Đề thi Olympic môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Kim An (Có đáp án)

doc 40 trang thungat 2310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi Olympic môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Kim An (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_olympic_mon_ngu_van_lop_6_nam_hoc_2014_2015_truong_th.doc

Nội dung text: Đề thi Olympic môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Kim An (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS KIM AN ĐỀ THI OLYMPIC LỚP 6 Năm học: 2014-2015 Môn: Ngữ văn 6 ( Thời gian: 120 phút) Câu 1: ( 4,0 điểm) Chỉ rõ biện pháp tu từ và hiệu quả biểu đạt của nó trong đoạn thơ sau: “ Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng” ( Trích: “Đêm nay Bác không ngủ”- Minh Huệ) Câu 2: ( 6,0 điểm) Suy nghĩ của em về nội dung câu chuyện sau: “ Chuyện kể về một danh tướng có lần đi ngang qua trường học của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa: - Thưa thầy, Thầy còn nhớ con không ạ! Con là Người thầy giáo già hoảng hốt: - Thưa ngài, ngài là - Thưa thầy, thầy còn nhớ con không ạ ? Với thầy con vẫn là người học trò cũ. Con có được những thành công này là nhờ sự giáo dục của thầy ( Trích: Quà tặng cuộc sống) Câu 3: ( 10,0 điểm) Tâm sự của bức tường mới xây trong trường bị các bạn học sinh vẽ bậy và phá hỏng hết
  2. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI OLYMPIC LỚP 6 Năm học: 2014-2015 Môn: Ngữ văn 6 Câu 1( 4,0 điểm): - Chỉ ra được biện pháp tu từ: So sánh( so sánh ngang bằng: “Như”; so sánh không ngang bằng: “ hơn”). Sử dụng từ láy “ lồng lộng”. ( 1,0 điểm) - Hiệu quả biểu đạt của nó trong đoạn thơ: ( 3,0 điểm) + Khổ thơ trên được trích trong bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” của nhà thơ Minh Huệ. Trong khổ thơ trên sử dụng biện pháp so sánh( như; hơn), từ láy( lồng lộng) cho thấy trạng thái mơ màng của anh đội viên ( như trong giấc mộng). Anh cảm nhận được sự lớn lao và gần gũi của Bác- vị lãnh tụ qua hình ảnh “ Bóng Bác cao lồng lộng; Ấm hơn ngọn lửa hồng”. ( 1,0 điểm) + Hình ảnh Bác Hồ hiện ra qua cái nhìn đầy xúc động của anh đội viên đang trong trạng thái lâng lâng, mơ màng, vừa lớn lao và vĩ đại( cao lồng lộng) nhưng lại hết sức gần gũi, sưởi ấm lòng anh hơn cả ngọn lửa hồng. ( 1,0 điểm) +Qua đó cho thấy tình cảm, sự ngưỡng mộ của anh đội viên đối với Bác. ( 1,0 điểm) Câu 2( 6,0 điểm): * Bài viết ngắn gọn, nêu lên được suy nghĩ của bản thân sau khi đọc xong câu chuyện trên. Rút ra được bài học. * Bài viết phải nêu được các ý sau: - Câu chuyện chứa đựng ý nhĩa triết lí lớn lao: Lòng biết ơn và đối nhân xử thế giữa con người và con người. ( 1,0 điểm) - Người học trò thành đạt nhớ tới thầy dạy dỗ, giáo dục mình nên người. Người học trò ứng xử khiêm tốn, mẫu mực, kính trọng, lòng biết ơn thầy giáo( con- thầy). Người thầy: Xưng hô lịch sự, đối nhân xử thế thấu tình đạt lí ( ngài). ( 1,0 điểm) - Cách xưng hô giữa con người và con người thể hiện nét đẹp văn hóa trong cuộc sống. ( 0,5 điểm)
  3. - Mỗi người hãy sống đẹp, có cách cư xử đúng mực để thể hiện nhân cách.( 1 điểm). - Trong cuộc sống phải thể hiện lòng biết ơn đối với người có công dạy dỗ hay giúp đỡ mình. Lòng biết ơn đó thể hiện qua lời nói, việc làm, hành động cụ thể (1 điểm) - Liên hệ: Câu chuyện trên đề cao bài học biết ơn xứng với đạo lí: “ Uống nước nhớ nguồn”, truyền thống “ Tôn Sư trọng đạo” của dân tộc Việt Nam. Từ câu chuyện trên, chúng ta phải biết ơn, biết cách đối nhân xử thế tốt. Đó là nét đẹp văn hóa trong tâm hồn, nhân cách con người. ( 1,5 điểm) Câu 3( 10,0 điểm): Mở bài: Bức tường tự giới thiệu về thân phận của mình ( 1,0 điểm) Thân bài: ( 7,0 điểm) - Bức tường kể về mình khi mới được xây với niềm tin tự hào, vì mình là một bức tường đẹp, trắng tinh, mịn màng. Luôn kiêu hãnh và thường phơi mình trong nắng sớm. Đem lại vẻ đẹp cho ngôi trường. - Tâm sự của bức tường về cuộc sống mới ở trong trường học - Tình cảm, sự gắn bó của bức tường với mọi người và đặc biệt là với học sinh - Tâm sự đau buồn của bức tường khi bị một số bạn học sinh nghịch dại vẽ bậy khiến bức tường bẩn, khoác trên mình chiếc áo hình thù quái dị. Kết bài: ( 1,0 điểm) - Ước mơ của bức tường - Lời nhắc nhở các bạn học sinh. * Liên hệ thực tế của học sinh và rút ra được bài học cho bản thân (1,0 điểm) Kim An, ngày 10 tháng 01 năm 2015 Xác nhận của Tổ khoa học xã hội Người ra đề Lã Thị Mai Xác nhận của BGH nhà trường
  4. PHÒNG GD&ĐTTHANH OAI ĐỀ THI OLYMPIC MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Trường THCS Liên Châu Năm học 2014-2015 Môn thi: Ngữ vănThời gian làm bài :120 phút ( Không kể thời gian giao đề) Câu 1) 4điểm: “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Hãy chỉ ra và nêu rõ tác dụng của phép tu từ được dùng trong đoạn văn trên. Câu 2) 6 điểm: Làm được điều gì đó Tôi đang dạo bộ trên bãi biển khi hoàng hôn buông xuống. Biển đông người nhưng tôi lại chú ý đến một cậu bé cứ liên tục cúi xuống nhặt những thứ gì lên và ném xuống. Tiến lại gần hơn, tôi chú ý thấy cậu bé đang nhặt những con sao biển bị thủy triều đánh giạt vào bờ và ném chúng trở lại với đại dương. - Cháu đang làm gì vậy? – Tôi làm quen. - Những con sao biển này sắp chết vì thiếu nước. Cháu phải giúp chúng. – Cậu bé trả lời. - Cháu có thấy là mình đang mất thời gian không. Có hàng ngàn con sao biển như vậy. Cháu không thể nào giúp được tất cả chúng. Rồi chúng cũng sẽ phải chết thôi. Cậu bé tiếp tục nhặt một con sao biển khác và nhìn tôi mỉm cười trả lời: - Cháu biết chứ. Nhưng cháu nghĩ cháu có thể làm được điều gì đó chứ. Ít nhất cháu đã cứu được những con sao biển này. ( Theo :Hạt giống tâm hồn – Từ những điều bình dị, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh) Suy nghĩ của em về hành động của cậu bé trong câu chuyện trên. Câu 3:( 10 điểm ) Trong mơ, em được gặp gỡ rất nhiều nhân vật trong những câu chuyện cổ tích đã học. Hãy kể và tả lại một nhân vật mà em cho là ấn tượng nhất trong thế giới huyền diệu ấy. Hết
  5. PHÒNG GD&ĐTTHANH OAI ĐÁP ÁN,BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI OLYMPIC MÔN Trường THCS Liên Châu NGỮ VĂN LỚP 6 Năm học 2014-2015 Môn thi: Ngữ vănThời gian làm bài :120 phút Câu 1) 4 điểm: - Phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên là: nhân hóa,điệp từ .1điểm - Tác dụng: Ca ngợi vẻ đẹp bình dị và phẩm chất của cây tre .1điểm Đồng thời khẳng định :cây tre là biểu tượng của đất nước ,dân tộc Việt Nam. 2 điểm Câu 2. (6 điểm) Yêu cầu về kĩ năng (1 điểm) - Bài viết có bố cục và cách trình bày hợp lý. - Lời văn trong sáng, giàu hình ảnh, biểu cảm, không mắc lỗi dùng từ và ngữ pháp. Yêu cầu về nội dung (5 điểm) - Có thể trình bày bài viết của mình theo nhiều cách. Sau đây là một số ý cơ bản mang tính định hướng: 1. Hành động giúp đỡ những con sao biển để chúng trở về với biển cả của cậu bé là hành động nhỏ nhặt, bình thường chẳng mấy ai quan tâm, để ý nhưng lại là hành động mang nhiều ý nghĩa: (0,5 điểm) - Góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên. (1 điểm) - Thể hiện nét đẹp nhân cách của con người: Không thờ ơ, lạnh lùng, vô cảm trước sự vật, sự việc hiện tượng diễn ra xung quanh mình, đồng thời biết chia sẻ, giúp đỡ vật hoặc người khi gặp hoạn nạn, khó khăn. (1 điểm) 2. Hành động của cậu bé trong câu chuyện đã cho ta bài học sâu sắc, thấm thía về những kĩ năng sống cần có ở mỗi con người: (0,5 điểm) - Biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên và môi trường sống. (0,5 điểm) - Có thói quen làm những việc tốt, những việc có ích dù đó là việc làm nhỏ nhặt. (0,5 điểm) 3. Phê phán những hành động thiếu trách nhiệm với thiên nhiên và môi trường sống cũng như lối sống thờ ơ, vô cảm trước sự vật, sự việc hiện tượng diễn ra xung quanh mình. (1 điểm)
  6. Câu 3 :Trong mơ, em đã gặp gỡ rất nhiều nhân vật trong những câu chuyện cổ tích đã học. Hãy kể và tả lại một nhân vật mà em cho là ấn tượng nhất trong thế giới huyền diệu ấy. a. Yêu cầu về kĩ năng: ( 2 điểm ) - Bài làm phải được tổ chức thành bài làm văn hoàn chỉnh. - Biết vận dụng kĩ năng tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm. - Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy; hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. b. Yêu cầu về kiến thức: ( 8 điểm ) Trên cơ sở những kiến thức đã được học về kiểu văn tự sự, miêu tả kết hợp với yếu tố biểu cảm, học sinh tưởng tượng để kể và tả lại cuộc gặp gỡ về một nhân vật cổ tích. Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng được những ý cơ bản sau Mở bài: - Giới thiệu thời gian, không gian gặp gỡ nhân vật . Thân bài - Diễn biến của cuộc gặp gỡ: + Miêu tả được chân dung của nhân vật cổ tích (nhân vật phải được bộc lộ tính cách thông qua các hoạt động ngôn ngữ và diễn biến tâm trạng.) + Xây dựng được những chi tiết, hình ảnh đẹp và thật sự ấn tượng trong cuộc gặp gỡ. + Bộc lộ tình cảm, suy nghĩ về nhân vật. Kết bài - Nêu ấn tượng về nhân vật. c. Cách cho điểm - Điểm 9-10 : Bài viết đạt xuất sắc các yêu cầu trên, có nhiều sáng tạo. - Điểm 7-8: Bài viết có đủ nội dung, có một số lỗi nhỏ về hình thức. - Điểm 5-6: Bài có đủ nội dung nhưng sơ sài, còn một số lỗi về diễn đạt - Điểm 3-4 : Bài đạt khoảng nửa nội dung, còn lỗi hình thức - Điểm 1-2 : Bài viết có nội dung mờ nhạt,mắc nhiều lỗi hình thức. HẾT
  7. PHÒNG GD&ĐT THANH OAI ĐỀ THI OLYMPIC LỚP 6 THCS KIM THƯ Năm học 2014-2015 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài :120 phút ( Không kể thời gian giao đề) Câu 1. ( 4 điểm ) Xác định và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong đoạn thơ sau: Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. (Trần Quốc Minh – Mẹ) Câu 2: (6 điểm) Suy nghĩ của em sau khi đọc câu chuyện sau: NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi.Tôi chẳng biết làm thế nào . Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông : - Xin ông dừng giận cháu !Cháu không có gì cho ông cả . Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười : - Cháu ơi, cảm ơn cháu ! như vậy là cháu đã cho lão rồi. Khi ấy tôi chợt hiểu ra : cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được cái gì đó của ông. Câu 3.( 10 điểm ) Tâm sự của bức tường mới xây trong trường bị các bạn học sinh vẽ bẩy, phá hỏng.
