Đề thi môn Hóa học - Kỳ thi trung học phổ thông Quốc gia năm 2018 - Mã đề 202 - Nguyễn Thị Ngọc Phương (Có đáp án)

docx 5 trang thungat 1690
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Hóa học - Kỳ thi trung học phổ thông Quốc gia năm 2018 - Mã đề 202 - Nguyễn Thị Ngọc Phương (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_mon_hoa_hoc_ky_thi_trung_hoc_pho_thong_quoc_gia_nam_2.docx

Nội dung text: Đề thi môn Hóa học - Kỳ thi trung học phổ thông Quốc gia năm 2018 - Mã đề 202 - Nguyễn Thị Ngọc Phương (Có đáp án)

  1. Đề chính thức THPTQG 2018 – Mã 202 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA NĂM 2018 ĐỀ CHÍNH THỨC Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN (Đề thi cĩ 04 trang) Mơn thi thành phần: HĨA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề ___ Họ, tên thí sinh: Mã đề thi 202 Số báo danh: Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137. Câu 1: (2018/202) Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2? A. Benzen. B. Etilen.C. Metan. D. Butan. Câu 2: (2018/202) Chất nào sau đây là muối axit? A. KNO3. B. NaHSO4 C. NaCl.D. Na 2SO4. Câu 3: (2018/202) Cho vài giọt phenolphtalein vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành A. màu vàng. B. màu cam.C. màu hồng. D. màu xanh. Câu 4: (2018/202) Chất nào sau đây khơng tác dụng với dung dịch NaOH? A. FeCl2.B. CuSO 4. C. MgCl2.D. KNO 3. Câu 5: (2018/202) Trùng hợp etilen thu được polime cĩ tên gọi là A. polietilen. B. polistiren.C. polipropilen. D. poli(vinyl clorua). Câu 6: (2018/202) Khi nhựa PVC cháy sinh ra nhiều khí độc, trong đĩ cĩ khí X. Biết khí X tác dụng với dung dịch AgNO3, thu được kết tủa trắng. Cơng thức của khí X là A. C2H4. B. HCl.C. CO 2. D. CH4. Câu 7: (2018/202) Glucozơ là một loại monosaccarit cĩ nhiều trong quả nho chín. Cơng thức phân tử của glucozơ là A. C2H4O2.B. (C 6H10O5)n.C. C 12H22O11. D. C6H12O6. Câu 8: (2018/202) Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch A. FeCl2.B. NaCl.C. MgCl 2.D. CuCl 2. Câu 9: (2018/202) Kim loại nào sau đây cĩ tính dẫn điện tốt nhất? A. Cu. B. Ag.C. Au. D. Al. Câu 10: (2018/202) Chất nào sau đây thuộc loại ancol no, đơn chức, mạch hở? A. HCHO.B. C 2H4(OH)2.C. CH 2=CH–CH2–OH.D. C 2H5–OH. Câu 11: (2018/202) Nguyên tố crom cĩ số oxi hĩa +6 trong hợp chất nào sau đây? A. Cr(OH)3.B. Na 2CrO4.C. Cr 2O3.D. NaCrO 2. Câu 12: (2018/202) Kim loại Al khơng tan trong dung dịch A. HNO3 lỗng.B. HCl đặc.C. NaOH đặc. D. HNO 3 đặc, nguội. Câu 13: (2018/202) Cho 31,4 gam hỗn hợp gồm glyxin và alanin phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 40,6. B. 40,2.C. 42,5. D. 48,6. Câu 14: (2018/202) Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 8 gam bột CuO nung nĩng, thu được hỗn hợp khí X. Cho tồn bộ X vào nước vơi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của m là A. 8. B. 12.C. 10. D. 5. Câu 15: (2018/202) Cho các phản ứng cĩ phương trình hĩa học sau: (a) NaOH + HCl → NaCl + H2O (b) Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O
  2. 2 GV: Nguyễn Thị Ngọc Phương (c) 3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O (d) Ba(OH)2 + 2NH4Cl → BaCl2 + 2NH3 + 2H2O + – Số phản ứng cĩ phương trình ion thu gọn: H + OH → H2O là A. 3. B. 2.C. 4. D. 1. Câu 16: (2018/202) Cho các dung dịch: glixerol, anbumin, saccarozơ, glucozơ. Số dung dịch phản ứng với Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm là A. 4. B. 1.C. 2. D. 3. Câu 17: (2018/202) Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. Kết thúc thí nghiệm, trong bình đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt. Chất X là A. CaO. B. Al4C3. C. CaC2.D. Ca. Câu 18: (2018/202) Hồ tan hồn tồn hỗn hợp gồm K và Na vào nước, thu được dung dịch X và V lít khí H2 (đktc). Trung hịa X cần 200 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Giá trị của V là A. 0,112 . B. 0,224.C. 0,448. D. 0,896. Câu 19: (2018/202) Cho 1,8 gam fructozơ (C 6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu dược m gam Ag. Giá trị của m là A. 3,24. B. 1,08.C. 2,16. D. 4,32. Câu 20: (2018/202) Thủy phân este X trong dung dịch NaOH, thu được CH3COONa và C2H5OH. Cơng thức cấu tạo của X là A. C2H5COOCH3.B. C 