Đề thi tháng lần 1 môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Giáp Hải

doc 8 trang thungat 1500
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tháng lần 1 môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Giáp Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thang_lan_1_mon_vat_ly_lop_10_nam_hoc_2018_2019_truon.doc

Nội dung text: Đề thi tháng lần 1 môn Vật lý Lớp 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Giáp Hải

  1. TRƯỜNG THPT GIÁP HẢI ĐỀ THI THÁNG LẦN 1 NĂM HỌC 2018-2019 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: Vật lí 10 (Đề thi gồm có 02 trang) Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Họ, tên thí sinh: . Mã đề thi 193 Số báo danh: A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm, từ câu 1 đến câu 6) Yêu cầu: Thí sinh kẻ và ghi phương án lựa chọn vào bài làm theo mẫu sau Câu số 1. 2. 3. 4. 5. 6. Phương án lựa chọn Câu 1. Hãy chọn câu đúng. A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian. B. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. C. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ. Câu 2. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều là: 2 2 A. s = v0t + at /2. (a và v0 cùng dấu ). B. s = v0t + at /2. ( a và v0 trái dấu ). 2 2 C. x= x0 + v0t + at /2. ( a và v0 cùng dấu ). D. x = x0 +v0t +at /2. (a và v0 trái dấu ). Câu 3. Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều không có đặc điểm nào dưới đây: A. Đặt vào vật chuyển động. C. Chiều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo. v2 D. Độ lớn a . D. Phương tiếp tuyến quỹ đạo. r Câu 4. Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = 5+ 60t (x: km, t: h). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu? A. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h. B. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 60km/h. C. Từ điểm O, với vận tốc 60km/h. D. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 5km/h. Câu 5. Bán kính vành ngoài của một bánh xe ôtô là 0,25m. Xe chạy với vận tốc 10 m/s. Vận tốc góc của một điểm trên vành ngoài xe là A. 10 rad/s B. 20 rad/s C. 30 rad /s D. 40 rad/s. Câu 6. Một chiếc thuyền chuyển động thẳng xuôi chiều dòng nước với vận tốc 11,5 km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5km/h. Vận tốc v của thuyền đối với bờ sông là: A. v = 13,0 km/h. B. v = 10,0 km/h. C. v = 11,5 km/h. D. v = 1,5 km/h B. TỰ LUẬN (7,0 điểm):
  2. Bài 1 (3,0 điểm): Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 500 m xuống mặt đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy g = 10 m/s2. 1. Tính thời gian và vận tốc khi vật rơi chạm đất. 2. Xác định vận tốc và quãng đường vật rơi được sau 5 giây. 3. Tìm vận tốc trung bình từ lúc bắt đầu rơi đến khi chạm đất. Bài 2 (3,0 điểm): Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một dốc dài 10m, vật chuyển động nhanh dần đều khi đến chân dốc thì vận tốc của vật là 5 m/s. Sau đó, vật chuyển động thẳng chậm dần đều trên mặt phẳng nằm ngang sau 10s thì dừng lại. 1. Tìm gia tốc của vật trên dốc và trên mặt phẳng ngang. 2. Xác định thời gian chuyển động của vật từ đỉnh dốc đến khi dừng lại. 3. Khi vật chuyển động trên mặt phẳng ngang. Tính quãng đường vật đi được sau 8 giây và trong giây thứ 8. Bài 3 (1,0 điểm): Một người đứng ở sân ga nhìn đoàn tàu chuyển động nhanh dần đều. Toa số 1 đi qua trước mặt người đó trong thời gian 10s. Hỏi toa thứ 10 đi qua trước mặt người đó trong khoảng thời gian bao nhiêu lâu? Hết Họ và tên; Chữ kí của Giám thị thứ nhất: Họ và tên; Chữ kí của Giám thị thứ hai:
  3. TRƯỜNG THPT GIÁP HẢI ĐỀ THI THÁNG LẦN 1 NĂM HỌC 2018-2019 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: Vật lí 10 (Đề thi gồm có 02 trang) Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Họ, tên thí sinh: . Mã đề thi 282 Số báo danh: A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm, từ câu 1 đến câu 6) Yêu cầu: Thí sinh kẻ và ghi phương án lựa chọn vào bài làm theo mẫu sau Câu số 1. 2. 3. 4. 5. 6. Phương án lựa chọn Câu 1. Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng? Chuyển động cơ là: A. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian . B. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian. C. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian. D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian . Câu 2. Phương trình liên hệ giữa đường đi, vận tốc và gia tốc của chuyển động chậm dần đều (a ngược dấu với v 0 và v) là : 2 2 2 2 A. v – v0 = - 2as . B. v + v0 = 2as . 2 2 2 2 C. v + v0 = - 2as . D. v – v0 = 2as. Câu 3. Chuyển động tròn đều là chuyển động không có các đặc điểm nào sau đây: A. Quỹ đạo là đường tròn. B. Tốc độ dài không đổi. C. Tốc độ góc không đổi. D. Vectơ gia tốc không đổi. Câu 4. Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạng: x = 5t – 10. (x: km, t: h). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h là: A. 4,5 km. B. 5 km. C. 6 km. D. 10 km. Câu 5. Một đĩa tròn bán kính 50cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay 1 vòng hết đúng 2 giây. Tốc độ dài v của một điểm nằm trên mép đĩa bằng: A. v = 62,8m/s. B. v = 3,14m/s. C. v = 1,57m/s. D. v = 6,28m/s. Câu 6. Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 9,5 km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5km/h. Vận tốc v của thuyền đối với bờ sông là: A. v = 11,0 km/h. B. v = 7,0 km/h. C. v = 9,5 km/h. D. v = 1,5 km/h B. TỰ LUẬN (7,0 điểm): Bài 1 (3,0 điểm): Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 320 m xuống mặt đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy g = 10 m/s2. 1. Tính thời gian và vận tốc khi vật rơi chạm đất. 2. Xác định vận tốc và quãng đường vật rơi được sau 4 giây. 3. Tìm vận tốc trung bình từ lúc bắt đầu rơi đến khi chạm đất.
  4. Bài 2 (3,0 điểm): Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một dốc dài 100m, vật chuyển động nhanh dần đều khi đến chân dốc thì vận tốc của vật là 10 m/s. Sau đó, vật chuyển động thẳng chậm dần đều trên mặt phẳng nằm ngang sau 10s thì dừng lại. 1. Tìm gia tốc của vật trên dốc và trên mặt phẳng ngang. 2. Xác định thời gian chuyển động của vật từ khi bắt đầu trượt đến khi dừng lại. 3. Khi vật chuyển động trên mặt phẳng ngang. Tính quãng đường vật đi được sau 8 giây và trong giây thứ 8. Bài 3 (1,0 điểm): Một người đứng ở sân ga nhìn đoàn tàu chuyển động nhanh dần đều. Toa số 1 đi qua trước mặt người đó trong thời gian 10s. Hỏi toa thứ 10 đi qua trước mặt người đó trong khoảng thời gian bao nhiêu lâu? Hết Họ và tên; Chữ kí của Giám thị thứ nhất: Họ và tên; Chữ kí của Giám thị thứ hai:
  5. TRƯỜNG THPT GIÁP HẢI ĐÁP ÁN ĐỀ THI THÁNG LẦN 1 ĐỀ THI CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn: Vật lí 10 Đề 193 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm, từ câu 1 đến câu 6) Câu số 1 2 3 4 5 6 Mã đề 193 B C D B D A B. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1 3,0 NỘI DUNG Điểm điểm 1 2h 2.500 Thời gian vật rơi chạm đất: t 10(s) 0,5 g 10 Vận tốc của vật rơi chạm đất: v = gt = 10.10 = 100 (m/s) 0,5 2 Vận tốc của vật rơi sau 5s: v = gt = 10.5 = 50 (m/s) 0,5 1 1 Quãng đường vật rơi được sau 5s: S = gt 2 .10.52 = 125 (m) 2 2 0,5 3 Vận tốc trung bình từ lúc bắt đầu rơi đến khi chạm đất: S h 500 1,0 vtb = 50 (m/s) t t 10 Bài 2 3,0 điểm 1 - Chọn chiều dương là chiều chuyển động; - Gia tốc của vật ở trên dốc là: 2 2 2 0,5 2 2 v1 v0 5 2 v1 v0 2a1S1 a1 1,25 (m/s ) 2S1 2.10 - Gia tốc của vật trên mặt phẳng ngang là: v2 v1 0 5 2 0,5 a2 0,5 (m/s ) t2 10 2 - Thời gian vật trượt hết dốc là: v1 v0 5 t1 4(s) 0,5 a1 1,25 - Thời gian chuyển động của vật từ khi bắt đầu trượt đến khi dừng lại: 0,5
  6. t = t1 + t2 = 4 + 10 = 14 (s) 3 * Khi chuyển động trên mặt phẳng ngang: - Quãng đường vật đi được sau 8 s là: 1 1 0,5 S v t a t 2 5.8 .( 0,5).82 24 (m) 8 1 2 2 2 - Quãng đường vật đi được trong giây thứ 8 s là: S8 S8 S7 1 1 Với S v t a t 2 5.7 .( 0,5).72 22,75 (m) 0,5 7 1 2 2 2 Vậy: S8 24 22,75 1,25 (m) Bài 3 1,0 điểm - Gọi S là chiều dài 1 toa tàu; 1 2 - Thời gian để toa số 01 đi qua trước mặt là t 1: S at (1) 2 1 1 2 0,5 - Thời gian để 10 toa đi qua trước mặt là: 10S at (2) 2 10 1 - Thời gian để 9 toa còn lại đi qua trước mặt là: 9S at 2 (3) 2 9 t10 Từ (1) và (2) ta có: 10 t10 10 t1 t1 t9 Từ (1) và (3) ta có: 9 t9 9 t1 0,5 t1 - Thời gian để toa số 10 qua trước mặt là: t10 t10 t9 ( 10 9)t1 ( 10 9).10 1,6 (s) Lưu ý: - Học sinh làm cách khác đúng cho điểm tối đa của phần đó. - Sai hoặc thiếu đơn vị trừ 0,25 điểm cho một lỗi, toàn bài trừ không quá 0,5 điểm. - Giải đúng công thức, thay số sai được nửa số điểm phần đó. - Sử dụng kết quả sai, thay phần sau, không có điểm.