  8. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 6 ( Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) A- HƯỚNG DẪN CHUNG: - Hướng dẫn chấm chỉ nêu những ý cơ bản, thí sinh có thể có nhiều cách trình bày nên giám khảo cần vận dụng linh hoạt để xác định điểm một cách khoa học, chính xác, khách quan. - Bài làm được đánh giá trên cả hai phương diện: kiến thức và kỹ năng. Đặc biệt đánh giá cao những bài làm thể hiện rõ tố chất: sáng tạo, có phong cách, có giọng điệu riêng. Câu 1. (4 điểm ) *Yêu cầu: a/ Kĩ năng (1điểm ) - Viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh - Câu văn mạch lạc, giàu cảm xúc - Không sai lỗi chính tả b/ Kiến thức ( 2 điểm ) Học sinh xác định được biện pháp tu từ và phân tích được tác dụng của biện pháp tu từ đó trong đoạn văn: - Phép tu từ có trong đoạn thơ: So sánh (1 điểm ) + Những ngôi sao thức - mẹ thức: Những ngôi sao thức suốt đêm cũng không bằng mẹ thức cả một đời lo lắng , mẹ thầm lặng hi sinh cho con. (1đ) + Mẹ - ngọn gió: Mẹ chính là nơi mát lành, bình yên suốt cuộc đời của con. (1đ) Phép tu từ so sánh trong đoạn thơ đã thể hiện được tấm lòng yêu thương, hi sinh thầm lặng của mẹ đối với con và lòng biết ơn sâu sắc của người con đối với mẹ. (1.0đ) Câu 2. * Yêu cầu về kĩ năng : (Mỗi ý được 0,25 điểm) - Bài viết có bố cục và cách trình bày hợp lí. - Hệ thống ý (luận điểm) rõ ràng và được triển khai tốt. - Có dẫn chứng minh. - Diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp. * Yêu cầu về nội dung. (5 điểm) Chỉ ra được ý nghĩa của câu chuyện : - Truyện nói về thái độ sống, cách ứng xử của con người với con người. (1điểm)
  9. - Sự đồng cảm, tình yêu thương chân thành và cách ứng xử lịch sự là món quà quý giá tặng cho người khác. (1điểm) - Và khi trao món quà tinh thần ấy thì ta cũng nhận được món quà như vậy. (1điểm) - Suy nghĩ của bản thân về cuộc sống hiện tại (1,5 điểm) - Diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp. (0,5 điểm) Câu 3. ( 10 điểm) Yêu cầu chung: - Yêu cầu về hình thức: Nên dùng ngôi kể thứ ba và chỉ cần nhân vật mà đề đã nêu thể hiện được suy nghĩ,tâm sự của mình (tức là đã được nhân hoá). Bố cục rõ ràng mạch lạc ( Khuyến khích bài làm có cách mở bài và kết thúc độc đáo). Viết dưới dạng bài tự kể chuyện . - Yêu cầu về nội dung: Bài văn phải ghi lại lời tâm sự của một bức tường trong sân trường bị một số bạn học sinh vẽ bậy, cố tình phá . Qua lời tâm sự này, người kể phải gửi gắm trong đó một nội dung giáo dục cụ thể. Đây là một câu chuyện tưởng tượng hoàn toàn Yêu cầu cụ thể: Bài viết thể hiện được các nội dung cơ bản sau: Mở bài: Bức tường tự giới thiệu về thân phận của mình. Thân bài: - Bức tường kể về mình khi mới được xây với niềm tự hào, vì mình là một bức tường đẹp, trắng tinh, mịn màng. Luôn kiêu hãnh và thường phơi mình trong nắng sớm. Đem lại vẻ đẹp cho ngôi trường. - Tâm sự của bức tường về cuộc sống mới ở dãy nhà trong trường. - Tình cảm, sự gắn bó của bức tường với mọi người và đặc biệt là với các bạn học sinh. - Tâm sự đau buồn của bức tường khi bị một số bạn học sinh nghịch dại vẽ bậy khiến bức tường bẩn, khoác trên mình chiếc áo hình thu quái di. Lấy gạch đá ném lên tường với những tiếng cười khoái trí . Kết bài: Ước nguyện của bức tường Lời nhắc nhở các bạn học sinh. * Cách cho điểm: - Điểm 9-10: Bài đạt xuất sắc các yêu cầu trên, có nhiều sáng tạo. - Điểm 7-8: Bài có đủ nội dung, có một số lỗi nhỏ về hình thức.
  10. - Điểm 5-6 : Bài có đủ nội dung nhưng sơ sài,còn một số lỗi hình thức diễn đạt - Điểm 3-4: Bài đạt khoảng một nửa nội dung, còn lỗi hình thức. - Điểm 1: Bài có nội dung mờ nhạt, mắc nhiều lỗi hình thức. * GV căn cứ vào bài viết của HS để cho điểm Xác nhận của tổ KHXH Người ra đề Nguyễn Thị Hường Xác nhận của Ban giám hiệu TRƯỜNG THCS MỸ HƯNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học 2014- 2015 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 6 Thời gian 120 phút( không kể thời gian giao đề) Câu 1: (4 điểm) Xác định và nói rõ tác dụng của phép tu từ so sánh, nhân hoá trong đoạn thơ sau: “ Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền. Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp. Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc.” (Khánh Chi, “Biển”) Câu 2: (6 điểm) Cho hai nhân vật là một giọt nước mưa còn đọng trên lá non và một vũng nước đục ngầu trong vườn. Hãy hình dung cuộc trò chuyện lí thú giữa hai nhân vật và kể lại bằng một bài văn ngắn không quá một trang giấy thi. Câu 3: (10 điểm) Một buổi tối, sau khi đã học bài xong, em bước ra sân, hít thở không khí trong lành của màn đêm yên tĩnh. Hãy tả lại khung cảnh quanh em lúc đó.
  11. HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG NĂM HỌC 2014-2015 MÔN NGỮ VĂN 6 Câu 1: (4 điểm) Yêu cầu chung: - Học sinh cần trình bày dưới dạng bài luận ngắn gọn, bố cục rõ ràng, lời văn trong sáng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. Không cho điểm tối đa với những bài gạch đầu dòng. Yêu cầu cụ thể: - Ý 1: Xác định được các phép so sánh nhân hoá: (2 điểm) + So sánh: biển như người khổng lồ; biển như trẻ con.(1 đểm) + Nhân hoá: Vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền.(1 điểm) - Ý 2: Nêu được tác dụng: (2 điểm) + Biển được miêu tả như một con người với nhiều tâm trạng khác nhau.(0,5 điểm) + Biển được nhà thơ cảm nhận như những con người cụ thể: khi thì to lớn, hung dữ như người khổng lồ; khi thì nhỏ bé hiền lành dễ thương, đáng yêu như trẻ con.( 0,5 điểm)  Nhờ các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá đoạn thơ đã gợi tả thật rõ, thật cụ thể màu sắc, ánh sáng theo thời tiết, thời gian; tạo nên những bức tranh sống động về biển. (1 điểm) Câu 2: ( 6 điểm) Yêu cầu chung: - Yêu cầu về hình thức: Nên dùng ngôi kể thứ ba và chỉ cần hai nhân vật mà đề đã nêu. Mỗi nhân vật cần thể hiện được một nét đặc điểm hình dáng, tính cách, một quan điểm sống (tức là đã được nhân hoá). Giọt nước mưa trên lá non thì xinh đẹp nhưng kiêu ngạo và không tự biết mình; vũng nước đục ngầu trong vườn thì điềm đạm, hiểu rõ công việc mình đang làm, không quan tâm đén hình thức
  12. Gọi là cuộc trò chuyện nên rất cần các cuộc đối thoại. Lời hội thoại cần phải ngắn gọn mà sâu sắc, thể hiện được tính cách của từng nhân vật. Bố cục rõ ràng mạch lạc ( Khuyến khích bài làm có cách mở bài và kết thúc độc đáo). Viết dưới dạng bài tự luận ngắn dài không quá một trang giấy thi. - Yêu cầu về nội dung: Bài văn phải ghi lại cuộc trò chuyện lí thú giữa hai nhân vật: Giọt nước mưa đọng trên lá non và vũng nước đục ngầu trong vườn. Qua cuộc trò chuyện lí thú này, người kể phải gửi gắm trong đó một nội dung giáo dục cụ thể. Đây là một câu chuyện tưởng tượng hoàn toàn Yêu cầu cụ thể: + Mở bài: (0,5 điểm) Giới thiệu hoàn cảnh và nhân vật. + Thân bài: ( 5 điểm) Diễn biến cuộc trò chuyện lí thú của hai nhân vật. Giọt Nước Mưa xinh đẹp nhưng kiêu ngạo, không tự biết mình. Vũng Nước điềm đạm, hiểu rõ công việc mình đang làm, không quan tâm đến hình thức. + Kết bài: (0,5 điểm) Kết thúc câu chuyện. Ý nghĩa giáo dục trong thực tiễn cuộc sống. Câu 3: (10 điểm) Yêu cầu chung: - Về hình thức: Học sinh cần viết được bài văn miêu tả có bố cục rõ ràng, lời văn chau chuốt, mượt mà, giàu hình ảnh. - Về nội dung: Xác định đúng đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả hợp lí, biết lựa chọn chi tiết và liên tưởng độc đáo, hợp lí. Yêu cầu cụ thể: + Mở bài: (1 điểm) Giới thiệu hoàn cảnh và đối tượng miêu tả: khung cảnh màn đêm yên tĩnh. + Thân bài: (8 điểm) Lúc bước ra sân: bao quát không gian (2 điểm) - Màn đêm thăm thẳm, vầng trăng tròn nho nhỏ. Khu vườn tràn ngập ánh trăng, bóng cây - Gió thổi, lá cây xào xạc rung động, mùi hương trái chín lan toả ngào ngạt. Tiếng côn trùng rả rích kêu Ngồi lặng ngắm cảnh vật xung quanh:(4 điểm) - Gió thổi nhẹ, tiếng lá xào xạc nghe rõ hơn. - Không gian mát mẻ, trong lành