2H5COOC2H5.C. CH 3COOCH3.D. CH 3COOC2H5. Câu 21: (2018/202) Cho 13,44 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C 2H2 và H2 qua bình đựng Ni (nung nĩng), thu được hỗn hợp Y (chỉ chứa ba hiđrocacbon) cĩ tỉ khối so với H 2 là 14,4. Biết Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,25. B. 0,20.C. 0,10. D. 0,15. Câu 22: (2018/202) Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol: to (a) X + 2NaOH  X1 + 2X2 (b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4 xt, to men giấm (c) nX3 + nX4  poli(etylen terephtalat) + 2nH2O (d) X2 + O2  X5 + H2O o H2SO4 đặc , t (e) X4 + 2X5  X6 + 2H2O Cho biết: X là este cĩ cơng thức phân tử C 12H14O4. X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các hợp chất hữu cơ khác nhau. Phân tử khối của X6 là A. 146. B. 104.C. 148. D. 132. Câu 23: (2018/202) Thủy phân hồn tồn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 2 mol Ala và 1 mol Val. Mặt khác, thủy phân khơng hồn tồn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit (trong đĩ cĩ Gly–Ala–Val). Số cơng thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là A. 5. B. 4.C. 3. D. 6. Câu 24: (2018/202) Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hồn tồn m gam X thu được 1,56 mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là A. 25,86. B. 26,40.C. 27,70. D. 27,30.
  3. Đề chính thức THPTQG 2018 – Mã 202 3 Câu 25: (2018/202) Hấp thụ hồn tồn 3,36 lít khí CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol Na2CO3 thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho từ từ phần một vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,016 lít khí CO2 (đktc). Cho phần hai phản ứng hết với dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 29,55 gam kết tủa. Tỉ lệ a:b tương ứng là A. 2 : 5. B. 2 : 3.C. 2 : 1.D. 1 : 2. Câu 26: (2018/202) Cho các chất: Fe, CrO3, Fe(NO3)2, FeSO4, Cr(OH)3, Na2Cr2O7. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 6.C. 4. D. 5. Câu 27: (2018/202) Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (b) Cho FeS vào dung dịch HCl. (c) Cho Al vào dung dịch NaOH. (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3. (e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3. (g) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3. Số thí nghiệm cĩ xảy ra phản ứng là A. 5. B. 4.C. 6. D. 3. Câu 28: (2018/202) Cho các phát biểu sau: (a) Đipeptit Gly–Ala cĩ phản ứng màu biure. (b) Dung dịch axit glutamic đổi màu quỳ tím thành xanh. (c) Metyl fomat và glucozơ cĩ cùng cơng thức đơn giản nhất. (d) Metylamin cĩ lực bazơ mạnh hơn amoniac. (e) Saccarozơ cĩ phản ứng thủy phân trong mơi trường axit. (g) Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch brom. Số phát biểu đúng là A. 6. B. 4.C. 5. D. 3. Câu 29: (2018/202) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Điện phân MgCl2 nĩng chảy. (b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư. (c) Nhiệt phân hồn tồn CaCO3. (d) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư. (e) Dẫn khí H2 dư đi qua bột CuO nung nĩng. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là A. 3. B. 4.C. 1. D. 2. Câu 30: (2018/202) Cho sơ đồ phản ứng sau: o dd NaOH (dư) CO2 (dư) + H2O dd H2SO4 dd NH3 t X1  X2  X3  X4  X3  X5 Biết X1, X2, X3, X4, X5 là các chất khác nhau của nguyên tố nhơm. Các chất X1 và X5 lần lượt là A. AlCl3 và Al2O3.B. Al(NO 3)3 và Al.C. Al 2O3 và Al.D. Al 2(SO4)3 và Al2O3. Câu 31: (2018/202) Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau Chất Thuốc thử Hiện tượng X Quỳ tím. Quỳ tím chuyển màu xanh. Y Dung dịch AgNO3 trong NH3. Tạo kết tủa Ag. Z Nước brom. Tạo kết tủa trắng. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. Anilin, glucozơ, etylamin. B. Etylamin, glucozơ, anilin. C. Etylamin, anilin, glucozơ. D. Glucozơ, etylamin, anilin. Câu 32: (2018/202) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH) 2 vào dung dịch gồm Al 2(SO4)3 và AlCl3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH) 2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên, khối lượng cực đại là m gam. Giá trị của m là
