 D. vv1,22,3 Câu 11: Một lò xo có một đầu cố định, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 5 N thì lò xo dãn 8 cm. Độ cứng của lò xo là A. 1,5 N/m B. 62,5 N/m C. 120 N/m D. 15 N/m Câu 12: Điều nào sau đây là sai khi nói về chuyển động thẳng đều? A. Véctơ vận tốc không thay đổi theo thời gian. B. Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. C. Véctơ vận tốc của vật thay đổi theo thời gian. D. Quỹ đạo là đường thẳng, vận tốc không thay đổi theo thời gian. II. PHẦN TỰ LUẬN (07 điểm) Bài 1 (02 điểm): Máy bay đang bay theo phương ngang với tốc độ 150 m/s ở độ cao h = 500m thì thả một gói hàng xuống đất. Lấy g = 10 m/s2. Tính thời gian và tầm bay xa của gói hàng. Bài 2 (02 điểm): Một ôtô đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 54 km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều với độ lớn gia tốc bằng 2 m/s2. Chọn gốc tọa độ tại vị trí ôtô hãm phanh, chiều dương là chiều chuyển động của ôtô, gốc thời gian là lúc hãm phanh. a) Viết phương trình chuyển động của ôtô. b) Sau bao lâu ôtô dừng lại? Tính quãng đường ô tô đi được cho đến khi dừng lại? Bài 3 (03 điểm): Một vật khối lượng 2kg đang nằm yên trên sàn nhà tại A thì được kéo bằng một lực có phương ngang và độ lớn 4 N như hình vẽ, biết trên đoạn AB không có ma sát. Lấy g = 10 m/s2. A B C a) Tính gia tốc của vật trên AB? b) Tính thời gian vật đi được quãng đường AB? Biết AB = 9m. c) Khi đến B lực kéo ngừng tác dụng vật chuyển động chậm dần đều và dừng lại tại C cách A 18 m. Tính hệ số ma sát trên đoạn BC? Muốn trên đoạn BC vật chuyển động thẳng đều thì khi đến B phải tăng hay giảm độ lớn của lực F đi bao nhiêu? HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 132
  5. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ LẦN 3 TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN MÔN: VẬT LÝ - LỚP : 10 NĂM HỌC 2018 - 2019 (Đề thi gồm có 02 trang) (Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề) Mã đề thi 209 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (03 điểm) Câu 1: Một vật có khối lượng m, ở độ cao h so với mặt đất. Gọi M là khối lượng Trái Đất, G là hằng số hấp dẫn và R là bán kính Trái Đất. Gia tốc rơi tự do tại vị trí đặt vật có biểu thức là GM GM GmM GM A. B. C. D. Rh 2 R2 Rh 2 Rh Câu 2: Một lực có độ lớn 4N tác dụng lên một vật có khối lượng 0,8 kg đang đứng yên. Bỏ qua ma sát và các lực cản. Gia tốc của vật bằng A. 0,005 m/s2 B. 3,2 m/s2 C. 32 m/s2 D. 5 m/s2 Câu 3: Gọi T là chu kì của một chất điểm chuyển động tròn đều. Tốc độ góc của chất điểm được tính bằng 2 T 2T A. B. C. 2T D. T 2 Câu 4: Phương trình chuyển động của một vật dọc theo trục Ox có dạng x 3 5 t 2 t 2 (x đo bằng m, t đo bằng s). Gia tốc của vật bằng A. 2 m/s2 B. 4 m/s2 C. 5 m/s2 D. 3 m/s2 Câu 5: Một lò xo có một đầu cố định, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 5 N thì lò xo dãn 8 cm. Độ cứng của lò xo là A. 120 N/m B. 62,5 N/m C. 15 N/m D. 1,5 N/m Câu 6: Khi nói về lực đàn hồi của lò xo. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Lực đàn hồi luôn có chiều ngược với chiều biến dạng cùa lò xo. B. Khi lò xo bị dãn, lực đàn hồi có phương dọc theo trục lò xo. C. Lò xo luôn lấy lại được hình dạng ban đầu khi thôi tác dụng lực. D. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi luôn tỉ lệ thuận với độ biến dạng. Câu 7: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính? A. Vật chuyển động thẳng đều. B. Vật chuyển động tròn đều. C. Vật chuyển động nhanh dần đều trên một đường thẳng. D. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát. Câu 8: Điều nào sau đây là sai khi nói về chuyển động rơi tự do của vật? A. Gia tốc của vật rơi tự do tại một nơi trên Trái Đất không đổi cả về hướng lẫn độ lớn. B. Khi vật rơi tự do vận tốc của vật giảm dần theo thời gian. C. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. D. Các vật rơi tự do cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất đều có cùng một gia tốc. Câu 9: Phân tích lực là thay thế A. một lực tác dụng vào vật bằng một lực khác có tác dụng giống hệt như lực ấy. B. hai lực đồng thời tác dụng vào vật bằng nhiều lực có các dụng giống hệt như các lực ấy. C. một lực tác dụng vào vật bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực ấy. D. các lực tác dụng vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. Câu 10: Lực ma sát trượt A. phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc. B. tỉ lệ thuận với vận tốc của vật. C. chỉ xuất hiện khi vật đang chuyển động chậm dần. D. phụ thuộc vào độ lớn của áp lực. Câu 11: Điều nào sau đây là sai khi nói về chuyển động thẳng đều? Trang 1/2 - Mã đề thi 209
  6. A. Véctơ vận tốc không thay đổi theo thời gian. B. Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. C. Véctơ vận tốc của vật thay đổi theo thời gian. D. Quỹ đạo là đường thẳng, vận tốc không thay đổi theo thời gian. Câu 12: Gọi v1, 3 , v1, 2 và v2, 3 lần lượt là vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo. Trong công thức cộng vận tốc v1,31,22,3 v v , khi v1, 2 cùng phương ngược chiều với v2, 3 độ lớn vận tốc tuyệt đối v1,3 bằng 22 A. vv1,22,3 B. vv1,2 2,3 C. vv1,22,3 D. vv1,22,3 II. PHẦN TỰ LUẬN (07 điểm) Bài 1 (02 điểm): Máy bay đang bay theo phương ngang với tốc độ 150 m/s ở độ cao h = 500m thì thả một gói hàng xuống đất. Lấy g = 10 m/s2. Tính thời gian và tầm bay xa của gói hàng. Bài 2 (02 điểm): Một ôtô đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 54 km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều với độ lớn gia tốc bằng 2 m/s2. Chọn gốc tọa độ tại vị trí ôtô hãm phanh, chiều dương là chiều chuyển động của ôtô, gốc thời gian là lúc hãm phanh. a) Viết phương trình chuyển động của ôtô. b) Sau bao lâu ôtô dừng lại? Tính quãng đường ô tô đi được cho đến khi dừng lại? Bài 3 (03 điểm): Một vật khối lượng 2kg đang nằm yên trên sàn nhà tại A thì được kéo bằng một lực có phương ngang và độ lớn 4 N như hình vẽ, biết trên đoạn AB không có ma sát. Lấy g = 10 m/s2. A B C a) Tính gia tốc của vật trên AB? b) Tính thời gian vật đi được quãng đường AB? Biết AB = 9m. c) Khi đến B lực kéo ngừng tác dụng vật chuyển động chậm dần đều và dừng lại tại C cách A 18 m. Tính hệ số ma sát trên đoạn BC? Muốn trên đoạn BC vật chuyển động thẳng đều thì khi đến B phải tăng hay giảm độ lớn của lực F đi bao nhiêu? HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 209