  13. - Các nhà trong xóm: ánh điện sáng trưng, tiếng cười nói vui vẻ, tiếng ru êm đềm ngọt ngào - Ánh trăng càng về khuya càng lung linh soi sáng không gian, cảnh vật. Lúc bước vào nhà: (2 điểm) - Qua khung cửa sổ: vầng trăng tròn, ánh trăng huyền ảo, tiếng chim đêm khắc khoải trong kẽ lá. Tất cả dần đi vào tĩnh lặng. + Kết bài: (1 điểm) Cảm nghĩ về đối tượng miêu tả. Liên hệ với tình yêu thiên nhiên, quê hương. ( Trên đây là những gợi ý cơ bản, giám khảo chấm linh hoạt theo sự cảm nhận của học sinh để cho điểm tối đa cho từng phần, trân trọng những bài viết sáng tạo, dùng từ gợi cảm, diễn đạt tốt ) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI ĐỀ THI OLIMPIC NGỮ VĂN 6 TRƯỜNG THCS TAM HƯNG Thời gian: 120 phút Năm học: 2014 -2015 Câu 1: (4điểm) Trong bài thơ “Lượm” (Ngữ văn 6, tập II) Tố Hữu viết: “ Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa đồng Lượm ơi, còn không?” Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên. Câu 2: (6điểm) Đọc mẩu chuyện sau: “Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa: - Thưa thầy, thầy còn nhớ con không ? Con là Người thầy giáo già hốt hoảng: - Thưa ngài, ngài là - Thưa thầy, với thầy con vẫn là người học trò cũ. Con có được những thành công ngày hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào ” Bằng một bài văn ngắn hãy nêu suy nghĩ của em về những điều tác giả muốn gửi gắm qua câu chuyện trên. Câu 3: (10 điểm) Trong thiên nhiên, có những sự biến đổi thật kỳ diệu: mùa đông, lá bàng chuyển sang màu đỏ rồi rụng hết; sang xuân, chi chít những mầm non nhú lên, tràn trề nhựa sống. Em hãy tưởng tượng
  14. và viết thành một câu chuyện có các nhân vật: Cây Bàng, Đất Mẹ, Lão già Mùa Đông, Nàng tiên Mùa Xuân để gợi tả điều kỳ diệu ấy của thiên nhiên. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 6 *HƯỚNG DẪN CHUNG: - Hướng dẫn chấm chỉ nêu những ý cơ bản, học sinh có thể có nhiều cách trình bày nên giám khảo cần vận dụng linh hoạt để xác định điểm một cách khoa học, chính xác, khách quan. - Bài làm được đánh giá trên cả hai phương diện: kiến thức và kỹ năng. Đặc biệt đánh giá cao những bài làm thể hiện rõ tố chất: sáng tạo, phong cách, giọng điệu riêng Câu 1. (4 điểm ) *Yêu cầu: a/ Kĩ năng: (1điểm ) - Viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh. - Câu văn mạch lạc, giàu cảm xúc. - Không sai lỗi chính tả. b/ Kiến thức: (3 điểm ) * Học sinh nêu được các ý sau: -Tác giả sử dụng các động từ, tính từ gợi tả để khắc họa đậm nét tư thế hi sinh của Lượm .( 0,5điểm) - Lượm ngã xuống trên đồng lúa quê hương, tay nắm chặt bông lúa như muốn níu lấy quê hương, níu lấy tuổi trẻ và sự sống của mình. ( 0,5điểm) - Đất quê hương, “lúa thơm mùi sữa” như ôm ấp, ru giấc ngủ dài cho Lượm. Linh hồn bé nhỏ và anh hùng ấy đã hóa thân vào quê hương, đất nước. (0,5điểm) - Câu hỏi tu từ: “Lượm ơi, còn không?” được tách thành một khổ thơ riêng: (0,5điểm) + Diễn tả cảm xúc ngạc nhiên, bất ngờ, bàng hoàng, đau đớn trước cái chết của Lượm, như không tin đó là sự thật. ( 0,5điểm) + Sự hi sinh của chú bé liên lạc đã trở thành bất tử trong lòng tác giả và mỗi chúng ta. ( 0,5điểm) Câu 2. (6 điểm ) 1.Về kĩ năng: (1 điểm) - Viết đúng hình thức của một bài văn ngắn, đúng kiểu bài nghị luận xã hội. - Bài viết có lập luận chặt chẽ. - Bố cục rõ ràng, cân đối, diễn đạt trôi chảy, liên hệ mở rộng. - Trình bày sạch đẹp, ít sai lỗi về câu, từ, chính tả. 2.Về kiến thức:(5 điểm ) - Học sinh có thể trình bày theo nhiều kiểu nhưng cần làm rõ được yêu cầu sau: * Ý nghĩa câu chuyện: (2 điểm) - Câu chuyện ngắn gọn hấp dẫn, nhưng chứa đựng ý nghĩa triết lí lớn lao: lòng biết ơn và cách đối nhân xử thế, thấu tình đạt lí giữa con người với con người. ( 05đ ) - Người học trò tuy đã trở thành một người nổi tiếng, có quyền cao chức trọng
  15. ( một danh tướng) nhưng vẫn nhớ tới người thầy dạy dỗ, giáo dục mình nên người.Việc người học trò về thăm thầy giáo cũ và có cách ứng xử khiêm tốn đúng mực, thể hiện sự kính trọng lòng biết ơn đối với thầy giáo của mình. Ngay cả khi thầy giáo coi vị tướng là ngài thì ông không thay đổi cách xưng hô ( con –thầy) ( 1đ ) - Ngược lại thầy giáo cũ rất tôn trọng cương vị hiện tại của người học trò cũ nên gọi vị tướng là ngài, đây là cách xưng hô lịch sự, cách đối nhân xử thế thấu tình đạt lí. (0,5đ ) * Bình luận rút ra bài học:( 3 điểm ) - Trong cuộc sống phải thể hiện lòng biết ơn đối với những người có công dạy dỗ hay giúp đỡ mình. Lòng biết ơn đó thể hiện qua lời nói, việc làm, hành động cụ thể Câu 3: (10 điểm) *Yêu cầu chung: -Đề bài yêu cầu học sinh kể câu chuyện tưởng tượng về sự biến đổi kì diệu của thiên nhiên. - Đây là đề mở nên chỉ gợi ý về các nhân vật, về tình huống, còn người kể tự xác định nội dung. Dù chọn nội dung nào thì câu chuyện cũng phải có một ý nghĩa nhất định (ca ngợi Đất Mẹ, ca ngợi Mùa Xuân, ca ngợi sức sống của cỏ cây, hoa lá, ) - Học sinh có thể chọn cách kể chuyện ở ngôi thứ nhất hoặc kể ở ngôi thứ ba. *Yêu cầu cụ thể: a) Mở bài: - Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. - Giới thiệu (khái quát) các nhân vật trong câu chuyện. b)Thân bài: + Các nhân vật phải được đặt trong tình huống cụ thể với sự dẫn dắt câu chuyện: từ mùa đông chuyển sang mùa xuân, cây cối như được tiếp thêm sức sống mới + Kết hợp vừa kể chuyện, vừa miêu tả các nhân vật, khung cảnh: Cây Bàng về mùa đông: trơ trụi, cầu cứu Đất Mẹ. Đất Mẹ điềm đạm, dịu dàng động viên Cây Bàng dũng cảm chờ đợi Mùa Xuân và dồn chất cho cây. Lão già Mùa Đông: già nua, .Nàng tiên MùaXuân: trẻ trung, tươi đẹp, dịu dàng +Thông qua câu chuyệnlàm rõ sự tương phản giữa một bên là sự biến đổi kì diệu của thiên nhiên, của sự sống (Cây Bàng, Đất Mẹ, MùaXuân) và một bên là sự khắc nghiệt, lạnh lẽo (Mùa Đông) HS có thể kết hợp kể chuyện với miêu tả và phát biểu cảm nghĩ (Lưu ý: Đây chỉ là những gợi ý, trong bài làm học sinh có thể trình bày gộp các ý hoặc kết hợp giữa miêu tả các nhân vật với kể chuyện và có cách kể sáng tạo hơn–giáo viên cần khuyến khích sự sáng tạo và cách trình bày khác của hs, không vận dụng thang điểm một cách máy móc) c) Kết bài: - Khẳng định lại sự biến đổi kì diệu của thiên nhiên - Có thể phát biểu cảm xúc, suy nghĩ của em về mùa xuân, về thiên nhiên Vận dụng cho điểm: - Điểm 9 -10: Hiểu đề sâu sắc. Đáp ứng được hầu hết các yêu cầu về nội dung và phương pháp. Vận dụng tốt văn kể chuyện để kể lại câu chuyện theo trí tưởng tượng, có kết hợp với miêu tả. Trình bày và diễn đạt tốt, bố cục rõ, chữ viết đẹp, bài làm có cảm xúc và sáng tạo. - Điểm 7 -8: Hiểu đề. Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu của đề. Biết vận dụng văn kể chuyện để kể lại câu chuyện theo trí tưởng tượng, có kết hợp với miêu tả. Trình bày và diễn đạt tương đối tốt, bố cục rõ, bài làm có cảm xúc nhưng còn đôi chỗ kể chưa sáng tạo Có thể mắc một số lỗi nhỏ về chính tả và ngữ pháp.
  16. ĐỀ THI OLYMPIC MÔN NGỮ VĂN 6 Năm học 2014-2015 Thời gian (120 phút) C©u 1(4 ®iÓm): T×m vµ nªu t¸c dông cña c¸c biÖn ph¸p nghÖ thuËt ®­îc sö dông trong ®o¹n th¬ sau: “Anh véi vµng n»ng nÆc: -Mêi B¸c ngñ B¸c ¬i ! Trêi s¾p s¸ng mÊt råi B¸c ¬i mêi B¸c ngñ!” (§ªm nay B¸c kh«ng ngñ-Minh HuÖ) C©u 2(6 ®iÓm): Suy nghÜ cña em vÒ c©u chuyÖn sau: B¸u vËt Lóc hÊp hèi, mét b¸c n«ng d©n muèn cho c¸c con m×nh trë thµnh nh÷ng ng­êi lµm nghÒ n«ng giái . B¸c cho gäi c¸c con ®Õn bªn gi­êng vµ dÆn: “C¸c con ¬i, bè s¾p tõ gi· câi ®êi nµy. C¸c con h·y ra c¸nh ®ång nho t×m mét thø giÊu ë ®ã. §ã lµ tÊt c¶nh÷ng g× bè dµnh cho c¸c con”. C¸c cËu con trai cø t­ëng bè giÊu b¸u vËt g× nªn ra søc ®µo bíi kh«ng chõa mét chç nµo. Thùc ra ch¼ng cã b¸u vËt g× c¶, nh­ng v× nho ®­îc vun xíi cÈn thËn nªn c¸c con b¸c n«ng d©n ®· ®­îc mét vô béi thu. C©u 3(10 ®iÓm): “Ngµy x­a cã hai mÑ con sèng bªn nhau rÊt h¹nh phóc. Mét h«m, ng­êi mÑ bÞ èm nÆng vµ chØ khao kh¸t ®­îc ¨n qu¶ t¸o th¬m ngon. Ng­êi con ®· ra ®i vµ cuèi cïng , anh mang ®­îc qu¨ t¸o vÒ biÕu mÑ.” Dùa vµo lêi tãm t¾t trªn, em h·y t­ëng t­îng vµ kÓ l¹i c©u chuyÖn ®i t×m qu¶ t¸o cña ng­êi con hiÕu th¶o.
