Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 môn Sinh học - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Kinh Môn II (Có đáp án)

doc 20 trang thungat 2380
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 môn Sinh học - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Kinh Môn II (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_lan_2_mon_sinh_hoc_nam_hoc_2017_201.doc

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 môn Sinh học - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Kinh Môn II (Có đáp án)

  1. SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 TRƯỜNG THPT KINH MÔN II Môn Sinh học Năm học 2017- 2018 Mã đề 001 Câu 1: Nhiệt độ làm tách hai mạch của phân tử ADN được gọi là nhiệt độ nóng chảy. Dưới đây là nhiệt độ nóng chảy của ADN ở một số đối tượng sinh vật khác nhau được kí hiệu từ A đến E như sau: A = 36OC; B = 78OC; C = 55OC; D = 83OC; E= 44OC. Trình tự sắp xếp các loài sinh vật nào dưới đây là đúng nhất liên quan đến tỉ lệ các loại (A+T)/ tổng số nucleotit của các loài sinh vật nói trên theo thứ tự tăng dần? A. D → B → C → E → A B. D → E → B → C→ A C. E → C → B → D → A D. A→ B → C → E → D Câu 2: Khi nói về nguồn nguyên liệu của tiến hoá, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hoá. B. Tiến hoá sẽ không xảy ra nếu quần thể không có các biến dị di truyền. C. Đột biến gen là nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hoá. D. Nguồn biến dị của quần thể có thể được bổ sung bởi sự nhập cư. Câu 3: Ở cà chua alen A qui định quả màu đỏ trội hoàn toàn so với a qui định quả màu vàng.Tỉ lệ quả vàng thu được khi cho lai 2 cây cà chua có kiểu gen Aaaa và AAaa là: A. 1/4 B. 1/8 C. 1/12 D. 1/36 Câu 4: Trong điều hoà hoạt động Opêron Lac khi môi trường có Lactôzơ, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Gen điều hoà tổng hợp prôtêin ức chế B. Prôtêin ức chế bám vào vùng vận hành nên vùng khởi động bắt đầu hoạt động C. Vùng mã hoá tiến hành phiên mã D. Quá trình dịch mã được thực hiện và tổng hợp nên các Enzim tương ứng để phân giải Lactôzơ Câu 5: Dạng đột biến gen không làm thay đổi tổng số nuclêôtit và số liên kết hyđrô so với gen ban đầu là: A. mất 1 cặp nuclêôtit hoặc thêm một cặp nuclêôtit. B. mất 1 cặp nuclêôtit hoặc thay thế một cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô. C. thay thế 1 cặp nuclêôtit hoặc đảo vị trí một cặp nuclêôtit. D. đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit hoặc thay thế một cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô. Câu 6: Dạng đột biến nào không làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể? A. Mất đoạn B. Lặp đoạn C. Đảo đoạn D. Chuyển đoạn Câu 7: Trong các trường hợp đột biến lệch bội NST sau, trường hợp nào tạo nên thể khảm? A. Xảy ra trong nguyên phân ở tế bào sinh dục B. Xảy ra trong nguyên phân ở tế bào sinh dưỡng C. Xảy ra trong giảm phân ở tế bào sinh dục D. Xảy ra trong giảm phân ở tế bào sinh dưỡng Câu 8: Những trường hợp nào sau đây đột biến đồng thời là thể đột biến? 1: Đột biến gen lặn trên NST giới tính Y 2: Đột biến gen trội 3: Đột biến dị bội 4: Đột biến gen lặn trên NST thường 5: Đột biến đa bội 6: Đột biến NST Câu trả lời đúng là : A. 1,2,3,5 B. 2,3,5 C. 1,2,3,4,5 D. 1,2,3,5,6 Câu 9: Trong trường hợp rối loạn phân bào 2 giảm phân, các loại giao tử có thể được tạo ra từ cơ thể mang kiểu gen XAXa là A. XAXA, XaXa , XA, Xa, O B. XAXa, O, XA, XAXA C. XAXa , XaXa, XA, Xa, O D. XAXA , XAXa, XA, Xa, O Câu 10: Tế bào sinh tinh của một loài có sự trao đổi đoạn không tương hỗ giữa 2 nhiễm sắc thể trong cặp tương đồng ở kì đầu giảm phân 1. Tế bào này giảm phân sẽ cho các loại giao tử : 1
  2. A. 2 giao tử bình thường ,1 giao tử lặp đoạn và 1 giao tử mất đoạn. B. 3 giao tử bình thường và 1 giao tử mất đoạn C. 2 giao tử bình thường và 2 giao tử mất đoạn D. 4 giao tử đều mất đoạn Câu 11 : Cho các thông tin về vai trò của các nhân tố tiến hoá như sau: (1) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định; (2) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho tiến hoá; (3) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể, dù alen đó là có lợi; (4) Làm thay đổi tần số tương đối của alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm; (5) Không làm thay đổi tần số tương đối của alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể; (6) Làm thay đổi tần số tương đối của alen và thành phần kiểu gen của quần thể một cách nhanh chóng. Các thông tin về vai trò của chọn lọc tự nhiên là: A. (1), (6). B. (1), (3). C. (1), (4). D. (1), (5). Câu 12: Sau khi đưa ra giả thuyết về sự phân li đồng đều, Men Đen đã kiểm tra giả thuyết của mình bằng cách nào? A. Lai phân tích B. Lai thuận C. Lai nghịch D. Cho tự thụ Câu 13: Để các alen của một gen phân li đồng đều về các giao tử thì cần có điều kiện gì? A. Bố và mẹ phải thuần chủng B. Số lượng cá thế lai phải lớn C. Alen trội phải trội hoàn toàn so với alen lặn D. Quá trình giảm phân phải xảy ra bình thường Câu 14: Các gen phân li độc lập, mỗi gen qui định một tính trạng.Tỉ lệ kiểu hình A-bbccD- tạo nên từ phép lai AaBbCcdd x AABbCcDd là bao nhiêu? A. 1/8 B. 1/16 C. 1/32 D. 1/64 Câu 15: Giao phối tự do (giao phối ngẫu nhiên) không được xem là nhân tố tiến hoá vì A. không làm thay đổi tần số tương đối alen và thành phần kiểu gen của quần thể. B. tạo ra biến dị tổ hợp cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hoá. C. giúp phát tán đột biến trong quần thể. D. làm trung hoà tính có hại của đột biến, giúp các alen lặn có hại được tồn tại trong quần thể. Câu 16: Cơ thể có kiểu gen AABbDdeeFf giảm phân bình thường có thể cho: A. 5 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau B. 32 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau C. 6 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau D. 8 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau Câu 17: Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn nằm trên NST thường, alen trội tương ứng qui định người bình thường.Một gia đình có bố và mẹ bình thường nhưng người con đầu của họ bị bạch tạng.Cặp vợ chồng này muốn sinh thêm 2 người con có cả trai và gái đều không bị bạch tạng.Về mặt lí thuyết thì khả năng để họ thực hiện được mong muốn trên là: A. 9/32 B. 9/16 C. 3/16 D. 3/8 Câu 18: Khi lai 2 thứ bí tròn khác nhau có tính di truyền ổn định người ta thu được F1 đồng loạt bí dẹt,F2 thu được 3 loại kiểu hình với tỉ lệ: 9 dẹt : 6 tròn : 1 dài.Kiểu gen của thế hệ P có thể là: A. AABB x aabb B. AaBb x AaBb C. AABB x aaBB D. aaBB x AAbb Câu 19: Một loài thực vật nếu có cả 2 gen A và B trong cùng một kiểu gen cho màu hoa đỏ, các kiểu gen khác cho màu hoa trắng. Lai phân tích cá thể có 2 cặp gen dị hợp thì kết quả phân tính ở F2 là: A. 1 hoa đỏ : 3 hoa trắng B. 