  7. ĐÁP ÁN TRƯỜNG THPT GIÁP HẢI ĐỀ THI THÁNG LẦN 1 NĂM HỌC 2018 - 2019 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: Vật lí 10 Đề 282 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm, từ câu 1 đến câu 6) Câu số 1 2 3 4 5 6 Mã đề 282 A D D D C B B. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1 3,0 NỘI DUNG Điểm điểm 1 2h 2.320 Thời gian vật rơi chạm đất: t 8(s) 0,5 g 10 Vận tốc của vật rơi chạm đất: v = gt = 10.8 = 80 (m/s) 0,5 2 Vận tốc của vật rơi sau 5s: v = gt = 10.4 = 40 (m/s) 0,5 1 2 1 2 Quãng đường vật rơi được sau 5s: S = gt .10.4 = 80 (m) 0,5 2 2 3 Vận tốc trung bình từ lúc bắt đầu rơi đến khi chạm đất: S h 320 1,0 vtb = 40 (m/s) t t 8 Bài 2 3,0 điểm 1 - Chọn chiều dương là chiều chuyển động; - Gia tốc của vật ở trên dốc là: 2 2 2 0,5 2 2 v1 v0 10 2 v1 v0 2a1S1 a1 0,5 (m/s ) 2S1 2.100 - Gia tốc của vật trên mặt phẳng ngang là: v2 v1 0 10 2 0,5 a2 1,0 (m/s ) t2 10 2 - Thời gian vật trượt hết dốc là: v1 v0 10 t1 20(s) 0,5 a1 0,5
  8. - Thời gian chuyển động của vật từ khi bắt đầu trượt đến khi dừng lại: 0,5 t = t1 + t2 = 20 + 10 = 30 (s) 3 * Khi chuyển động trên mặt phẳng ngang: - Quãng đường vật đi được sau 8 s là: 1 1 0,5 S v t a t 2 10.8 .( 1,0).82 48 (m) 8 1 2 2 2 - Quãng đường vật đi được trong giây thứ 8 s là: S8 S8 S7 1 1 Với S v t a t 2 10.7 .( 1,0).72 45,5 (m) 0,5 7 1 2 2 2 Vậy: S8 48 45,5 2,5 (m) Bài 3 1,0 điểm - Gọi S là chiều dài 1 toa tàu; 1 2 - Thời gian để toa số 01 đi qua trước mặt là t 1: S at (1) 2 1 1 - Thời gian để 10 toa đi qua trước mặt là: 10S at 2 (2) 0,5 2 10 1 - Thời gian để 9 toa còn lại đi qua trước mặt là: 9S at 2 (3) 2 9 t10 Từ (1) và (2) ta có: 10 t10 10 t1 t1 t9 Từ (1) và (3) ta có: 9 t9 9 t1 0,5 t1 - Thời gian để toa số 10 qua trước mặt là: t10 t10 t9 ( 10 9)t1 ( 10 9).10 1,6 (s) Lưu ý: - Học sinh làm cách khác đúng cho điểm tối đa của phần đó. - Sai hoặc thiếu đơn vị trừ 0,25 điểm cho một lỗi, toàn bài trừ không quá 0,5 điểm. - Giải đúng công thức, thay số sai được nửa số điểm phần đó. - Sử dụng kết quả sai, thay phần sau, không có điểm.