  17. H­íng dÉn chÊm thi olympic N¨m häc 2014 - 2015 Môn Ngữ văn lớp 6 Câu Đáp án Điểm Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ: ®¶o ng÷, điệp ngữ. 0,5 Bài viết cần đảm bảo yêu cầu sau: * Hình thức: - Đảm bảo hình thức trình bày của một đoạn văn. - Diễn đạt mạch lạc, chính xác , biểu cảm 0,5 - Sai không quá 2 lỗi chính tả. * Nội dung: cần làm nổi bật các ý sau đây: - “§ªm nay B¸c kh«ng ngñ ” của Minh HuÖ là một trong nh÷ng bài 0,5 thơ hay nhÊt viÕt vÒ t×nh c¶m ®èi víi l·nh tô - Chñ tÞch Hå ChÝ Minh, Câu 1 - §o¹n th¬ ®· ghi l¹i thËt xóc ®éng t×nh c¶m cña anh ®éi viªn ®èi víi (4điểm) 2.0 B¸c khi lÇn thø ba thøc dËy, gi÷a ®ªm khuya, thÊy B¸c vÉn ngåi ®inh ninh lo nghÜ cho d©n cho n­íc. -Tõ l¸y n»ng nÆc cho ta thÊy anh ®éi viªn ®· nµi nØ B¸c, mét mùc xin B¸c ®i nghØ cho k× ®­îc BiÖn ph¸p ®¶o ng÷ vµ ®iÖp ng÷ cïng dÊu chÊm than “Mêi B¸c ngñ B¸c ¬i ! ” “B¸c ¬i! Mêi B¸c ngñ!” ®· diÔn t¶ sù t¨ng dÇn møc ®é bån chån, lo l¾ng cho søc khoÎ cña B¸c trong anh chiÕn sÜ.TÊt c¶ ®· diÔn t¶ mét c¸ch s©u s¾c vµ c¶m ®éng t×nh c¶m lo l¾ng, yªu kÝnh ch©n thµnh cña ng­êi ®éi viªn ®èi víi B¸c. 0,5 Yêu cầu: 1.Về kĩ năng: (2 điểm ) - Viết đúng thể thức của một bài văn ngắn, đúng kiểu bài nghị luận 1,0 xã hội. - Bài viết có kết cấu lập luận chặt chẽ. Bố cục rõ ràng, cân đối, diễn 1,0 đạt trôi chảy, liên hệ bản thân. Trình bày sạch đẹp, ít sai lỗi về câu, Câu 2 từ, chính tả, diễn đạt. (6điểm) 2.Về nội dung: (4 điểm ) - Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần làm rõ được yêu cầu sau: * Ý nghĩa câu chuyện: Th«ng qua c©u chuyÖn vÒ b¸c n«ng d©n vµ c¸c con, ta thÊy: b¸u vËt 1,0 kh«ng nhÊt thiÕt ph¶i lµ mét thø vËt chÊt cao sang nµo ®ã mµ cã thÓ lµ gi¸ trÞ tinh thÇn, lêi d¹y b¶o thiÕt thùc, giµu ý nghÜa mµ nÕu lµm
  18. theo ®­îc th× ta sÏ cã ®­îc nhiÒu thø quý gi¸. B¸u vËt mµ ng­êi cha trong c©u chuyÖn muèn dµnh cho c¸c con lµ bµi häc vÒ lßng kiªn tr×, nhÉn n¹i, h¨ng say lao ®éng. C©u chuyÖn ®Ò cao lao ®éng , ®Ò cao ng­êi lao ®éng. * Bình luận rút ra bài học về cách sống: Cña c¶i kh«ng tù nhiªn mµ cã, ph¶i do con ng­êi bá c«ng søc ra 2,0 cïng víi sù kiªn tr×, nhÉn n¹i, miÖt mµi vÊt v¶ lµm viÖc - Xác định thái độ của bản thân: Häc hµnh ch¨m chØ b»ng tÊt c¶ kh¶ n¨ng cña m×nh, kh«ng tr«ng chê û l¹i vµo ai 1,0 1. Yêu cầu chung: - Đề bài yêu cầu học sinh kể chuyện tưởng tượng về hµnh tr×nh cña ng­êi con ®i t×m qu¶ t¸o th¬m ngon vÒ cho mÑ. - TruyÖn cã ý nghÜa ca ngîi sù hiÕu th¶o cña con c¸i ®èi víi cha mÑ 2, Yêu cầu cụ thể: * Nội dung ( 7đ): a) Mở bài: (2 điểm) - Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện - Giới thiệu (khái quát) các nhân vật trong câu chuyện b) Thân bài: (6 điểm) Hµnh tr×nh ®i t×m qu¶ t¸o cña ng­êi con: 0,5đ -Véi v·, hèi h¶ ra ®i ch¼ng kÞp mang theo nh÷ng thø cÇn thiÕt cho mét chuyÕn ®i. Câu 3 (10 -Anh ®i theo lèi ®i vµo rõng, t×m m·i kh«ng thÊy c©y t¸o nµo c¶. Anh gÆp thó d÷, ph¶i vËt lén víi nã ®Ó tho¸t th©n vµ ®i tiÕp. Anh ®ãi vµ kh¸t nh­ng ch¼ng cã 2,0đ điểm) g× ®Ó ¨n uèng Anh ph¶i chÌo ®Ìo, léi suèi, b¨ng rõng Nghe mét con vËt m¸ch b¶o cã t¸o trong khu v­ên cña mô phï thuû ë ngän nói bªn kia, anh liÒu m×nh ®Õn ®ã. Anh ph¶i nµi nØ cÇu xin mô míi ®ßng ý cho anh t¸o nh­ng víi ®iÒu kiÖn anh ph¶i lµm cho mô mét viÖc 2.0 đ - Kết hợp vừa kể chuyện, vừa miêu tả các nhân vật, khung cảnh. 2.0đ c) Kết bài: ( 1 điểm) MÆc dï cùc nhäc nh­ng anh còng v­ît qua vµ cã ®­îc qu¶ t¸o Anh hèi h¶ trë vÒ .§­îc ¨n nh÷ng qu¶ t¸o th¬m ngon trong niÒm xóc ®éng, tù hµo, ng­êi mÑ 0.5đ ®· dÇn khái bÖnh d) - Kết hợp vừa kể chuyện, vừa miêu tả các nhân vật, khung cảnh. 1.0đ Hình thức: ( 3đ) 1.0đ - Không mắc lỗi từ và câu. - Văn viết biểu cảm. 1.0đ - Có sự sáng tạo trong cách kể chuyện
  19. PHÒNG GD&ĐT THANH OAI ĐỀ THI OLYMPIC LỚP 6 Trường THCS Tân Ước Năm học 2014-2015 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài :120 phút ( Không kể thời gian giao đề) Câu 1: ( 4,0 điểm ) Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau: Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng (Trích Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ, Ngữ văn 6 tập II) Câu 2: ( 6,0 điểm ) BÀN TAY CÔ GIÁO Trong ngày Lễ Tạ Ơn, một cô giáo dạy lớp một nọ đã bảo những học sinh của mình vẽ một bức tranh về điều gì đó mà các em biết ơn. Cô muốn biết xem những đứa trẻ từ các vùng phụ cận nghèo nàn này thật sự mang ơn ra sao.Tuy nhiên cô nghĩ rằng hầu hết các học sinh của mình sẽ vẽ những bức tranh về gà tây hay những chiếc bàn đầy thức ăn. Nhưng cô đã sửng sốt với bức tranh của bé Douglas, bức tranh một bàn tay được vẽ bằng nét trẻ thơ rất đơn giản. Nhưng bàn tay đó là của ai? Cả lớp đều bị cuốn hút với hình ảnh trừu tượng đó. - Em nghĩ đó chắc là bàn tay của Chúa mang thức ăn đến cho chúng ta - một em nói. - Của một người nông dân- một em khác lên tiếng- bởi vì ông ta nuôi gà tây. Cuối cùng khi những em khác đang làm bài, cô giáo đến bên bàn Douglas và hỏi: - Đó là bàn tay cô! Thưa cô! Em thầm thì. Cô nhớ lại rằng vào giờ giải lao cô thường hay dắt tay Douglas, một đứa bé cô độc ít nói. Cô cũng thường làm thế với những bạn khác nhưng với Douglas điều đó có ý nghĩa rất lớn. Có lẽ đây là Lễ Tạ Ơn dành cho mọi người, không phải cho những vật chất mà chúng ta nhận được, mà là cho những điều, dù rất nhỏ nhoi khi ta trao tặng cho người khác. (Theo Hạt giống tâm hồn 1) Suy nghĩ của em về nội dung câu chuyện trên.