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng C. 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng D. 100% hoa đỏ 2
  3. DE Câu 20: Một cơ thể có kiểu gen AaBb giảm phân tạo ra 16 loại giao tử, trong đó loại giao tử de AbDe chiếm tỉ lệ 5%. Biết rằng không có đột biến, diễn biến quá trình sinh noãn và sinh hạt phấn giống nhau, mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Nếu cho cơ thể trên tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu gen dị hợp cả 4 cặp gen ở đời con là: A. 8,1% B. 3,25% C. 0,065% D. 6,5% Câu 21: Bệnh máu khó đông ở người do gen đột biến lặn trên NST X. Một phụ nữ mang gen bệnh thể dị hợp lấy người chồng khoẻ mạnh bình thường.Khả năng con trai của họ như thế nào về bệnh này? A. 12,5% con trai bị bệnh B. 25% con trai bị bệnh C. 50% con trai bị bệnh D. 100% con trai bị bệnh Câu 22: Trường hợp nào sau đây không phải là thường biến ? A. Màu sắc của tắc kè hoa thay đổi theo nền môi trường B. Số lượng hồng cầu trong máu người thay đổi khi ở các độ cao khác nhau C. Hình dạng lá rau mác thay đổi ở các môi trường khác nhau D. Sâu ăn lá cây có màu xanh Câu 23: Ở một loài thú, alen B quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định mắt trắng; alen D quy định mắt tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt dẹt, hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp NST giới tính vùng không tương đồng trên X. Khi cho lai hai cơ thể mắt đỏ, tròn thì đời con thu được: 50% cái mắt đỏ, tròn; 17,5% đực mắt đỏ, dẹt; 17,5% đực mắt trắng, tròn; 7,5% đực mắt đỏ, tròn; 7,5% đực mắt trắng, dẹt. Kiểu gen và tần số hoán vị gen của cơ thể cái thế hệ P là: BD bd Bd bD Bd bD BD bd A. X X ; 15% B. X X ; 15% C. X X ; 30% D. X X ; 30% Câu 24: Quần thể ngẫu phối có đặc điểm di truyền nổi bật là : A. tần số các alen luôn biến đổi qua các thế hệ B. tần số kiểu gen luôn biến đổi qua các thế hệ C. duy trì được sự đa dạng di truyền của quần thể D. tần số các alen không đổi nhưng tấn số các kiêủ gen thì liên tục biến đổi Câu 25: Ở đậu Hà Lan, cho biết A quy định hạt màu vàng, a quy định hạt màu xanh; B quy định hạt vỏ trơn, b quy định hạt vỏ nhăn. Quần thể ban đầu có 16% cây hạt nhăn và cây hạt xanh chiếm tỷ lệ 9%. Giả sử quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa, tính theo lý thuyết, tỷ lệ cây hạt vàng - vỏ trơn thuần chủng trong quần thể là A. 15,12%. B. 76,47%. C. 23,74%. D. 17,64%. Câu 26: Ở một loài động vật, gen quy định độ dài cánh nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen A quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen a quy định cánh ngắn. Cho các con đực cánh dài giao phối ngẫu nhiên với các con cái cánh ngắn (P), thu được F1 gồm 75% số con cánh dài, 25% số con cánh ngắn. Tiếp tục cho F1 giao phối ngẫu nhiên thu được F2. Theo lí thuyết, ở F2 số con cánh ngắn chiếm tỉ lệ A. 39/64 B. 1/4 C. 3/8 D. 25/64 Câu 27: Một quần thể cây trồng có thành phần kiểu gen 0,36AA: 0,54Aa: 0,1aa. Biết gen trội tiêu biểu cho chỉ tiêu kinh tế mong muốn nên qua chọn lọc người ta đã đào thải các cá thể lăn. Qua ngẫu phối, thành phần kiểu gen của quần thể ở thế hệ sau được dự đoán là: A. 0,3969AA: 0,4662Aa: 0,1369aa B. 0,55AA: 0,3Aa: 0,15aa C. 0,49AA: 0,42Aa: 0,09aa D. 0,495AA: 0,27Aa: 0,235aa Câu 28: Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có hai alen (A và a), người ta thấy số cá thể đồng hợp trội nhiều gấp 9 lần số cá thể đồng hợp lặn. Tỉ lệ phần trăm số cá thể dị hợp trong quần thể này là 3
  4. A. 18,75%. B. 56,25%. C. 37,5%. D. 3,75%. Câu 29: Cho sơ đồ phả hệ sau: Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Có các kết luận sau: (1) Gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính (2) Có 18 người trong sơ đồ phả hệ biết chính xác kiểu gen (3) Thành viên thứ 17 và 20 chưa thể xác định được chính xác kiểu gen do chưa có đủ thông tin (4) Có ít nhất 11 người có kiểu gen đồng hợp tử (5) Cặp vợ chồng ở thế hệ III đều có kiểu gen dị hợp Số kết luận phù hợp với thông tin trong phả hệ trên là A. 3 B. 4C. 5 D. 6 Câu 30: Cho một số bệnh, tật, hội chứng di truyền ở người: (1) Tật có túm lông trên vành tai (2) Hội chứng Đao (3) Tật xương chi ngắn (4) Bệnh phêninkêtô niệu (5) Bệnh bạch tạng (6) Hội chứng Tơcnơ (7) Bệnh ung thư máu (8) Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm (9) Bệnh mù màu Có bao nhiêu bệnh, tật và hội chứng di truyền do đột biến gen? A. 6 B. 4C. 5 D. 3 Câu 31: Cho các biện pháp sau: (1) Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen (2) Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen (3) Gây đột biến đa bội ở cây trồng (4) Loại bỏ hoặc bất hoạt một gen sẵn cơ trong hệ gen (5) Nhân bản vô tính (6) Cấy truyền phôi ở động vật Người ta có thể tạo ra sinh vật biến đổi gen bằng các biện pháp A. (3), (4), (5) B. (2), (4) C. (1), (3) D. (1), (2), (4) Câu 32:Phương pháp tạo giống thuần chủng có kiểu gen mong muốn dựa trên nguồn biến dị tổ hợp gồm các bước sau: (1) Cho các cá thể có tổ hợp gen mong muốn tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết qua một số thế hệ để tạo ra các giống cây trồng thuần chủng có kiểu gen mong muốn (2) Lai các dòng thuần chủng khác nhau để chọn ra các tổ hợp gen mong muốn (3) Tạo ra các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau Trình tự đúng của các bước là A. (1) (2) (3) B. (2) (3) (1) C. (3) (1) (2) D. (3) (2) (1) Câu 33: Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là: A. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. B. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. C. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh. D. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. Câu 34: Thực vật chỉ hấp thu được dạng nitơ trong đất bằng hệ rễ là: 4