  4. 4 GV: Nguyễn Thị Ngọc Phương A. 10,11. B. 6,99.C. 11,67. D. 8,55. Câu 33: (2018/202) Cho 4,32 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng với V lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm Cl2 và O2 (cĩ tỉ khối so với H2 bằng 32,25), thu được hỗn hợp rắn Z. Cho Z vào dung dịch HCl, thu được 1,12 gam một kim loại khơng tan, dung dịch T và 0,224 lít khí H 2 (đktc). Cho T vào dung dịch AgNO 3 dư, thu được 27,28 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của V là A. 1,536. B. 1,680.C. 1,344. D. 2,016. Câu 34: (2018/202) Hỗn hợp E gồm bốn este đều cĩ cơng thức C 8H8O2 và cĩ vịng benzen. Cho 16,32 gam E tác dụng tối đa với V ml dung dịch NaOH 1M (đun nĩng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 18,78 gam hỗn hợp muối. Cho tồn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn trong bình tăng 3,83 gam so với ban đầu. Giá trị của V là A. 190. B. 100.C. 120. D. 240. Câu 35: (2018/202) Hỗn hợp E gồm: X, Y là hai axit đồng đẳng kế tiếp; Z, T là hai este (đều hai chức, mạch hở; Y và Z là đồng phân của nhau; MT – MZ = 14). Đốt cháy hồn tồn 12,84 gam E cần vừa đủ 0,37 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho 12,84 gam E phản ứng vừa đủ với 220 ml dung dịch NaOH 1M. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp muối khan G của các axit cacboxylic và 2,8 gam hỗn hợp ba ancol cĩ cùng số mol. Khối lượng muối của axit cĩ phân tử khối lớn nhất trong G là A. 6,48 gam.B. 4,86 gam.C. 2,68 gam. D. 3,24 gam. Câu 36: (2018/202) Hỗn hợp E gồm chất X (Cm H2m+4O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) và chất Y (CnH2n+3O2N, là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol E cần vừa đủ 0,26 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,4 mol H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH, cơ cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp hai chất khí đều làm xanh quỳ tím ẩm và a gam hỗn hợp hai muối khan. Giá trị của a là A. 9,44. B. 11,32.C. 10,76. D. 11,60. Câu 37: (2018/202) Điện phân dung dịch X gồm CuSO4 và KCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dịng điện khơng đổi I = 2A. Sau 4825 giây, thu được dung dịch Y (vẫn cịn màu xanh) và 0,04 mol hỗn hợp khí ở anot. Biết Y tác dụng tối đa với 0,06 mol KOH trong dung dịch. Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian t giây thì thu được 0,09 mol hỗn hợp khí ở hai điện cực. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra khơng tan trong nước và nước khơng bay hơi trong quá trình điện phân. Giá trị của t là A. 5790. B. 8685.C. 9650. D. 6755. Câu 38: (2018/202) Hịa tan hết 31,36 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe, Fe3O4 và FeCO3 vào dung dịch chứa H2SO4 và NaNO3, thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y (gồm CO2, NO, N2, H2) cĩ khối lượng 5,14 gam và dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hịa. Dung dịch Z phản ứng tối đa với 1,285 mol NaOH, thu được 46,54 gam kết tủa và 0,56 lít khí (đktc). Nếu cho Z tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thì thu được 166,595 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong X là A. 29,59%. B. 36,99%.C. 44,39%. D. 14,80%. Câu 39: (2018/202) Cho X, Y, Z là ba peptit mạch hở (cĩ số nguyên tử cacbon trong phân tử tương ứng là 5, 7, 11); T là este no, đơn chức, mạch hở. Chia 268,32 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hồn tồn phần một cần vừa đủ 7,17 mol O 2. Thủy phân hồn tồn phần hai bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và hỗn hợp G (gồm bốn muối của Gly, Ala, Val và axit cacboxylic). Đốt cháy hồn tồn G, thu được Na2CO3, N2, 2,58 mol CO2 và 2,8 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là
  5. Đề chính thức THPTQG 2018 – Mã 202 5 A. 18,90%.B. 2,17%.C. 1,30%. D. 3,26%. Câu 40: (2018/202) Hỗn hợp X gồm Al, Ba, Na và K. Hịa tan hồn tồn m gam X vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,0405 mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,018 mol H 2SO4 và 0,03 mol HCl vào Y, thu được 1,089 gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 3,335 gam hỗn hợp các muối clorua và muối sunfat trung hịa. Phần trăm khối lượng của kim loại Ba trong X là A. 42,33%.B. 37,78%. C.` 29,87%. D. 33,12%.