  7. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ LẦN 3 TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN MÔN: VẬT LÝ - LỚP : 10 NĂM HỌC 2018 - 2019 (Đề thi gồm có 02 trang) (Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề) Mã đề thi 357 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (03 điểm) Câu 1: Phương trình chuyển động của một vật dọc theo trục Ox có dạng x 3 5 t 2 t 2 (x đo bằng m, t đo bằng s). Gia tốc của vật bằng A. 2 m/s2 B. 4 m/s2 C. 5 m/s2 D. 3 m/s2 Câu 2: Một vật có khối lượng m, ở độ cao h so với mặt đất. Gọi M là khối lượng Trái Đất, G là hằng số hấp dẫn và R là bán kính Trái Đất. Gia tốc rơi tự do tại vị trí đặt vật có biểu thức là GM G m M GM GM A. B. C. D. Rh 2 Rh 2 R2 Rh Câu 3: Gọi T là chu kì của một chất điểm chuyển động tròn đều. Tốc độ góc của chất điểm được tính bằng 2 2T T A. B. C. D. 2T T 2 Câu 4: Một lò xo có một đầu cố định, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 5 N thì lò xo dãn 8 cm. Độ cứng của lò xo là A. 120 N/m B. 62,5 N/m C. 15 N/m D. 1,5 N/m Câu 5: Điều nào sau đây là sai khi nói về chuyển động rơi tự do của vật? A. Các vật rơi tự do cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất đều có cùng một gia tốc. B. Gia tốc của vật rơi tự do tại một nơi trên Trái Đất không đổi cả về hướng lẫn độ lớn. C. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. D. Khi vật rơi tự do vận tốc của vật giảm dần theo thời gian. Câu 6: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính? A. Vật chuyển động thẳng đều. B. Vật chuyển động tròn đều. C. Vật chuyển động nhanh dần đều trên một đường thẳng. D. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát. Câu 7: Gọi v1,3 , v1,2 và v2,3 lần lượt là vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo. Trong công thức cộng vận tốc v1,3 v 1,2 v 2,3 , khi v1,2 cùng phương ngược chiều với v2,3 độ lớn vận tốc tuyệt đối v1, 3 bằng 22 A. vv1,22,3 B. vv1,2 2,3 C. vv1,2 2,3 D. vv1,22,3 Câu 8: Phân tích lực là thay thế A. một lực tác dụng vào vật bằng một lực khác có tác dụng giống hệt như lực ấy. B. hai lực đồng thời tác dụng vào vật bằng nhiều lực có các dụng giống hệt như các lực ấy. C. một lực tác dụng vào vật bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực ấy. D. các lực tác dụng vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. Câu 9: Lực ma sát trượt A. phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc. B. tỉ lệ thuận với vận tốc của vật. C. chỉ xuất hiện khi vật đang chuyển động chậm dần. D. phụ thuộc vào độ lớn của áp lực. Câu 10: Một lực có độ lớn 4N tác dụng lên một vật có khối lượng 0,8 kg đang đứng yên. Bỏ qua ma sát và các lực cản. Gia tốc của vật bằng A. 32 m/s2 B. 3,2 m/s2 C. 0,005 m/s2 D. 5 m/s2 Câu 11: Khi nói về lực đàn hồi của lò xo. Phát biểu nào sau đây là sai? Trang 1/2 - Mã đề thi 357
  8. A. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi luôn tỉ lệ thuận với độ biến dạng. B. Khi lò xo bị dãn, lực đàn hồi có phương dọc theo trục lò xo. C. Lò xo luôn lấy lại được hình dạng ban đầu khi thôi tác dụng lực. D. Lực đàn hồi luôn có chiều ngược với chiều biến dạng cùa lò xo. Câu 12: Điều nào sau đây là sai khi nói về chuyển động thẳng đều? A. Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. B. Véctơ vận tốc không thay đổi theo thời gian. C. Véctơ vận tốc của vật thay đổi theo thời gian. D. Quỹ đạo là đường thẳng, vận tốc không thay đổi theo thời gian. II. PHẦN TỰ LUẬN (07 điểm) Bài 1 (02 điểm): Máy bay đang bay theo phương ngang với tốc độ 150 m/s ở độ cao h = 500m thì thả một gói hàng xuống đất. Lấy g = 10 m/s2. Tính thời gian và tầm bay xa của gói hàng. Bài 2 (02 điểm): Một ôtô đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 54 km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều với độ lớn gia tốc bằng 2 m/s2. Chọn gốc tọa độ tại vị trí ôtô hãm phanh, chiều dương là chiều chuyển động của ôtô, gốc thời gian là lúc hãm phanh. a) Viết phương trình chuyển động của ôtô. b) Sau bao lâu ôtô dừng lại? Tính quãng đường ô tô đi được cho đến khi dừng lại? Bài 3 (03 điểm): Một vật khối lượng 2kg đang nằm yên trên sàn nhà tại A thì được kéo bằng một lực có phương ngang và độ lớn 4 N như hình vẽ, biết trên đoạn AB không có ma sát. Lấy g = 10 m/s2. A B C a) Tính gia tốc của vật trên AB? b) Tính thời gian vật đi được quãng đường AB? Biết AB = 9m. c) Khi đến B lực kéo ngừng tác dụng vật chuyển động chậm dần đều và dừng lại tại C cách A 18 m. Tính hệ số ma sát trên đoạn BC? Muốn trên đoạn BC vật chuyển động thẳng đều thì khi đến B phải tăng hay giảm độ lớn của lực F đi bao nhiêu? HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 357
  9. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ LẦN 3 TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN MÔN: VẬT LÝ - LỚP : 10 NĂM HỌC 2018 - 2019 (Đề thi gồm có 02 trang) (Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề) Mã đề thi 485 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (03 điểm) Câu 1: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính? A. Vật chuyển động thẳng đều. B. Vật chuyển động nhanh dần đều trên một đường thẳng. C. Vật chuyển động tròn đều. D. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát. Câu 2: Gọi v1, 3 , v1, 2 và v2, 3 lần lượt là vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo. Trong công thức cộng vận tốc v1,31,22,3 v v , khi v1, 2 cùng phương ngược chiều với v2, 3 độ lớn vận tốc tuyệt đối v1,3 bằng 22 A. vv1,22,3 B. vv1, 2 2, 3 C. vv1,22,3 D. vv1,22,3 Câu 3: Khi nói về lực đàn hồi của lò xo. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi luôn tỉ lệ thuận với độ biến dạng. B. Lò xo luôn lấy lại được hình dạng ban đầu khi thôi tác dụng lực. C. Khi lò xo bị dãn, lực đàn hồi có phương dọc theo trục lò xo. D. Lực đàn hồi luôn có chiều ngược với chiều biến dạng cùa lò xo. Câu 4: Một lò xo có một đầu cố định, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 5 N thì lò xo dãn 8 cm. Độ cứng của lò xo là A. 62,5 N/m B. 120 N/m C. 15 N/m D. 1,5 N/m Câu 5: Gọi T là chu kì của một chất điểm chuyển động tròn đều. Tốc độ góc của chất điểm được tính bằng 2T T 2 A. B. 2T C. D. 2 T Câu 6: Điều nào sau đây là sai khi nói về chuyển động rơi tự do của vật? A. Các vật rơi tự do cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất đều có cùng một gia tốc. B. Khi vật rơi tự do vận tốc của vật giảm dần theo thời gian. C. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. D. Gia tốc của vật rơi tự do tại một nơi trên Trái Đất không đổi cả về hướng lẫn độ lớn. Câu 7: Phân tích lực là thay thế A. một lực tác dụng vào vật bằng một lực khác có tác dụng giống hệt như lực ấy. B. hai lực đồng thời tác dụng vào vật bằng nhiều lực có các dụng giống hệt như các lực ấy. C. một lực tác dụng vào vật bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực ấy. D. các lực tác dụng vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. Câu 8: Lực ma sát trượt A. phụ thuộc vào độ lớn của áp lực. B. tỉ lệ thuận với vận tốc của vật. C. chỉ xuất hiện khi vật đang chuyển động chậm dần. D. phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc. Câu 9: Một lực có độ lớn 4N tác dụng lên một vật có khối lượng 0,8 kg đang đứng yên. Bỏ qua ma sát và các lực cản. Gia tốc của vật bằng A. 32 m/s2 B. 3,2 m/s2 C. 0,005 m/s2 D. 5 m/s2 Câu 10: Phương trình chuyển động của một vật dọc theo trục Ox có dạng x 3 5t 2t2 (x đo bằng m, t đo bằng s). Gia tốc của vật bằng A. 5 m/s2 B. 4 m/s2 C. 2 m/s2 D. 3 m/s2 Trang 1/2 - Mã đề thi 485