  5. A. Dạng nitơ tự do trong khí quyển (N2). C. Nitơnitrat (NO3 ). B. Nitơ nitrat (NO ), nitơ amôn (NH4 ). D. Nitơ amôn (NH4 ). 3 Câu 35: Sản phẩm của pha sáng gồm có: A. ATP, NADPH và O2 B. ATP, NADPH và CO2 + C. ATP, NADP và O2 D. ATP, NADPH. Câu 36: Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ, tế bào thu được: A. 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH. B. 1 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH. C. 2 phân tử axit piruvic, 6 phân tử ATP và 2 phân tử NADH. D. 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 4 phân tử NADH. Câu 37: Đặc điểm nào dưới đây không có ở thú ăn thịt. A. Dạ dày đơn. C. Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hoá cơ học, hoá học và được hấp thụ. B. Ruột ngắn. D. Manh tràng phát triển. Câu 38: Hô hấp là: A. Tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O 2 từ môi trường ngoài vào để khử các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra bên ngoài. B. Tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O 2 từ môi trường ngoài vào để ô xy hoá các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra bên ngoài. C. Tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O 2 từ môi trường ngoài vào để ô xy hoá các chất trong tế bào và tích luỹ năng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra bên ngoài. D. Không có phương án nào đúng. Câu 39: Hệ tuần hoàn hở gặp ở động vật nào? A. Đa số động vật thân mềm và chân khớp. B. Các loài cá sụn và cá xương. C. Động vật đa bào cơ thể nhỏ và dẹp. D. Động vật đơn bào. Câu 40: Bộ phận tiếp nhận kích thích trong cơ chế duy trì cân bằng nội là: A. Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. B. Cơ quan sinh sản. C.Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. D. Các cơ quan dinh dưỡng như: thận, gan, tim, mạch máu 5
  6. SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT KINH MÔN II Môn Sinh học Năm học 2017- 2018 Mã đề 002 Câu 1: Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là: A. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. B. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. C. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh. D. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. Câu 2: Thực vật chỉ hấp thu được dạng nitơ trong đất bằng hệ rễ là: A. Dạng nitơ tự do trong khí quyển (N2). C. Nitơnitrat (NO3 ). B. Nitơ nitrat (NO ), nitơ amôn (NH4 ). D. Nitơ amôn (NH4 ). 3 Câu 3: Sản phẩm của pha sáng gồm có: A. ATP, NADPH và O2 B. ATP, NADPH và CO2 + C. ATP, NADP và O2 D. ATP, NADPH. Câu 4: Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ, tế bào thu được: A. 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH. B. 1 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH. C. 2 phân tử axit piruvic, 6 phân tử ATP và 2 phân tử NADH. D. 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 4 phân tử NADH. Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây không có ở thú ăn thịt. A. Dạ dày đơn. C. Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hoá cơ học, hoá học và được hấp thụ. B. Ruột ngắn. D. Manh tràng phát triển. Câu 6: Hô hấp là: A. Tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O 2 từ môi trường ngoài vào để khử các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra bên ngoài. B. Tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O 2 từ môi trường ngoài vào để ô xy hoá các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra bên ngoài. C. Tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O 2 từ môi trường ngoài vào để ô xy hoá các chất trong tế bào và tích luỹ năng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra bên ngoài. D. Không có phương án nào đúng. Câu 7: Hệ tuần hoàn hở gặp ở động vật nào? A. Đa số động vật thân mềm và chân khớp. B. Các loài cá sụn và cá xương. C. Động vật đa bào cơ thể nhỏ và dẹp. D. Động vật đơn bào. Câu 8: Bộ phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng nội là: A. Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. B. Cơ quan sinh sản. C.Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. D. Các cơ quan dinh dưỡng như: thận, gan, tim, mạch máu Câu 9: Nhiệt độ làm tách hai mạch của phân tử ADN được gọi là nhiệt độ nóng chảy. Dưới đây là nhiệt độ nóng chảy của ADN ở một số đối tượng sinh vật khác nhau được kí hiệu từ A đến E như sau: A = 36OC; B = 78OC; C = 55OC; D = 83OC; E= 44OC. Trình tự sắp xếp các loài sinh vật nào dưới đây là đúng nhất liên quan đến tỉ lệ các loại (A+T)/ tổng số nucleotit của các loài sinh vật nói trên theo thứ tự tăng dần? 6
  7. A. A → B → C → E → D B. D → E → B → C→ A C. E → C → B → D → A D. D→ B → C → E → A Câu 10: Khi nói về nguồn nguyên liệu của tiến hoá, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hoá. B. Tiến hoá sẽ không xảy ra nếu quần thể không có các biến dị di truyền. C. Đột biến gen là nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hoá. D. Nguồn biến dị của quần thể có thể được bổ sung bởi sự nhập cư. Câu 11: Ở cà chua alen A qui định quả màu đỏ trội hoàn toàn so với a qui định quả màu vàng.Tỉ lệ quả vàng thu được khi cho lai 2 cây cà chua có kiểu gen Aaaa và Aaaa là: A. 1/4 B. 1/8 C. 1/12 D. 1/36 Câu 12: Trong điều hoà hoạt động Opêron Lac khi môi trường có Lactôzơ, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Gen điều hoà tổng hợp prôtêin ức chế B. Prôtêin ức chế bám vào vùng vận hành nên vùng khởi động bắt đầu hoạt động C. Vùng mã hoá tiến hành phiên mã D. Quá trình dịch