  20. Câu 3: ( 10 điểm ) C©u chuyÖn cña nàng tiên mïa xu©n kể vÒ thiªn nhiªn, con ng­êi mỗi khi TÕt ®Õn, xu©n vÒ . Hết PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM THI OLYMPIC LỚP 6 THANH OAI Năm học 2014-2015 Trường THCS Tân Ước Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài : 120 phút ( Không kể thời gian giao đề) Câu 1: ( 4,0 điểm ) Yêu cầu: 1, Kĩ năng: ( 0,5 điểm) - Trình bày suy nghĩ thành một đoạn văn hoặc bài văn ngắn. - Diễn đạt lưu loát. 2, Nội dung: (3,5 điểm) Xác định được biện pháp tu từ so sánh - So sánh ngang bằng: Như nằm trong giấc mộng : ( 0,5 điểm) + Tác dụng: Góp phần diễn tả trạng thái của anh đội viên trong đêm. Đó là trạng thái nửa tỉnh nửa mơ, chập chờn. Nhờ phép so sánh đó hình ảnh Bác trong tâm trạng mơ màng của anh đội viên giống như hình ảnh thiêng liêng, thần tiên.(1 điểm ) - So sánh không ngang bằng : Ấm hơn ngọn lửa hồng : ( 0,5 điểm ) Hình ảnh ngọn lửa mang hai ý nghĩa : nói về ngọn lửa thực và nói đến trái tim yêu thương của Bác. : ( 0,5 điểm) + Tác dụng : Gợi lên hình ảnh Bác lớn lao và vĩ đại . Người đọc cảm nhận được tình yêu thương của Bác dành cho người chiến sĩ, những người công dân thật ấm áp, vĩ đại biết nhường nào. Tình cảm bao la ấy như bao trùm lên, động viên nhân dân trong những ngày kháng chiến vất vả.( 1điểm ) Câu 2: ( 6,0 điểm ) Yêu cầu: 1, Kĩ năng: (1 điểm) - Trình bày suy nghĩ thành một đoạn văn hoặc bài văn ngắn. - Diễn đạt lưu loát. 2, Nội dung: (5 điểm) Bài viết có thể trình bày theo các cách khác nhau nhưng đại thể nêu được các ý sau: - Giới thiệu khái quát nội dung, ý nghĩa, nguồn gốc của câu chuyện ( 1 điểm) - Tóm tắt câu chuyện ( 0,5 điểm) - Nêu bài học sâu sắc về tình thương, sự quan tâm đến người khác: + Chúng ta lớn lên cũng nhờ vào bàn tay nâng niu của mẹ khi còn bú mớm, bàn tay mẹ vỗ về xoa dịu cơn đau, ru con ngủ giấc sâu; bàn tay cha dắt con tập đi chập chững những bước đầu đời; bàn tay chị ngã em nâng và bàn tay cô giáo cũng quan trọng không kém, bàn tay cô dắt dìu học sinh, bàn tay cô truyền ngọn lửa của sự đam mê học hỏi, giúp cho học sinh có đủ niềm tin leo lên đỉnh cao của vinh quang trí tuệ. (0,5 điểm) + Được yêu thương, giúp đỡ người khác là niềm vui, nguồn hạnh phúc, ý nghĩa của sự sống và cách nâng tâm hồn mình lên cao đẹp hơn. (0,5 điểm)
  21. + Đừng bao giờ thờ ơ, vô cảm trước nỗi khổ đau, bất hạnh của người khác: Thương người như thể thương thân. (1,0 điểm) Đọc câu chuyện trên, chúng ta mới thấu hiểu hết niềm hạnh phúc mà một điều đơn giản mang lại, những điều nhỏ bé đó lắm lúc người ta tưởng không mang lại cho ai lợi lộc gì cả, nhưng vô cùng quan trọng đối với cô bé Douglas và những ai đồng cảnh ngộ. Khi đã thấu hiểu hết, chúng ta sẽ không quên trao tặng những điều nhỏ bé ấy cho những người sống quanh ta như là sự tri ân đối với cuộc đời đã cho ta rất nhiều thứ trong đó có bàn tay thầy cô giáo. (0,5 điểm) - Xác định thái độ của bản thân: đồng tình với thái độ sống có tình thương và quan tâm tới mọi người, khích lệ nững người biết mở rộng tâm ồn đề yêu thương, giúp đỡ người khác. Phê phán thái độ sống cá nhân, ích kỷ, tầm thường. (1,0 điểm) Câu 3: ( 10 điểm ) a. Yêu cầu về kĩ năng: ( 2 điểm) - Bài làm phải được tổ chức thành bài làm văn hoàn chỉnh. - Biết vận dụng kĩ năng tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm. - Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy; hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. b. Yêu cầu về kiến thức: ( 8 điểm) MB: (1 ®iểm ) - Giíi thiÖu chung vÒ nhân vật vµ sù viÖc ( c©u chuyÖn kÎ cña Mïa Xu©n vÒ thiªn niªn, vÒ con ng­êi mèi khi TÕt ®Ðn, xu©n vÒ.) TB: ( 6 điểm ) -Mïa Xu©n mang l¹i vÎ ®Ñp, kh¬i dËy søc sèng cho thiªn nhiªn, ®Êt trêi ( 2 đ ) + Mçi khi Mïa Xu©n ®Õn, thiªn nhiªn, ®Êt trêi giang tay chµo ®ãn nh­ mét ng­êi b¹n th©n võa míi trë vÒ. Mïa xu©n ®Õn, tiÕt trêi Êm ¸p h¬n, bÇu trêi trong s¸ng h¬n, mÆc dï, thØnh tho¶ng, trong m­a xu©n vÉn cã c¶ c¸i “lµnh l¹nh” nh­ mét buån tõ mïa ®«ng cßn v­¬ng l¹i (1 đ ) + T«i (Mïa Xu©n) nh­ nghe ®­îc sù sèng ®ang sinh s«i, n¶y në cña h¹t mÇm, nh×n thÊy sù v­¬n dËy cña léc non, chåi biÕc, n×n thÊy s¾c mµu rùc rì cña nh÷ng cµnh ®µo, nh÷ng b«ng hoa ngµy TÕt vµ c¶m nhËn ®­îc c¸i ngµo ng¹t cña h­¬ng xu©n (1 đ ) * Mïa Xu©n mang l¹i niÒm vui cho con ng­êi vµ cuéc sèng cña con ng­êi.( 4 đ ) - Cø mçi dÞp TÕt ®Õn Mïa Xu©n rÊt vui v× ®­îc tËn m¾t chøng kiÕn biÕt bao nhiªu niÒm vui, niÒm h¹nh phóc cña con ng­êi, gia ®×nh ®oµn tô, sum häp sau mét n¨m tÊt bËt, rén rµng víi c«ng viÖc lµm ¨n, víi cuéc sèng. (1 đ ) - Mïa Xu©n cßn vui h¬n khi biÕt r»ng m×nh ®· kh¬i dËy søc sèng trong lßng ng­êi, lµm cho con ng­êi thªm yªu c¶nh vËt, lµm cho t©m hån con ng­êi trong s¸ng h¬n, Êm ¸p h¬n. (1 đ ) - Mïa Xu©n thËt h¹nh phóc v× ®· gãp phÇn ®em ®Ðn cho con ng­êi sù no Êm, ®Çy ®ñ vÒ cuéc sèng vËt chÊt. (1 đ ) - Kh«ng nh÷ng thÕ Mïa Xu©n cßn biÕt gieo vµo lßng ng­êi m¬ ­íc vÒ mét t­¬ng lai t­¬i sµng, vÒ mét ngµy mai tèt ®Ñp. (1 đ ) KB: (1 ®) - KÓ sù viÖc kÕt thóc. + Mïa Xu©n ®Õn vµ ®i nh­ lµ mét quy luËt vÜnh h»ng, quy luËt tuÇn hoµn cña trêi ®Êt + T×nh c¶m cña Mïa Xu©n víi thiªn nhiªn vµ con ng­êi.
  22. Trên cơ sở những kiến thức đã được học về kiểu văn tự sự, miêu tả kết hợp với yếu tố biểu cảm, học sinh tưởng tượng để kể và tả lại thiên nhiên cuộc sống , con người thay đổi khi nàng tiên Mïa Xu©n đến Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng được những ý cơ bản sau: - Giới thiệu nhân vật - Những thay đổi của đất trời, con người khi mùa xuân đến + Miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống con người + Bộc lộ tình cảm, suy nghĩ của nàng tiên Mùa Xuân. Tân Ước, ngày 10 tháng 01 năm 2015 Xác nhận của tổ KHXH Người thực hiện Trần Thị Thiêm Xác nhận của Ban giám hiệu PHÒNG GD&ĐT THANHOAI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG THCS THANH CAO NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: Ngữ văn lớp 6 Thời gian làm bài 120 phút Câu 1: (4 điểm) Chỉ ra và phân tích nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau: “Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng”. (Trích “Đêm nay Bác không ngủ” – Minh Huệ - Ngữ văn 6, tập II) Câu 2: (6 điểm ) Câu chuyện : Cậu bé và cây si già Bờ ao đầu làng có một cây si già. Thân cây to, cành lá sum xuê, ngả xuống mặt nước. Một cậu bé đi ngang qua. Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây. Cây đau điếng, nhưng cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu: - Chào cậu bé! Tên cậu là gì nhỉ? - Cháu tên là Ngoan. - Câu có cái tên mới đẹp làm sao!
  23. - Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói! - Cảm ơn cây. - Này, vì sao cậu không khắc tên lên người cậu? Như thế có phải tiện hơn không? - Cây hỏi. - Cậu bé rùng mình, lắc đầu: - Đau lắm cháu chịu thôi! - Vậy, vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không muốn? ( Theo Trần Hồng Thắng ) Em hãy viết một bài văn ngắn về bài học rút ra từ câu chuyện đó. Câu 3 (10 điêm ) Câu chuyện của mùa xuân quê hương về thiên nhiên, về con người mỗi khi Tết đến xuân về. - Hết- Phòng GD-ĐT Thanh Oai Trường THCS Thanh Cao HƯỚNG DẪN CHẤM VIOLIMPIC LỚP 6 MÔN: Ngữ văn Năm học : 2014 - 2015 ( Thời gian làm bài 120 phút) Câu 1: (4 điểm) - Học sinh phải chỉ ra được các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn: (Đúng mỗi ý sau đây cho 1 điểm) + Biện pháp so sánh qua các hình ảnh: câu 1,2 và câu 3,4 (2 điểm) - Học sinh nêu giá trị nghệ thuật của các phép tu từ (Đúng mỗi ý sau cho 1 điểm) + Lời thơ đậm chất trữ tình, sử dụng nghệ thuật so sánh, diễn tả tình cảm kính trọng của anh đội viên với Bác và của Bác đối với các anh đội viên. (2 điểm) Câu 2:( 6,0 điểm ) Yêu cầu : 1.Về kĩ năng: - Trình bày suy nghĩ thành bài văn có bố cục rõ ràng, cân đối, diễn đạt trôi chảy, biết liên hệ mở rộng. - Trình bày sạch, đẹp, ít sai lỗi về câu, từ, chính tả. 2.Về kiến thức:
  24. - Trên cơ sở nắm diễn biến và mối liện hệ của các sự việc, thí sinh cần xác định được bài học toát lên từ câu chuyện đặc biệt ở lời thoại cuối cùng của nhân vật cây si: “Vậy vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không muốn ?”. Bài học đó là những gì mà bản thân mình không muốn thì đừng bắt người khác phải nhận (thí sinh có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau về nội dung bài học ) +Từ câu chuyện thí sinh có thể xác định được trong cuộc sống, có nhiều điều mà bản thân mình không muốn nhận (nỗi khổ đau, sự mất mát, niềm bất hạnh )và dù vẫn có lúc không tránh được nhưng bản thân mỗi người không ai mong những điều đó đến với mình + Không nên đem cho người khác những điều mà mình không muốn (nỗi khổ đau, niềm bất hạnh, sự mất mát )dù vô tình hay cố ý. + Không được ích kỉ hay thờ ơ, dửng dưng, vô tình trước hậu quả của những lời nói hay hành động mà chính bản thân mình đã gây nên đối với người khác và phải biết đặt mình trong hoản cảnh của người khác để thấu hiểu, sẻ chia và cảm thông + Mỗi con người không chỉ biết đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho bản thân mà còn phải đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người khác nữa. + Bài học rút ra cho bản thân trong quan hệ với người khác. Biểu điểm : - Đảm bảo yêu cầu về kiến thức và kĩ năng -> 6điểm - Đảm bảo yêu cầu về kiến thức nhưng còn hạn chế về kĩ năng-> 4 điểm - Nội dung bài viết còn sơ sài-> 2 điểm Lưu ý : - Các thang điểm chi tiết khác nhau giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm để xác định. - Thí sinh có thể có nhiều cách lập luận khác nhau miễn là hợp lí - Đặc biệt trân trọng những bài viết giàu cảm xúc, lập luận sắc sảo, mạch lạc, chặt chẽ, thể hiện sự phát hiện, khám phá mang tính chiều sâu. Câu 3 : (10 điểm) Yêu cầu chung: - Kiểu bài: Kể chuyện tưởng tượng, kể theo ngôi thứ nhất, hoặc ngôi thứ ba - Yêu cầu:Tưởng tượng câu chuyện của mùa xuân kể về những đổi thay của thiên nhiên đất nước con người khi Tết đến xuân về. - Hình thức: Không mắc lỗi về hình thức: chính tả dùng từ đặt câu bài viết có bố cục 3 phần. Yêu cầu cụ thể: (1 điểm) - Kể diễn biến sự việc: Câu chuyện của mùa xuân. - Xác định đúng ngôi kể, đúng thứ tự, lời kể phù hợp( người kể: mùa xuân kể theo ngôi thứ nhất xưng "Tôi" hoặc cũng có thể kể theo ngôi thứ ba xưng "Mùa Xuân". - Không mắc lỗi chính tả, dùng từ đặt câu bài viết có bố cục 3 phần. Mở bài:(1điểm) - Giới thiệu chung về nhân vật "tôi"( Mùa Xuân ) và "sự việc" (câu chuyện - truyện kể của Mùa Xuân về thiên nhiên, về con người mỗi khi Tết đến xuân về ) Thân bài:( 7điểm) Kể lại diễn biến sự việc: Câu chuyện của mùa xuân - Mùa Xuân mang lại vẻ đẹp, khơi dậy sức sống cho thiên nhiên đất trời (3đ) - Mỗi khi Mùa Xuân đến, thiên nhiên dang tay chào đón như một người bạn thân vừa mới trở về. Mùa Xuân đến, tiết trời ấm áp hơn, bầu trời trong sáng hơn, trong mưa xuân vẫn còn cái lành lạnh như một chút buồn từ mùa đông còn vương lại. ( 1,5 đ ) - Tôi(Mùa Xuân) như nghe được sự sống đang sinh sôi, nảy nở của hạt mầm, nhìn thấy sự vươn dậy của lộc non chồi biếc; nhìn thấy sắc màu rực rỡ của những cành đào, những bông hoa ngày Tết và cảm nhận được cái ngào ngạt của hương xuân (1,5 đ) - Mùa Xuân mang lại niềm vui cho con người và cuộc sống của con người (4 điểm)
  25. - Cứ mỗi dịp Tết đến Mùa Xuân rất vui vì được tận mắt chứng kiến biết bao niềm vui, niềm hạnh phúc của con người, gia đình đoàn tụ, sum họp sau một năm tất bật bận rộn với công việc làm ăn, với cuộc sống.(1đ) - Mùa Xuân còn vui hơn khi biết rằng mình đã khơi dậy sức sống trong lòng người, làm cho con người thêm yêu cảnh vật, làm cho tâm hồn con người trong sáng hơn, ấm áp hơn. (1đ) - Mùa Xuân thật hạnh phúc vì đã góp phần đem đến cho con người sự no ấm, đầy đủ về cuộc sống vật chất. (1đ) - Không những thế Mùa Xuân còn biết gieo vào lòng người mơ ước về một tương lai tươi sáng, về một ngày mai tốt đẹp. (1đ) Kết bài ( 1 điểm ) - Kể về sự việc kết thúc: Mùa Xuân đến và đi như là một quy luật vĩnh hằng, quy luật tuần hoàn của trời đất (0,5đ) - Tình cảm của Mùa Xuân với thiên nhiên và con người: Mọi người đều yêu mến Mùa Xuân nên Mùa Xuân càng bâng khuâng, lưu luyến mỗi khi phải xa các bạn Mùa Xuân sẽ trở lại và ở mãi trong lòng mọi người(0,5đ) Cách cho điểm : - Điểm 9 -10: Bài đạt xuất sắc các yêu cầu trên có nhiều sáng tạo. - Điểm 7 - 8: Bài có đủ nội dung, có một số lỗi nhỏ về hình thức. - Điểm 5 - 6: Bài có đủ nội dung nhưng sơ sài, còn một số lỗi hình thức diễn đạt - Điểm 3 - 4: Bài đạt khoảng một nửa nội dung, còn lỗi hình thức. - Điểm 1 : Bài có nội dung mờ nhạt, mắc nhiều lỗi hình thức Lưu ý : Học sinh có thể có những cách tưởng tượng khác nhau, những cách kể chuyện khác nhau nhưng hợp lý thì vẫn cho điểm tối đa Ban giám hiệu duyệt Người ra đề. Nguyễn Thùy Linh PHÒNG GD&ĐT THANH OAI ĐỀ THI HSG LỚP 6 TRƯỜNG THCS THANH VĂN Năm học 2014-2015 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài :120 phút ( Không kể thời gian giao đề) Câu 1. (4 điểm) Trong bài Đêm nay Bác không ngủ (Ngữ văn 6 tập 2) Minh Huệ có viết khổ thơ sau: Anh đội viên nhìn Bác
  26. Càng nhìn lại càng thương Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Chỉ ra biện pháp nghệ thuật nổi bật sử dụng trong đoạn thơ. Phân tích giá trị biểu đạt của biện pháp nghệ thuật ấy. Câu 2: ( 6 điểm ) Suy nghĩ của em về mẩu chuyện sau: Có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh khu rừng rậm và hét lớn: "Tôi ghét người". Đột nhiên từ khu rừng có tiếng vọng lại: "Tôi ghét người". Cậu hoảng hốt quay về sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được tại sao từ trong rừng lại có người ghét cậu. Người mẹ nắm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói: "Giờ thì con hãy hét thật to: "Tôi yêu người". Lạ lùng thay, có tiếng vọng lại: "Tôi yêu người". Lúc đó người mẹ mới giải thích cho con hiểu: "Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì, con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì gặt bão. Nếu con thù ghét người thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con. (Phỏng theo Những hạt giống tâm hồn ) Câu 3 (10đ) Hãy tả cánh đồng lúa chín vàng trên quê hương em. Thẩm định của tổ Người ra đề Trần Thị Thanh Huyền Xác nhận của BGH ĐÁP ÁN Câu 1. (4 điểm) Trong khổ thơ này tác giả sử dụng biện pháp tu từ nổi bật là biện pháp ẩn dụ: “Người cha” - ẩn dụ của hình ảnh Bác Hồ. (1 điểm) Phân tích gái trị biểu đạt: Bài làm cần nêu được các ý sau:
  27. - Bác có những đặc điểm tương đồng với người cha. Bác cũng có mái tóc bạc như những người cha già, đặc biệt tình yêu thương và sự chăm lo mà Bác dành cho các anh là tình cảm của một người cha luôn dành cho những đứa con yêu quý của mình. (1,5 điểm) - Qua hình ảnh ẩn dụ này ta thấy được tấm lòng yêu thương bao la của Bác đồng thời ta cũng cảm nhận được tình cảm yêu thương mà người chiến sĩ dành cho Bác. Với anh Bác như một người cha già đáng kính. (1,5 điểm) Quá trình phân tích học sinh có thể chỉ ra biện pháp nghệ thuật kết hợp với phân tích luôn. Câu 2: (6,0 điểm) Yêu cầu: 1, Kĩ năng: (1 điểm) - Trình bày suy nghĩ thành một đoạn văn hoặc bài văn ngắn. - Diễn đạt lưu loát. 2, Nội dung: (5 điểm) Bài viết có thể trình bày theo các cách khác nhau nhưng đại thể nêu được các ý sau: - Câu chuyện đề cập đến mối quan hệ giữa cho và nhận trong cuộc sống.( 0,5 điểm) - Khi con người trao tặng cho người khác tình cảm gì thì cũng nhận lại được tình cảm đó . Đây là mối quan hệ nhân quả và là quy luật tất yếu của cuộc sống .(0,5 điểm ) - Mối quan hệ cho và nhận trong cuộc sống rất phong phú bao gồm cả vật chất và tinh thần . .(0,5 điểm ) - Mối quan hệ giữa cho và nhận không phải bao giờ cũng là mình cho người nào thì nhận lại của người đó mà nhiều khi nhận lại ở người mình chưa hề cho. .(0,5 điểm ) - Cái nhìn nhận có khi chỉ là sự bằng lòng với chính mình, là sự hoàn thiện hơn nhân cách làm người của mình trong cuộc sống. .(0,5 điểm ) - Con người phải biết cho cuộc sống này những điều tốt đẹp nhất. Đó là sự yêu thương, trân trọng, thông cảm, giúp đỡ nhau chứ không phải cho nhận vì mục đích vụ lợi. .(0,5 điểm ) - Con người cần phải biết cho nhiều hơn là nhận lại mà phải biết cho mà không trông chờ được đáp đền. .(0,5 điểm ) - Để cho nhiều hơn con người cần phải phấn đấu rèn luyện và hoàn thiện mình làm cho mình ngay càng giàu có cả về vật chất và tinh thần để có thể yêu thương nhiều hơn trong cuộc sống này. .(0,5 điểm ) - Nêu bài học sâu sắc về lối sống đẹp, sống nhân ái, luôn yêu thương và bao dung với cuộc đời.( 1 điểm ) Câu 3: 10 điểm Yêu cầu về hình thức: 2.0 điểm - Xác định đúng thể loại bài văn miêu tả. - Bài viết đủ bố cục 3 phần: Mở đầu, thân bài, kết bài. - Diễn đạt rõ ràng, lưu loát - Không mắc lỗi diễn đạt, lỗi dùng từ - Không mắc lỗi chính tả Yêu cầu về nội dung: 8.0 điểm Bài viết phải rèn được bố cục sau:
  28. 1) Mở bài (1.0 điểm): Giới thiệu được cánh đồng lúa chín vàng quê em, tình cảm của em với quê hương 2) Thân bài (6.0 điểm): - Tả chung bao quát cánh đồng lúa chín - Tả chi tiết cây lúa, khóm lúa, lá lúa, hạt lúa - Tả không gian, bầu trời, cây cối, chim chóc - Tình cảm của các bác nông dân trĩu nặng trên từng bông lúa - Tình cảm của em khi ngắm cánh đồng lúa chín vàng báo hiệu mùa màng bội thu, no ấm - Lòng biết ơn các bác nông dân, tình yêu quê hương đất nước, yêu những cánh đồng lúa của quê hương Trong quá trình miêu tả biết kết hợp tự sự và biểu cảm, biết sử dụng hợp lý các biện pháp nghệ thuật phù hợp. Mỗi ý đúng cho 1.0điểm 3) Kếtluận (1 điểm): - Cảm nghĩ về những cánh đồng lúa trên quê hương - Tình yêu quê hương, biết ơn quê hương đã nuôi em khôn lớn từ những cánh đồng lúa chín vàng . HẾT phßng Gi¸o dôc và §µo t¹o §Ò thi olympic líp 6 Thanh oai N¨m häc 2014 - 2015 M«n thi : Ngữ văn §Ò chÝnh thøc Thêi gian lµm bµi : 120 phót (Kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò ) Câu 1: (4 điểm ). Chỉ ra vẻ đẹp của các biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ: “Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm ” (Trích “Đêm nay Bác không ngủ”, Minh Huệ, Ngữ văn 6, tập 2) Câu 2: ( 6 điểm ) BÀN TAY CÔ GIÁO Một cô giáo dạy lớp một nọ đã bảo những học sinh của mình vẽ một bức tranh về điều gì đó mà các em biết ơn. Cô muốn biết xem những đứa trẻ từ các vùng phụ cận