  10. Câu 11: Điều nào sau đây là sai khi nói về chuyển động thẳng đều? A. Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. B. Véctơ vận tốc không thay đổi theo thời gian. C. Véctơ vận tốc của vật thay đổi theo thời gian. D. Quỹ đạo là đường thẳng, vận tốc không thay đổi theo thời gian. Câu 12: Một vật có khối lượng m, ở độ cao h so với mặt đất. Gọi M là khối lượng Trái Đất, G là hằng số hấp dẫn và R là bán kính Trái Đất. Gia tốc rơi tự do tại vị trí đặt vật có biểu thức là G m M GM GM GM A. B. C. D. Rh 2 R2 Rh Rh 2 II. PHẦN TỰ LUẬN (07 điểm) Bài 1 (02 điểm): Máy bay đang bay theo phương ngang với tốc độ 150 m/s ở độ cao h = 500m thì thả một gói hàng xuống đất. Lấy g = 10 m/s2. Tính thời gian và tầm bay xa của gói hàng. Bài 2 (02 điểm): Một ôtô đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 54 km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều với độ lớn gia tốc bằng 2 m/s2. Chọn gốc tọa độ tại vị trí ôtô hãm phanh, chiều dương là chiều chuyển động của ôtô, gốc thời gian là lúc hãm phanh. a) Viết phương trình chuyển động của ôtô. b) Sau bao lâu ôtô dừng lại? Tính quãng đường ô tô đi được cho đến khi dừng lại? Bài 3 (03 điểm): Một vật khối lượng 2kg đang nằm yên trên sàn nhà tại A thì được kéo bằng một lực có phương ngang và độ lớn 4 N như hình vẽ, biết trên đoạn AB không có ma sát. Lấy g = 10 m/s2. A B C a) Tính gia tốc của vật trên AB? b) Tính thời gian vật đi được quãng đường AB? Biết AB = 9m. c) Khi đến B lực kéo ngừng tác dụng vật chuyển động chậm dần đều và dừng lại tại C cách A 18 m. Tính hệ số ma sát trên đoạn BC? Muốn trên đoạn BC vật chuyển động thẳng đều thì khi đến B phải tăng hay giảm độ lớn của lực F đi bao nhiêu? HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 485
  11. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ LẦN 3 TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN MÔN: VẬT LÝ - LỚP : 10 NĂM HỌC 2018 - 2019 (Đề thi gồm có 02 trang) (Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề) Mã đề thi 570 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (03 điểm) Câu 1: Một vật có khối lượng m, ở độ cao h so với mặt đất. Gọi M là khối lượng Trái Đất, G là hằng số hấp dẫn và R là bán kính Trái Đất. Gia tốc rơi tự do tại vị trí đặt vật có biểu thức là GmM GM GM GM A. B. C. D. Rh 2 R2 Rh 2 Rh Câu 2: Một lò xo có một đầu cố định, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 5 N thì lò xo dãn 8 cm. Độ cứng của lò xo là A. 62,5 N/m B. 1,5 N/m C. 120 N/m D. 15 N/m Câu 3: Phương trình chuyển động của một vật dọc theo trục Ox có dạng x 3 5 t 2 t 2 (x đo bằng m, t đo bằng s). Gia tốc của vật bằng A. 3 m/s2 B. 5 m/s2 C. 2 m/s2 D. 4 m/s2 Câu 4: Gọi T là chu kì của một chất điểm chuyển động tròn đều. Tốc độ góc của chất điểm được tính bằng 2T T 2 A. B. 2T C. D. 2 T Câu 5: Điều nào sau đây là sai khi nói về chuyển động rơi tự do của vật? A. Các vật rơi tự do cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất đều có cùng một gia tốc. B. Khi vật rơi tự do vận tốc của vật giảm dần theo thời gian. C. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. D. Gia tốc của vật rơi tự do tại một nơi trên Trái Đất không đổi cả về hướng lẫn độ lớn. Câu 6: Phân tích lực là thay thế A. một lực tác dụng vào vật bằng một lực khác có tác dụng giống hệt như lực ấy. B. hai lực đồng thời tác dụng vào vật bằng nhiều lực có các dụng giống hệt như các lực ấy. C. một lực tác dụng vào vật bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực ấy. D. các lực tác dụng vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. Câu 7: Gọi v1,3 , v1,2 và v2,3 lần lượt là vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo. Trong công thức cộng vận tốc v1,3 v 1,2 v 2,3 , khi v1,2 cùng phương ngược chiều với v2,3 độ lớn vận tốc tuyệt đối v1, 3 bằng 22 A. vv1,2 2,3 B. vv1,2 2,3 C. vv1,22,3 D. vv1,22,3 Câu 8: Khi nói về lực đàn hồi của lò xo. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi luôn tỉ lệ thuận với độ biến dạng. B. Lực đàn hồi luôn có chiều ngược với chiều biến dạng cùa lò xo. C. Khi lò xo bị dãn, lực đàn hồi có phương dọc theo trục lò xo. D. Lò xo luôn lấy lại được hình dạng ban đầu khi thôi tác dụng lực. Câu 9: Một lực có độ lớn 4N tác dụng lên một vật có khối lượng 0,8 kg đang đứng yên. Bỏ qua ma sát và các lực cản. Gia tốc của vật bằng A. 3,2 m/s2 B. 5 m/s2 C. 0,005 m/s2 D. 32 m/s2 Câu 10: Điều nào sau đây là sai khi nói về chuyển động thẳng đều? A. Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. B. Véctơ vận tốc không thay đổi theo thời gian. C. Véctơ vận tốc của vật thay đổi theo thời gian. D. Quỹ đạo là đường thẳng, vận tốc không thay đổi theo thời gian. Câu 11: Lực ma sát trượt Trang 1/2 - Mã đề thi 570
  12. A. phụ thuộc vào độ lớn của áp lực. B. phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc. C. chỉ xuất hiện khi vật đang chuyển động chậm dần. D. tỉ lệ thuận với vận tốc của vật. Câu 12: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính? A. Vật chuyển động thẳng đều. B. Vật chuyển động tròn đều. C. Vật chuyển động nhanh dần đều trên một đường thẳng. D. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát. II. PHẦN TỰ LUẬN (07 điểm) Bài 1 (02 điểm): Máy bay đang bay theo phương ngang với tốc độ 150 m/s ở độ cao h = 500m thì thả một gói hàng xuống đất. Lấy g = 10 m/s2. Tính thời gian và tầm bay xa của gói hàng. Bài 2 (02 điểm): Một ôtô đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 54 km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều với độ lớn gia tốc bằng 2 m/s2. Chọn gốc tọa độ tại vị trí ôtô hãm phanh, chiều dương là chiều chuyển động của ôtô, gốc thời gian là lúc hãm phanh. a) Viết phương trình chuyển động của ôtô. b) Sau bao lâu ôtô dừng lại? Tính quãng đường ô tô đi được cho đến khi dừng lại? Bài 3 (03 điểm): Một vật khối lượng 2kg đang nằm yên trên sàn nhà tại A thì được kéo bằng một lực có phương ngang và độ lớn 4 N như hình vẽ, biết trên đoạn AB không có ma sát. Lấy g = 10 m/s2. A B C a) Tính gia tốc của vật trên AB? b) Tính thời gian vật đi được quãng đường AB? Biết AB = 9m. c) Khi đến B lực kéo ngừng tác dụng vật chuyển động chậm dần đều và dừng lại tại C cách A 18 m. Tính hệ số ma sát trên đoạn BC? Muốn trên đoạn BC vật chuyển động thẳng đều thì khi đến B phải tăng hay giảm độ lớn của lực F đi bao nhiêu? HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 570