mã được thực hiện và tổng hợp nên các Enzim tương ứng để phân giải Lactôzơ Câu 13: Dạng đột biến gen không làm thay đổi tổng số nuclêôtit và số liên kết hyđrô so với gen ban đầu là: A. mất 1 cặp nuclêôtit hoặc thêm một cặp nuclêôtit. B. mất 1 cặp nuclêôtit hoặc thay thế một cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô. C. thay thế 1 cặp nuclêôtit hoặc đảo vị trí một cặp nuclêôtit. D. đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit hoặc thay thế một cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô. Câu 14: Dạng đột biến nào không làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể? A. Mất đoạn B. Lặp đoạn C. Đảo đoạn D. Chuyển đoạn Câu 15: Trong các trường hợp đột biến lệch bội NST sau, trường hợp nào tạo nên thể khảm? A. Xảy ra trong nguyên phân ở tế bào sinh dục B. Xảy ra trong nguyên phân ở tế bào sinh dưỡng C. Xảy ra trong giảm phân ở tế bào sinh dục D. Xảy ra trong giảm phân ở tế bào sinh dưỡng Câu 16: Những trường hợp nào sau đây đột biến đồng thời là thể đột biến? 1: Đột biến gen lặn trên NST giới tính Y 2: Đột biến gen trội 3: Đột biến dị bội 4: Đột biến gen lặn trên NST thường 5: Đột biến đa bội 6: Đột biến NST Câu trả lời đúng là : A. 1,2,3,5 B. 2,3,5 C. 1,2,3,4,5 D. 1,2,3,5,6 Câu 17: Trong trường hợp rối loạn phân bào 2 giảm phân, các loại giao tử có thể được tạo ra từ cơ thể mang kiểu gen XAXa là A. XAXA, XAXa , XA, Xa, O B. XAXa, O, XA, XAXA C. XAXa , XaXa, XA, Xa, O D. XAXA , XaXa, XA, Xa, O Câu 18: Tế bào sinh tinh của một loài có sự trao đổi đoạn không tương hỗ giữa 2 nhiễm sắc thể trong cặp tương đồng ở kì đầu giảm phân 1. Tế bào này giảm phân sẽ cho các loại giao tử : A. 2 giao tử bình thường ,1 giao tử lặp đoạn và 1 giao tử mất đoạn. B. 3 giao tử bình thường và 1 giao tử mất đoạn C. 2 giao tử bình thường và 2 giao tử mất đoạn D. 4 giao tử đều mất đoạn Câu 19 : Cho các thông tin về vai trò của các nhân tố tiến hoá như sau: (1) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định; (2) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho tiến hoá; (3) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể, dù alen đó là có lợi; 7
  8. (4) Không làm thay đổi tần số tương đối của alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể; (5) Làm thay đổi tần số tương đối của alen và thành phần kiểu gen của quần thể một cách nhanh chóng. (6) Làm thay đổi tần số tương đối của alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm; Các thông tin về vai trò của chọn lọc tự nhiên là: A. (1), (6). B. (1), (3). C. (1), (4). D. (1), (5). Câu 20: Quần thể ngẫu phối có đặc điểm di truyền nổi bật là : A. tần số các alen luôn biến đổi qua các thế hệ B. tần số kiểu gen luôn biến đổi qua các thế hệ C. duy trì được sự đa dạng di truyền của quần thể D. tần số các alen không đổi nhưng tấn số các kiêủ gen thì liên tục biến đổi Câu 21: Ở đậu Hà Lan, cho biết A quy định hạt màu vàng, a quy định hạt màu xanh; B quy định hạt vỏ trơn, b quy định hạt vỏ nhăn. Quần thể ban đầu có 16% cây hạt nhăn và cây hạt xanh chiếm tỷ lệ 9%. Giả sử quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa, tính theo lý thuyết, tỷ lệ cây hạt vàng - vỏ trơn thuần chủng trong quần thể là A. 15,12%. B. 76,47%. C. 23,74%. D. 17,64%. Câu 22: Ở một loài động vật, gen quy định độ dài cánh nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen A quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen a quy định cánh ngắn. Cho các con đực cánh dài giao phối ngẫu nhiên với các con cái cánh ngắn (P), thu được F1 gồm 75% số con cánh dài, 25% số con cánh ngắn. Tiếp tục cho F1 giao phối ngẫu nhiên thu được F2. Theo lí thuyết, ở F2 số con cánh ngắn chiếm tỉ lệ A. 39/64 B. 1/4 C. 3/8 D. 25/64 Câu 23: Một quần thể cây trồng có thành phần kiểu gen 0,36AA: 0,54Aa: 0,1aa. Biết gen trội tiêu biểu cho chỉ tiêu kinh tế mong muốn nên qua chọn lọc người ta đã đào thải các cá thể lăn. Qua ngẫu phối, thành phần kiểu gen của quần thể ở thế hệ sau được dự đoán là: A. 0,3969AA: 0,4662Aa: 0,1369aa B. 0,55AA: 0,3Aa: 0,15aa C. 0,49AA: 0,42Aa: 0,09aa D. 0,495AA: 0,27Aa: 0,235aa Câu 24: Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có hai alen (A và a), người ta thấy số cá thể đồng hợp trội nhiều gấp 9 lần số cá thể đồng hợp lặn. Tỉ lệ phần trăm số cá thể dị hợp trong quần thể này là A. 18,75%. B. 56,25%. C. 37,5%. D. 3,75%. Câu 25: Cho một số bệnh, tật, hội chứng di truyền ở người: (1) Tật có túm lông trên vành tai (2) Hội chứng Đao (3) Tật xương chi ngắn (4) Bệnh phêninkêtô niệu (5) Bệnh bạch tạng (6) Hội chứng Tơcnơ (7) Bệnh ung thư máu (8) Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm (9) Bệnh mù màu Có bao nhiêu bệnh, tật và hội chứng di truyền do đột biến số lượng nhiễm sắc thể? A. 6 B. 4C. 5 D. 2 Câu 26: Cho các biện pháp sau: (1) Cấy truyền phôi ở động vật (2) Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen (3) Gây đột biến đa bội ở cây trồng (4) Loại bỏ hoặc bất hoạt một gen sẵn cơ trong hệ gen (5) Nhân bản vô tính (6) Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen Người ta có thể tạo ra sinh vật biến đổi gen bằng các biện pháp A. (3), (4), (5) B. (2), (4) D. (2), (4), (6) C. (1), (3), (5) Câu 27:Phương pháp tạo giống thuần chủng có kiểu gen mong muốn dựa trên nguồn biến dị tổ hợp gồm các bước sau: 8