  29. nghèo nàn này thật sự mang ơn ra sao.Tuy nhiên cô nghĩ rằng hầu hết các học sinh của mình sẽ vẽ những bức tranh về gà tây hay những chiếc bàn đầy thức ăn. Nhưng cô đã sửng sốt với bức tranh của bé Douglas, bức tranh một bàn tay được vẽ bằng nét trẻ thơ rất đơn giản. Nhưng bàn tay đó là của ai? Cả lớp đều bị cuốn hút với hình ảnh trừu tượng đó. - Em nghĩ đó chắc là bàn tay của Chúa mang thức ăn đến cho chúng ta - một em nói. - Của một người nông dân - một em khác lên tiếng - bởi vì ông ta nuôi gà tây. Cuối cùng khi những em khác đang làm bài, cô giáo đến bên bàn Douglas và hỏi: - Đó là bàn tay cô! Thưa cô! Em thầm thì. Cô nhớ lại rằng vào giờ giải lao cô thường hay dắt tay Douglas, một đứa bé cô độc ít nói. Cô cũng thường làm thế với những bạn khác nhưng với Douglas điều đó có ý nghĩa rất lớn. Có lẽ lòng biết ơn dành cho mọi người không phải cho những vật chất mà chúng ta nhận được, mà là cho những điều, dù rất nhỏ nhoi khi ta trao tặng cho người khác. (Theo Hạt giống tâm hồn 1) Suy nghĩ của em về nội dung câu chuyện trên. Câu 3: (10 điểm) Bướm và Ong gặp nhau trong một vườn hoa và cùng nhau trò chuyện về cách sống của mình. Em hãy kể lại cuộc đối thoại đó theo trí tưởng tượng của em. Hết phßng Gi¸o dôc và §µo t¹o §Ò thi olympic líp 7 Thanh oai N¨m häc 2014 - 2015 M«n thi : Ngữ văn §Ò chÝnh thøc Thêi gian lµm bµi : 120 phót (Kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò ) Câu 1: (4 điểm) Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau: “Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ:
  30. “Cục cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ” (Trích “Tiếng gà trưa” - Xuân Quỳnh, SGK Ngữ Văn 7, tập I) Câu 2: (6 điểm ) Suy nghĩ của em về hành động của cậu bé trong câu chuyện dưới đây: Làm được điều gì đó Tôi đang dạo trên bãi biển khi hoàng hôn buông xuống. Biển đông người nhưng tôi lại chú ý đến một cậu bé cứ liên tục cúi xuống nhặt thứ gì lên và ném xuống. Tiến lại gần hơn, tôi chú ý thấy cậu bé đang nhặt những con sao biển bị thủy triều đánh giạt vào bờ và ném chúng trở lại với đại dương. - Cháu đang làm gì vậy? - Tôi làm quen. - Những con sao biển này sắp chết vì thiếu nước. Cháu phải giúp chúng. - Cậu bé trả lời. - Cháu có thấy mình đang mất thời gian không. Có hàng ngàn con sao biển như vậy. Cháu không thể nào giúp được tất cả chúng. Rồi chúng cũng phải chết thôi. Cậu bé vẫn tiếp tục nhặt một con sao biển khác và nhìn tôi mỉm cười trả lời: - Cháu biết chứ. Nhưng cháu có thể làm được điều gì đó chứ. Ít nhất là cháu đã cứu được những con sao biển này. ( First News - theo The Values of Life - Hạt giống tâm hồn - Từ những điều bình dị, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2006, trang 132, 133) Câu 3: (10 điểm) Có ý kiến nhận xét rằng: “Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động. Nó thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta.” Dựa vào những câu tục ngữ, ca dao đã được học và đọc thêm, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Hết
  31. phßng Gi¸o dôc và §µo t¹o §Ò thi olympic líp 8 Thanh oai N¨m häc 2014 - 2015 M«n thi : Ngữ văn §Ò chÝnh thøc Thêi gian lµm bµi : 120 phót (Kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò ) Câu 1: ( 4 điểm) Cảm nhận của em về đoạn văn sau: “Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”. (Trích “Tôi đi học”-Thanh Tịnh, Ngữ văn 8, Tập 1) Câu 2 : (6 điểm) Suy nghĩ của em về ý nghĩa giáo dục của câu chuyện sau đây: Bài thuyết giảng Tại ngôi làng nhỏ, vào ngày chủ nhật, có vị giáo sư thường đến nói chuyện về cuộc sống. Hôm nay ông đến thăm nhà của cậu bé vốn không hề muốn chơi hay kết bạn với ai. Cậu bé mời vị giáo sư vào nhà và lấy cho ông một chiếc ghế ngồi bên bếp lửa cho ấm. Trong im lặng, hai người cung ngồi nhìn những ngọn lửa nhảy múa. Sau vài phút, vị giáo sư lấy cái kẹp, cẩn thận nhặt một mẩu than hồng đang cháy sáng ra và đặt nó sang bên cạnh lò sưởi. Rồi ông lại ngồi xuống ghế, vẫn im lặng. Cậu bé cũng im lặng quan sát mọi việc. Cục than đơn lẻ cháy nhỏ dần rồi tắt hẳn. Vị giáo sư nhìn đồng hồ và nhận ra đã đến giờ ông phải đi thăm nhà khác. Ông chậm rãi đứng dậy, nhặt cục than lạnh đặt vào giữa bếp lửa. Ngay lập tức, nó lại bắt đầu cháy, tỏa sáng với ánh sáng và hơi ấm của những cục than xung quanh nó. Khi vị giáo sư đi ra cửa, cậu bé chủ nhà nắm tay ông nói: - Cảm ơn bài thuyết giảng của bác! ( First News - theo The Values of Life - Hạt giống tâm hồn - Từ những điều bình dị, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2006, trang 136) Câu 3 : (10 điểm ) “ Chao ôi ! Đối với những người sống quanh ta , nếu ta không cố mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất ”
  32. Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Từ các nhân vật trong tác phẩm “Lão Hạc” của Nam Cao, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. Hết PHÒNG GD&ĐT THANH OAI ĐỀ THI OLYMPIC LỚP 6 TRƯỜNG THCS THANH MAI Năm học 2014-2015 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài :150 phút ( Không kể thời gian giao đề) Câu 1 :( 4 điểm ) Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau: Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng (Trích Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ, Ngữ văn 6 tập II) Câu 2: ( 6 điểm ) BÀN TAY CÔ GIÁO Trong ngày Lễ Tạ Ơn, một cô giáo dạy lớp một nọ đã bảo những học sinh của mình vẽ một bức tranh về điều gì đó mà các em biết ơn. Cô muốn biết xem những đứa trẻ từ các vùng phụ cận nghèo nàn này thật sự mang ơn ra sao.Tuy nhiên cô nghĩ rằng hầu hết các học sinh của mình sẽ vẽ những bức tranh về gà tây hay những chiếc bàn đầy thức ăn. Nhưng cô đã sửng sốt với bức tranh của bé Douglas, bức tranh một bàn tay được vẽ bằng nét trẻ thơ rất đơn giản. Nhưng bàn tay đó là của ai? Cả lớp đều bị cuốn hút với hình ảnh trừu tượng đó. - Em nghĩ đó chắc là bàn tay của Chúa mang thức ăn đến cho chúng ta - một em nói. - Của một người nông dân- một em khác lên tiếng- bởi vì ông ta nuôi gà tây. Cuối cùng khi những em khác đang làm bài, cô giáo đến bên bàn Douglas và hỏi: - Đó là bàn tay cô! Thưa cô! Em thầm thì. Cô nhớ lại rằng vào giờ giải lao cô thường hay dắt tay Douglas, một đứa bé cô độc ít nói. Cô cũng thường làm thế với những bạn khác nhưng với Douglas điều đó có ý nghĩa rất lớn. Có lẽ đây là Lễ Tạ Ơn dành cho mọi người, không phải cho những vật chất mà chúng ta nhận được, mà là cho những điều, dù rất nhỏ nhoi khi ta trao tặng cho người khác.
  33. (Theo Hạt giống tâm hồn 1) Suy nghĩ của em về nội dung câu chuyện trên. Câu 3: ( 10 điểm ) Trong mơ, em được gặp gỡ rất nhiều nhân vật trong những câu chuyện cổ tích đã học. Hãy kể và tả lại một nhân vật mà em cho là ấn tượng nhất trong thế giới huyền diệu ấy. PHÒNG GD&ĐT THANH OAI HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS THANH MAI ĐỀ THI OLYMPIC LỚP 6 Năm học 2014-2015 Môn thi: Ngữ văn Câu 1 :( 4 điểm ) Yêu cầu: 1, Kĩ năng: ( 0,5 điểm) - Trình bày suy nghĩ thành một đoạn văn hoặc bài văn ngắn. - Diễn đạt lưu loát. 2, Nội dung: (3,5 điểm) Xác định được biện pháp tu từ so sánh - So sánh ngang bằng: Như nằm trong giấc mộng : ( 0,5 điểm) + Tác dụng: Góp phần diễn tả trạng thái của anh đội viên trong đêm. Đó là trạng thái nửa tỉnh nửa mơ, chập chờn. Nhờ phép so sánh đó hình ảnh Bác trong tâm trạng mơ màng của anh đội viên giống như hình ảnh thiêng liêng, thần tiên.(1 điểm ) - So sánh không ngang bằng : Ấm hơn ngọn lửa hồng : ( 0,5 điểm ) Hình ảnh ngọn lửa mang hai ý nghĩa : nói về ngọn lửa thực và nói đến trái tim yêu thương của Bác. : ( 0,5 điểm) + Tác dụng : Gợi lên hình ảnh Bác lớn lao và vĩ đại . Người đọc cảm nhận được tình yêu thương của Bác dành cho người chiến sĩ, những người công dân thật ấm áp, vĩ đại biết nhường nào. Tình cảm bao la ấy như bao trùm lên, động viên nhân dân trong những ngày kháng chiến vất vả.( 1điểm ) Câu 2: ( 6,0 điểm ) Yêu cầu: 1, Kĩ năng: (1 điểm) - Trình bày suy nghĩ thành một đoạn văn hoặc bài văn ngắn. - Diễn đạt lưu loát. 2, Nội dung: (5 điểm) Bài viết có thể trình bày theo các cách khác nhau nhưng đại thể nêu được các ý sau: - Trong cuộc sống, không phải chúng ta chỉ biếu cho vật chất, mà chúng ta còn có thể tặng cho nhau những điều khác nữa, dù điều đó rất nhỏ mang ý nghĩa về tinh thần như biếu tặng nhau một câu chào hỏi, một lời cảm ơn hay xin lỗi, cho nhau một nụ cười cảm thông thân ái, hay một bờ vai cho ai đó khi họ bị khổ đau không đứng vững giữa cuộc đời, hoặc một cái bắt tay thân thiện truyền cho nhau niềm tin yêu vào cuộc sống này và còn rất nhiều cái cho không mất tiền khác không thể kể hết. Bạn không bao giờ biết được niềm hạnh phúc mà một điều đơn giản nhỏ bé ấy mang lại cho người khác có một ý nghĩa vô cùng lớn lao. Cô bé Douglas trong câu chuyện trên đã có được niềm hạnh phúc lớn lao từ những điều nhỏ bé như vậy.(1,5 điểm) - Nêu bài học sâu sắc về tình thương, sự quan tâm đến người khác:
  34. + Chúng ta lớn lên cũng nhờ vào bàn tay nâng niu của mẹ khi còn bú mớm, bàn tay mẹ vỗ về xoa dịu cơn đau, ru con ngủ giấc sâu; bàn tay cha dắt con tập đi chập chững những bước đầu đời; bàn tay chị ngã em nâng và bàn tay cô giáo cũng quan trọng không kém, bàn tay cô dắt dìu học sinh, bàn tay cô truyền ngọn lửa của sự đam mê học hỏi, giúp cho học sinh có đủ niềm tin leo lên đỉnh cao của vinh quang trí tuệ. (0,5 điểm) + Được yêu thương, giúp đỡ người khác là niềm vui, nguồn hạnh phúc, ý nghĩa của sự sống và cách nâng tâm hồn mình lên cao đẹp hơn. (0,5 điểm) + Đừng bao giờ thờ ơ, vô cảm trước nỗi khổ đau, bất hạnh của người khác: Thương người như thể thương thân. (1,0 điểm) Đọc câu chuyện trên, chúng ta mới thấu hiểu hết niềm hạnh phúc mà một điều đơn giản mang lại, những điều nhỏ bé đó lắm lúc người ta tưởng không mang lại cho ai lợi lộc gì cả, nhưng vô cùng quan trọng đối với cô bé Douglas và những ai đồng cảnh ngộ. Khi đã thấu hiểu hết, chúng ta sẽ không quên trao tặng những điều nhỏ bé ấy cho những người sống quanh ta như là sự tri ân đối với cuộc đời đã cho ta rất nhiều thứ trong đó có bàn tay thầy cô giáo. (0,5 điểm) - Xác định thái độ của bản thân: đồng tình với thái độ sống có tình thương và quan tâm tới mọi người, khích lệ những người biết mở rộng tâm hồn đề yêu thương, giúp đỡ người khác. Phê phán thái độ sống cá nhân, ích kỷ, tầm thường. (1,0 điểm) Câu 3: ( 10 điểm ) a. Yêu cầu về kĩ năng: - Bài làm phải được tổ chức thành bài làm văn hoàn chỉnh. - Biết vận dụng kĩ năng tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm. - Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy; hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. b. Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở những kiến thức đã được học về kiểu văn tự sự, miêu tả kết hợp với yếu tố biểu cảm, học sinh tưởng tượng để kể và tả lại cuộc gặp gỡ về một nhân vật cổ tích. Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng được những ý cơ bản sau: - Giới thiệu thời gian, không gian gặp gỡ. - Diễn biến của cuộc gặp gỡ: + Miêu tả được chân dung của nhân vật cổ tích (nhân vật phải được bộc lộ tính cách thông qua các hoạt động ngôn ngữ và diễn biến tâm trạng.) + Xây dựng được những chi tiết, hình ảnh đẹp và thật sự ấn tượng trong cuộc gặp gỡ. + Bộc lộ tình cảm, suy nghĩ về nhân vật. - Nêu ấn tượng về nhân vật. Thanh Mai, ngày 09 tháng 01 năm 2015 Người soát đề Người ra đề Vũ Đình Công Nguyễn Thị Vân
  35. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH OLIMPIC NGỮ VĂN 6 THANH OAI Năm học: 2014-2015 TRƯỜNG THCS XUÂN DƯƠNG Thời gian làm bài: 120 phút( không kể thời gian giao đề) Câu 1 : (4 điểm) Xác định và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong đoạn văn sau : "Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ : hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng, hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh, tất cả đều long lanh, lung linh trong nắng". Câu 2:( 6 điểm): Suy nghĩ của em về câu chuyện sau: CHIẾC BÌNH NỨT Hồi ấy, ở bên Tàu có một người gánh nước, mang hai chiếc bình ở hai đầu một cái đòn gánh trên vai. Một trong hai chiếc bình ấy bị nứt, còn bình kia thì tuyệt hảo,luôn mang về đầy một bình nước. Cuối đoạn đường dài từ con suối về nhà, chiếc bình nứt lúc nào cũng chỉ còn một nửa bình nước.Suốt hai năm tròn, ngày nào cũng vậy, người gánh nước chỉ mang về có một bình rưỡi nước. Dĩ nhiên cái bình nguyên vẹn rất tự hào về thành tích của nó. Nó luôn hòa thành tốt nhiệm vụ mà nó được tạo ra. Còn tội nghiệp chiếc bình nứt, nó xấu hổ về khuyết điểm của mình, nó khổ sở vì chỉ hoàn tất được một nửa công việc mà nó phải làm. Trong hai năm nó phải chịu đựng cái mà nó cho là thất bại chua cay. Một ngày nọ, chiếc bình nứt bèn lên tiếng với người gánh nước: “ Con thật là xấu hổ vì vết nứt bên hông làm rỉ mất nước suốt dọc đường đi về nhà bác”. Người gánh nước trả lời “ Con không để ý thấy chỉ có hoa mọc bên đường phía của con à? Đó là vì ta luôn biết khiếm khuyết của con nên đã gieo hạt hoa dọc đường bên phía con và mỗi ngày đi về con đã tưới nước cho chúng Hai năm nay, ta vẫn hái được nhiều hoa đẹp để trên bàn. Nếu mà con không phải là con như thế này thì trong nhà đâu thường xuyên có hoa đẹp để thưởng thức như vậy. Câu 3 : (10 điểm) Câu chuyện của mùa xuân quê hương; về thiên nhiên, về con người mỗi khi Tết đến, xuân về. - HẾT -
  36. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI OLIMPIC NGỮ VĂN 6 THANH OAI Năm học: 2014-2015 TRƯỜNG THCS XUÂN DƯƠNG Thời gian làm bài: 120 phút( không kể thời gian giao đề) Câu 1 : (4 điểm) - Học sinh chỉ ra được các biện pháp nghệ thuật : phép tu từ nhân hóa, so sánh ; dùng từ đặc tả, từ láy, trình tự quan sát miêu tả từ xa đến gần vừa khái quát vừa cụ thể sinh động. - Phép nhân hóa : Cây gạo được nhân hóa bằng từ dùng để chỉ hành động của con người qua từ nhân hóa là từ "gọi" có tác dụng làm cho cây gạo trở nên gần gũi có tình cảm thân thiết yêu quý bạn bè chia xẻ niềm vui như con người. - Phép so sánh 1 : Cây gạo với hình ảnh "tháp đèn khổng lồ" phương diện so sánh là "sừng sững" gọi cho người đọc thấy sự lớn lao hoành tráng và đẹp dẽ của cây gạo với nhiều màu sắc hoa lá rực rỡ và tươi xanh. - Phép so sánh 2 : hàng ngàn bông hoa với hình ảnh "hàng ngàn ngọn lửa hồng" giúp ta liên tưởng cây gạo nở hoa đỏ rực như một cây đèn khổng lồ với những đốm lửa hồng rung rinh trong gió. - Phép so sánh 3 : Hàng ngàn búp nõn với hình ảnh "hàng ngàn ánh nến trong xanh" gợi cho người đọc cảm nhận được độ xanh non mỡ hàng trong trẻo tràn đầy nhựa sống của búp nõn cùng với màu hông của hoa rực rỡ. - Sự kết hợp khéo léo tự nhiên của các phép tu ừ với việc sử dụng các từ đặc tả : "khổng lồ", "lửa hồng", "trong xanh" đã tả được hình ảnh đẹp đẽ, rực rỡ, sống động và gần gũi thân thiết của cây gạo vào mùa xuân ở mọi miền quê hương đất nước Việt Nam, giúp người đọc thêm yêu quê hương đất nước mình trong đó có hoa gạo nở vào mùa xuân thật tươi đẹp. Câu 2:( 6 điểm). Yêu cầu; 1.Kĩ năng: ( 1 điểm) - Trình bày suy nghĩ thành một đoạn văn hoặc bài văn ngắn. - Diễn đạt lưu loát. 2.Nội dung( 5 điểm) Bài viết có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng đại thể nêu được các ý sau:
  37. Đây là câu chuyện giàu tính triết lý về những vấn đề nhân sinh quan trong cuộc sống,những giá trị mang tính chất bền vững trong đời sống hiện tại và mãi mãi với đời sau. Mỗi người trong chúng ta đều có những nhược điểm riêng biệt. Ai cũng là chiếc bình nứt cả. Nhưng chính vết nứt và các nhược điểm đó mới khiến cho cuộc sống chung của chúng ta trở nên phong phú, thú vị và làm chúng ta thỏa mãn. Chúng ta phải biết chấp nhận cá tính riêng từng người trong cuộc sống và tìm ra cái tốt của họ ( 2 điểm). Chiếc bình nứt là nghệ thuật ẩn dụ của tác giả để nói về những con người chưa hoàn thiện.Nhưng luống hoa bên đường ẩn dụ cho những thành quả,sản phẩm của những người chưa hoàn thiện.( 2 điểm). Chiếc bình nứt mang tâm trạng tự ti,mặc cảm nhưng những lời nói chân thành,tự đáy lòng về những khiếm khuyết của chính mình cho người nghe chú ý. Đây là tâm trạng trái ngược của tính tự cao,ngạo mạn mà chiếc bình lành là hình ảnh tiêu biểu. Nếu người khiếm khuyết biết khuyết điểm của mình và rồi họ lựa chọn được vị trí phù hợp với khả năng của mình,cuối cùng cũng thành công giống như chiếc bình nứt với luống hoa ven đường kia.( 2 điểm) Câu 3 : (10 điểm) A - Yêu cầu chung : Nhập vai "Mùa Xuân" để kể và tả về vẻ đẹp thiên nhiên và cuộc sống đầm ấm hạnh phúc của con người mỗi khi Tết cổ truyền đến và mùa xuân tới. Lời văn trôi chảy tự nhiên biểu cảm nội dung cân đối. Mắc không quá 5 lỗi. B -Yêu cầu cụ thể : Mở bài : Giới thiệu nhân vật "tôi" - mùa xuân, kể sự việc đến khắp mọi nơi làm cho thiên nhiên và con người thêm tươi đẹp và hạnh phúc.( 2 điểm) Thân bài :( 6 điểm) 1) . Tả vẻ đẹp và kể tả việc mang lại vẻ đẹp, khơi dậy sức sống cho thiên nhiên đất trời. - Mỗi khi Mùa Xuân (tôi) đến đất trời bừng tỉnh chào đón tôi khơi dậy tô điểm cho thiên nhiên đất trời cỏ cây hoa lá ( 2 điểm) 2) . Mùa xuân mang lại niềm vui hạnh phúc cho cuộc sống con người. - Không khí chuẩn bị đón tết và mùa xuân. Niềm vui hạnh phúc của con người, gia đình sum họp sau một năm lao động vất vả. Ông bà tổ tiên về ăn tết với con cháu, con cháu kính trọng thờ tổ tiên trang hoàng bàn thờ ngày tết. (1 điểm) - Mùa xuân khơi dậy sức sống tình yêu của con người đối với cảnh vật thiên nhiên làm tâm hồn tình cảm con người trong sáng ấm áp hơn. (1 điểm) - Mùa xuân đem đến cho con người ấm no hạnh phúc đầy đủ về cuộc sống tinh thần và vật chất rau hoa củ quả (1 điểm) - Mùa xuân khơi dậy ước mơ về tương lại tươi sáng, về ngày mai tốt đẹp.
  38. (1 điểm) Kết bài : (2 điểm) - Mùa xuân là quy luật vĩnh hằng tuần hoàn của trời đất. - Tình cảm của "tôi" (Mùa xuân) đối với thiên nhiên, con người. Mùa Xuân lưu truyến mỗi khi tạm biệt các bạn và sẽ trở lại với các bạn, ở mãi trong lòng các bạn. * Tùy theo mức độ bài viết cho điểm. Học sinh có thể có những nội dung miêu tả kể chuyện khác nhưng tự nhiên, hợp lí, sáng tạo đều được chấp nhận và đánh giá đúng mức. Nội dung trên chỉ là những yêu cầu và gợi ý để người chấm vận dụng. Hết