  9. (1) Cho các cá thể có tổ hợp gen mong muốn tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết qua một số thế hệ để tạo ra các giống cây trồng thuần chủng có kiểu gen mong muốn (2) Lai các dòng thuần chủng khác nhau để chọn ra các tổ hợp gen mong muốn (3) Tạo ra các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau Trình tự đúng của các bước là A. (1) (2) (3) B. (2) (3) (1) C. (3) (1) (2) D. (3) (2) (1) Câu 28: Sau khi đưa ra giả thuyết về sự phân li đồng đều, Men Đen đã kiểm tra giả thuyết của mình bằng cách nào? A. Lai phân tích B. Lai thuận C. Lai nghịch D. Cho tự thụ Câu 29: Để các alen của một gen phân li đồng đều về các giao tử thì cần có điều kiện gì? A. Bố và mẹ phải thuần chủng B. Số lượng cá thế lai phải lớn C. Alen trội phải trội hoàn toàn so với alen lặn D. Quá trình giảm phân phải xảy ra bình thường Câu 30: Các gen phân li độc lập, mỗi gen qui định một tính trạng.Tỉ lệ kiểu hình A-bbccdd tạo nên từ phép lai AaBbCcdd x AABbCcDd là bao nhiêu? A. 1/8 B. 1/16 C. 1/32 D. 1/64 Câu 31: Giao phối tự do (giao phối ngẫu nhiên) không được xem là nhân tố tiến hoá vì A. không làm thay đổi tần số tương đối alen và thành phần kiểu gen của quần thể. B. tạo ra biến dị tổ hợp cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hoá. C. giúp phát tán đột biến trong quần thể. D. làm trung hoà tính có hại của đột biến, giúp các alen lặn có hại được tồn tại trong quần thể. Câu 32: Cơ thể có kiểu gen AABbDdeeFf giảm phân bình thường có thể cho: A. 5 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau B. 32 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau C. 6 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau D. 8 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau Câu 33: Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn nằm trên NST thường, alen trội tương ứng qui định người bình thường.Một gia đình có bố và mẹ bình thường nhưng người con đầu của họ bị bạch tạng.Cặp vợ chồng này muốn sinh thêm 2 người con có cả trai và gái đều không bị bạch tạng.Về mặt lí thuyết thì khả năng để họ thực hiện được mong muốn trên là: A. 9/32 B. 9/16 C. 3/16 D. 3/8 Câu 34: Khi lai 2 thứ bí tròn khác nhau có tính di truyền ổn định người ta thu được F1 đồng loạt bí dẹt,F2 thu được 3 loại kiểu hình với tỉ lệ: 9 dẹt : 6 tròn : 1 dài.Kiểu gen của thế hệ P có thể là: A. AABB x aabb B. AaBb x AaBb C. AABB x aaBB D. aaBB x AAbb Câu 35: Một loài thực vật nếu có cả 2 gen A và B trong cùng một kiểu gen cho màu hoa đỏ, các kiểu gen khác cho màu hoa trắng. Lai phân tích cá thể có 2 cặp gen dị hợp thì kết quả phân tính ở F2 là: A. 1 hoa đỏ : 3 hoa trắng B. 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng C. 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng D. 100% hoa đỏ DE Câu 36: Một cơ thể có kiểu gen AaBb giảm phân tạo ra 16 loại giao tử, trong đó loại giao tử de AbDe chiếm tỉ lệ 5%. Biết rằng không có đột biến, diễn biến quá trình sinh noãn và sinh hạt phấn giống nhau, mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Nếu cho cơ thể trên tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu gen dị hợp cả 4 cặp gen ở đời con là: A. 8,1% B. 3,25% C. 0,065% D. 6,5% Câu 37: Bệnh máu khó đông ở người do gen đột biến lặn trên NST X. Một phụ nữ mang gen bệnh thể dị hợp lấy người chồng khoẻ mạnh bình thường.Khả năng con trai của họ như thế nào về bệnh này? A. 12,5% con trai bị bệnh B. 25% con trai bị bệnh C. 50% con trai bị bệnh D. 100% con trai bị bệnh 9
  10. Câu 38: Trường hợp nào sau đây không phải là thường biến ? A. Màu sắc của tắc kè hoa thay đổi theo nền môi trường B. Số lượng hồng cầu trong máu người thay đổi khi ở các độ cao khác nhau C. Hình dạng lá rau mác thay đổi ở các môi trường khác nhau D. Sâu ăn lá cây có màu xanh Câu 39: Ở một loài thú, alen B quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định mắt trắng; alen D quy định mắt tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt dẹt, hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp NST giới tính vùng không tương đồng trên X. Khi cho lai hai cơ thể mắt đỏ, tròn thì đời con thu được: 50% cái mắt đỏ, tròn; 17,5% đực mắt đỏ, dẹt; 17,5% đực mắt trắng, tròn; 7,5% đực mắt đỏ, tròn; 7,5% đực mắt trắng, dẹt. Kiểu gen và tần số hoán vị gen của cơ thể cái thế hệ P là: BD bd Bd bD Bd bD BD bd A. X X ; 15% B. X X ; 15% C. X X ; 30% D. X X ; 30% Câu 40: Cho sơ đồ phả hệ sau: Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Có các kết luận sau: (1) Gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính (2) Có 18 người trong sơ đồ phả hệ biết chính xác kiểu gen (3) Thành viên thứ 17 và 20 chưa thể xác định được chính xác kiểu gen do chưa có đủ thông tin (4) Có ít nhất 11 người có kiểu gen đồng hợp tử (5) Cặp vợ chồng ở thế hệ III đều có kiểu gen dị hợp Số kết luận phù hợp với thông tin trong phả hệ trên là A. 3 B. 4C. 5 D. 6 10
  11. SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT KINH MÔN II Môn Sinh học Năm học 2017- 2018 Mã đề 003 Câu 1: Sau khi đưa ra giả thuyết về sự phân li đồng đều, Men Đen đã kiểm tra giả thuyết của mình bằng cách nào? A. Lai phân tích B. Lai thuận C. Lai nghịch D. Cho tự thụ Câu 2: Để các alen của một gen phân li đồng đều về các giao tử thì cần có điều kiện gì? A. Bố và mẹ phải thuần chủng B. Số lượng cá thế lai phải lớn C. Alen trội phải trội hoàn toàn so với alen lặn D. Quá trình giảm phân phải xảy ra bình thường Câu 3: Các gen phân li độc lập, mỗi gen qui định một tính trạng.Tỉ lệ kiểu hình A-bbccD- tạo nên từ phép lai AaBbCcdd x AABbCcDd là bao nhiêu? A. 1/8 B. 1/16 C. 1/32 D. 1/64 Câu 4: Cơ thể có kiểu gen AABbDdeeFf giảm phân bình thường có thể cho: A. 5 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau B. 32 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau C. 6 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau D. 8 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau Câu 5: Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn nằm trên NST thường, alen trội tương ứng qui định người bình thường.Một gia đình có bố và mẹ bình thường nhưng người con đầu của họ bị bạch tạng.Cặp vợ chồng này muốn sinh thêm 2 người con có cả trai và gái đều không bị bạch tạng.Về mặt lí thuyết thì khả năng để họ thực hiện được mong muốn trên là: A. 9/32 B. 9/16 C. 3/16 D. 3/8 Câu 6: Khi lai 2 thứ bí tròn khác nhau có tính di truyền ổn định người ta thu được F1 đồng loạt bí dẹt,F2 thu được 3 loại kiểu hình với tỉ lệ: 9 dẹt : 6 tròn : 1 dài.Kiểu gen của thế hệ P có thể là: A. AABB x aabb B. AaBb x AaBb C. AABB x aaBB D. aaBB x AAbb Câu 7: Một loài thực vật nếu có cả 2 gen A và B trong cùng một kiểu gen cho màu hoa đỏ, các kiểu gen khác cho màu hoa trắng. Lai phân tích cá thể có 2 cặp gen dị hợp thì kết quả phân tính ở F2 là: A. 1 hoa đỏ : 3 hoa trắng B. 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng C. 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng D. 100% hoa đỏ DE Câu 8: Một cơ thể có kiểu gen AaBb giảm phân tạo ra 16 loại giao tử, trong đó loại giao tử de AbDe chiếm tỉ lệ 5%. Biết rằng không có đột biến, diễn biến quá trình sinh noãn và sinh hạt phấn giống nhau, mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Nếu cho cơ thể trên tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu gen dị hợp cả 4 cặp gen ở đời con là: A. 8,1% B. 3,25% C. 0,065% D. 6,5% Câu 9: Bệnh máu khó đông ở người do gen đột biến lặn trên NST X. Một phụ nữ mang gen bệnh thể dị hợp lấy người chồng khoẻ mạnh bình thường.Khả năng con trai của họ như thế nào về bệnh này? A. 12,5% con trai bị bệnh B. 25% con trai bị bệnh C. 50% con trai bị bệnh D. 100% con trai bị bệnh Câu 10: Trường hợp nào sau đây không phải là thường biến ? A. Màu sắc của tắc kè hoa thay đổi theo nền môi trường B. Số lượng hồng cầu trong máu người thay đổi khi ở các độ cao khác nhau C. Hình dạng lá rau mác thay đổi ở các môi trường khác nhau D. Sâu ăn lá cây có màu xanh Câu 11: Ở một loài thú, alen B quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định mắt trắng; alen D quy định mắt tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt dẹt, hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp NST giới tính vùng không tương đồng trên X. Khi cho lai hai cơ thể mắt đỏ, tròn thì 11
  12. đời con thu được: 50% cái mắt đỏ, tròn; 17,5% đực mắt đỏ, dẹt; 17,5% đực mắt trắng, tròn; 7,5% đực mắt đỏ, tròn; 7,5% đực mắt trắng, dẹt. Kiểu gen và tần số hoán vị gen của cơ thể cái thế hệ P là: BD bd Bd bD Bd bD BD bd A. X X ; 15% B. X X ; 15% C. X X ; 30% D. X X ; 30% Câu 12: Quần thể ngẫu phối có đặc điểm di truyền nổi bật là : A. tần số các alen luôn biến đổi qua các thế hệ B. tần số kiểu gen luôn biến đổi qua các thế hệ C. duy trì được sự đa dạng di truyền của quần thể D. tần số các alen không đổi nhưng tấn số các kiêủ gen thì liên tục biến đổi Câu 13: Ở đậu Hà Lan, cho biết A quy định hạt màu vàng, a quy định hạt màu xanh; B quy định hạt vỏ trơn, b quy định hạt vỏ nhăn. Quần thể ban đầu có 16% cây hạt nhăn và cây hạt xanh chiếm tỷ lệ 9%. Giả sử quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa, tính theo lý thuyết, tỷ lệ cây hạt vàng - vỏ trơn thuần chủng trong quần thể là A. 15,12%. B. 76,47%. C. 23,74%. D. 17,64%. Câu 14: Ở một loài động vật, gen quy định độ dài cánh nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen A quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen a quy định cánh ngắn. Cho các con đực cánh dài giao phối ngẫu nhiên với các con cái cánh ngắn (P), thu được F1 gồm 75% số con cánh dài, 25% số con cánh ngắn. Tiếp tục cho F1 giao phối ngẫu nhiên thu được F2. Theo lí thuyết, ở F2 số con cánh ngắn chiếm tỉ lệ A. 39/64 B. 1/4 C. 3/8 D. 25/64 Câu 15: Một quần thể cây trồng có thành phần kiểu gen 0,36AA: 0,54Aa: 0,1aa. Biết gen trội tiêu biểu cho chỉ tiêu kinh tế mong muốn nên qua chọn lọc người ta đã đào thải các cá thể lăn. Qua ngẫu phối, thành phần kiểu gen của quần thể ở thế hệ sau được dự đoán là: A. 0,3969AA: 0,4662Aa: 0,1369aa B. 0,55AA: 0,3Aa: 0,15aa C. 0,49AA: 0,42Aa: 0,09aa D. 0,495AA: 0,27Aa: 0,235aa Câu 16: Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có hai alen (A và a), người ta thấy số cá thể đồng hợp trội nhiều gấp 9 lần số cá thể đồng hợp lặn. Tỉ lệ phần trăm số cá thể dị hợp trong quần thể này là A. 18,75%. B. 56,25%. C. 37,5%. D. 3,75%. Câu 17: Cho sơ đồ phả hệ sau: Bệnh P được quy định bởi gen trội (P) nằm trên nhiễm sắc thể thường, bệnh Q được quy định bởi gen lặn (q) nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III trong sơ đồ phả hệ trên sinh con đầu lòng là con trai và mắc cả hai bệnh P, Q là A. 6,25% B. 3,125% C. 12,5% D. 25% Câu 18: Cho một số bệnh, tật, hội chứng di truyền ở người: (1) Tật có túm lông trên vành tai (2) Hội chứng Đao (3) Tật xương chi ngắn (4) Bệnh phêninkêtô niệu (5) Bệnh bạch tạng (6) Hội chứng Tơcnơ (7) Bệnh ung thư máu (8) Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm (9) Bệnh mù màu Có bao nhiêu bệnh, tật và hội chứng di truyền do đột biến gen? 12
  13. A. 6 B. 4C. 5 D. 3 Câu 19: Cho các biện pháp sau: (1) Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen (2) Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen (3) Gây đột biến đa bội ở cây trồng (4) Loại bỏ hoặc bất hoạt một gen sẵn cơ trong hệ gen (5) Nhân bản vô tính (6) Cấy truyền phôi ở động vật Người ta có thể tạo ra sinh vật biến đổi gen bằng các biện pháp A. (3), (4), (5) B. (2), (4) C. (1), (3) D. (1), (2), (4) Câu 20:Phương pháp tạo giống thuần chủng có kiểu gen mong muốn dựa trên nguồn biến dị tổ hợp gồm các bước sau: (1) Cho các cá thể có tổ hợp gen mong muốn tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết qua một số thế hệ để tạo ra các giống cây trồng thuần chủng có kiểu gen mong muốn (2) Lai các dòng thuần chủng khác nhau để chọn ra các tổ hợp gen mong muốn (3) Tạo ra các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau Trình tự đúng của các bước là A. (1) (2) (3) B. (2) (3) (1) C. (3) (1) (2) D. (3) (2) (1) Câu 21: Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là: A. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. B. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. C. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh. D. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. Câu 22: Thực vật chỉ hấp thu được dạng nitơ trong đất bằng hệ rễ là: A. Dạng nitơ tự do trong khí quyển (N2). C. Nitơnitrat (NO3 ). B. Nitơ nitrat (NO ), nitơ amôn (NH4 ). D. Nitơ amôn (NH4 ). 3 Câu 23: Sản phẩm của pha sáng gồm có: A. ATP, NADPH và O2 B. ATP, NADPH và CO2 + C. ATP, NADP và O2 D. ATP, NADPH. Câu 24: Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ, tế bào thu được: A. 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH. B. 1 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH. C. 2 phân tử axit piruvic, 6 phân tử ATP và 2 phân tử NADH. D. 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 4 phân tử NADH. Câu 25: Tế bào sinh tinh của một loài có sự trao đổi đoạn không tương hỗ giữa 2 nhiễm sắc thể trong cặp tương đồng ở kì đầu giảm phân 1. Tế bào này giảm phân sẽ cho các loại giao tử : A. 2 giao tử bình thường ,1 giao tử lặp đoạn và 1 giao tử mất đoạn. B. 3 giao tử bình thường và 1 giao tử mất đoạn C. 2 giao tử bình thường và 2 giao tử mất đoạn D. 4 giao tử đều mất đoạn Câu 26: Đặc điểm nào dưới đây không có ở thú ăn thịt. A. Dạ dày đơn. C. Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hoá cơ học, hoá học và được hấp thụ. B. Ruột ngắn. D. Manh tràng phát triển. Câu 27: Hô hấp là: A. Tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O 2 từ môi trường ngoài vào để khử các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra bên ngoài. 13
  14. B. Tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O 2 từ môi trường ngoài vào để ô xy hoá các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra bên ngoài. C. Tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O 2 từ môi trường ngoài vào để ô xy hoá các chất trong tế bào và tích luỹ năng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra bên ngoài. D. Không có phương án nào đúng. Câu 28: Hệ tuần hoàn hở gặp ở động vật nào? A. Đa số động vật thân mềm và chân khớp. B. Các loài cá sụn và cá xương. C. Động vật đa bào cơ thể nhỏ và dẹp. D. Động vật đơn bào. Câu 29: Bộ phận tiếp nhận kích thích trong cơ chế duy trì cân bằng nội là: A. Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. B. Cơ quan sinh sản. C.Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. D. Các cơ quan dinh dưỡng như: thận, gan, tim, mạch máu Câu 30: Khi nói về nguồn nguyên liệu của tiến hoá, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hoá. B. Tiến hoá sẽ không xảy ra nếu quần thể không có các biến dị di truyền. C. Đột biến gen là nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hoá. D. Nguồn biến dị của quần thể có thể được bổ sung bởi sự nhập cư. Câu 31 : Cho các thông tin về vai trò của các nhân tố tiến hoá như sau: (1) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định; (2) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho tiến hoá; (3) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể, dù alen đó là có lợi; (4) Làm thay đổi tần số tương đối của alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm; (5) Không làm thay đổi tần số tương đối của alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể; (6) Làm thay đổi tần số tương đối của alen và thành phần kiểu gen của quần thể một cách nhanh chóng. Các thông tin về vai trò của chọn lọc tự nhiên là: A. (1), (6). B. (1), (3). C. (1), (4). D. (1), (5). Câu 32: Giao phối tự do (giao phối ngẫu nhiên) không được xem là nhân tố tiến hoá vì A. không làm thay đổi tần số tương đối alen và thành phần kiểu gen của quần thể. B. tạo ra biến dị tổ hợp cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hoá. C. giúp phát tán đột biến trong quần thể. D. làm trung hoà tính có hại của đột biến, giúp các alen lặn có hại được tồn tại trong quần thể. Câu 33: Nhiệt độ làm tách hai mạch của phân tử ADN được gọi là nhiệt độ nóng chảy. Dưới đây là nhiệt độ nóng chảy của ADN ở một số đối tượng sinh vật khác nhau được kí hiệu từ A đến E như sau: A = 36OC; B = 78OC; C = 55OC; D = 83OC; E= 44OC. Trình tự sắp xếp các loài sinh vật nào dưới đây là đúng nhất liên quan đến tỉ lệ các loại (A+T)/ tổng số nucleotit của các loài sinh vật nói trên theo thứ tự tăng dần? A. D → B → C → E → A B. D → E → B → C→ A C. E → C → B → D → A D. A→ B → C → E → D Câu 34: Ở cà chua alen A qui định quả màu đỏ trội hoàn toàn so với a qui định quả màu vàng.Tỉ lệ quả vàng thu được khi cho lai 2 cây cà chua có kiểu gen Aaaa và AAaa là: A. 1/4 B. 1/8 C. 1/12 D. 1/36 14
  15. Câu 35: Trong điều hoà hoạt động Opêron Lac khi môi trường có Lactôzơ, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Gen điều hoà tổng hợp prôtêin ức chế B. Prôtêin ức chế bám vào vùng vận hành nên vùng khởi động bắt đầu hoạt động C. Vùng mã hoá tiến hành phiên mã D. Quá trình dịch mã được thực hiện và tổng hợp nên các Enzim tương ứng để phân giải Lactôzơ Câu 36: Dạng đột biến gen không làm thay đổi tổng số nuclêôtit và số liên kết hyđrô so với gen ban đầu là: A. mất 1 cặp nuclêôtit hoặc thêm một cặp nuclêôtit. B. mất 1 cặp nuclêôtit hoặc thay thế một cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô. C. thay thế 1 cặp nuclêôtit hoặc đảo vị trí một cặp nuclêôtit. D. đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit hoặc thay thế một cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô. Câu 37: Dạng đột biến nào không làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể? A. Mất đoạn B. Lặp đoạn C. Đảo đoạn D. Chuyển đoạn Câu 38: Trong các trường hợp đột biến lệch bội NST sau, trường hợp nào tạo nên thể khảm? A. Xảy ra trong nguyên phân ở tế bào sinh dục B. Xảy ra trong nguyên phân ở tế bào sinh dưỡng C. Xảy ra trong giảm phân ở tế bào sinh dục D. Xảy ra trong giảm phân ở tế bào sinh dưỡng Câu 39: Những trường hợp nào sau đây đột biến đồng thời là thể đột biến? 1: Đột biến gen lặn trên NST giới tính Y 2: Đột biến gen trội 3: Đột biến dị bội 4: Đột biến gen lặn trên NST thường 5: Đột biến đa bội 6: Đột biến NST Câu trả lời đúng là : A. 1,2,3,5 B. 2,3,5 C. 1,2,3,4,5 D. 1,2,3,5,6 Câu 40: Trong trường hợp rối loạn phân bào 2 giảm phân, các loại giao tử có thể được tạo ra từ cơ thể mang kiểu gen XAXa là A. XAXA, XaXa , XA, Xa, O B. XAXa, O, XA, XAXA C. XAXa , XaXa, XA, Xa, O D. XAXA , XAXa, XA, Xa, O 15
  16. SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT KINH MÔN II Môn Sinh học Năm học 2017- 2018 Mã đề 004 Câu 1: Quần thể ngẫu phối có đặc điểm di truyền nổi bật là : A. tần số các alen luôn biến đổi qua các thế hệ B. tần số kiểu gen luôn biến đổi qua các thế hệ C. duy trì được sự đa dạng di truyền của quần thể D. tần số các alen không đổi nhưng tấn số các kiêủ gen thì liên tục biến đổi Câu 2: Ở đậu Hà Lan, cho biết A quy định hạt màu vàng, a quy định hạt màu xanh; B quy định hạt vỏ trơn, b quy định hạt vỏ nhăn. Quần thể ban đầu có 16% cây hạt nhăn và cây hạt xanh chiếm tỷ lệ 9%. Giả sử quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa, tính theo lý thuyết, tỷ lệ cây hạt vàng - vỏ trơn thuần chủng trong quần thể là A. 15,12%. B. 76,47%. C. 23,74%. D. 17,64%. Câu 3: Ở một loài động vật, gen quy định độ dài cánh nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen A quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen a quy định cánh ngắn. Cho các con đực cánh dài giao phối ngẫu nhiên với các con cái cánh ngắn (P), thu được F1 gồm 75% số con cánh dài, 25% số con cánh ngắn. Tiếp tục cho F1 giao phối ngẫu nhiên thu được F2. Theo lí thuyết, ở F2 số con cánh ngắn chiếm tỉ lệ A. 39/64 B. 1/4 C. 3/8 D. 25/64 Câu 4: Một quần thể cây trồng có thành phần kiểu gen 0,36AA: 0,54Aa: 0,1aa. Biết gen trội tiêu biểu cho chỉ tiêu kinh tế mong muốn nên qua chọn lọc người ta đã đào thải các cá thể lăn. Qua ngẫu phối, thành phần kiểu gen của quần thể ở thế hệ sau được dự đoán là: A. 0,3969AA: 0,4662Aa: 0,1369aa B. 0,55AA: 0,3Aa: 0,15aa C. 0,49AA: 0,42Aa: 0,09aa D. 0,495AA: 0,27Aa: 0,235aa Câu 5: Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có hai alen (A và a), người ta thấy số cá thể đồng hợp trội nhiều gấp 9 lần số cá thể đồng hợp lặn. Tỉ lệ phần trăm số cá thể dị hợp trong quần thể này là A. 18,75%. B. 56,25%. C. 37,5%. D. 3,75%. Câu 6 Cho sơ đồ phả hệ sau: Bệnh P được quy định bởi gen trội (P) nằm trên nhiễm sắc thể thường, bệnh Q được quy định bởi gen lặn (q) nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III trong sơ đồ phả hệ trên sinh con đầu lòng là con trai và mắc cả hai bệnh P, Q là A. 6,25% B. 3,125% C. 12,5% D. 25% Câu 7: Cho một số bệnh, tật, hội chứng di truyền ở người: (1) Tật có túm lông trên vành tai (2) Hội chứng Đao (3) Tật xương chi ngắn (4) Bệnh phêninkêtô niệu (5) Bệnh bạch tạng (6) Hội chứng Tơcnơ (7) Bệnh ung thư máu (8) Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm (9) Bệnh mù màu Có bao nhiêu bệnh, tật và hội chứng di truyền do đột biến gen? 16
  17. A. 6 B. 4C. 5 D. 3 Câu 8: Cho các biện pháp sau: (1) Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen (2) Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen (3) Gây đột biến đa bội ở cây trồng (4) Loại bỏ hoặc bất hoạt một gen sẵn cơ trong hệ gen (5) Nhân bản vô tính (6) Cấy truyền phôi ở động vật Người ta có thể tạo ra sinh vật biến đổi gen bằng các biện pháp A. (3), (4), (5) B. (2), (4) C. (1), (3) D. (1), (2), (4) Câu 9:Phương pháp tạo giống thuần chủng có kiểu gen mong muốn dựa trên nguồn biến dị tổ hợp gồm các bước sau: (1) Cho các cá thể có tổ hợp gen mong muốn tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết qua một số thế hệ để tạo ra các giống cây trồng thuần chủng có kiểu gen mong muốn (2) Lai các dòng thuần chủng khác nhau để chọn ra các tổ hợp gen mong muốn (3) Tạo ra các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau Trình tự đúng của các bước là A. (1) (2) (3) B. (2) (3) (1) C. (3) (1) (2) D. (3) (2) (1) Câu 10: Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là: A. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. B. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. C. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh. D. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. Câu 11: Thực vật chỉ hấp thu được dạng nitơ trong đất bằng hệ rễ là: A. Dạng nitơ tự do trong khí quyển (N2). C. Nitơnitrat (NO3 ). B. Nitơ nitrat (NO ), nitơ amôn (NH4 ). D. Nitơ amôn (NH4 ). 3 Câu 12: Sản phẩm của pha sáng gồm có: A. ATP, NADPH và O2 B. ATP, NADPH và CO2 + C. ATP, NADP và O2 D. ATP, NADPH. Câu 13: Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ, tế bào thu được: A. 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH. B. 1 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH. C. 2 phân tử axit piruvic, 6 phân tử ATP và 2 phân tử NADH. D. 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 4 phân tử NADH. Câu 14: Đặc điểm nào dưới đây không có ở thú ăn thịt. A. Dạ dày đơn. C. Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hoá cơ học, hoá học và được hấp thụ. B. Ruột ngắn. D. Manh tràng phát triển. Câu 15: Hô hấp là: A. Tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O 2 từ môi trường ngoài vào để khử các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra bên ngoài. B. Tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O 2 từ môi trường ngoài vào để ô xy hoá các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra bên ngoài. C. Tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O 2 từ môi trường ngoài vào để ô xy hoá các chất trong tế bào và tích luỹ năng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra bên ngoài. D. Không có phương án nào đúng. Câu 16: Hệ tuần hoàn hở gặp ở động vật nào? 17
  18. A. Đa số động vật thân mềm và chân khớp. B. Các loài cá sụn và cá xương. C. Động vật đa bào cơ thể nhỏ và dẹp. D. Động vật đơn bào. Câu 17: Bộ phận tiếp nhận kích thích trong cơ chế duy trì cân bằng nội là: A. Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. B. Cơ quan sinh sản. C.Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. D. Các cơ quan dinh dưỡng như: thận, gan, tim, mạch máu Câu 18: Nhiệt độ làm tách hai mạch của phân tử ADN được gọi là nhiệt độ nóng chảy. Dưới đây là nhiệt độ nóng chảy của ADN ở một số đối tượng sinh vật khác nhau được kí hiệu từ A đến E như sau: A = 36OC; B = 78OC; C = 55OC; D = 83OC; E= 44OC. Trình tự sắp xếp các loài sinh vật nào dưới đây là đúng nhất liên quan đến tỉ lệ các loại (A+T)/ tổng số nucleotit của các loài sinh vật nói trên theo thứ tự tăng dần? A. D → B → C → E → A B. D → E → B → C→ A C. E → C → B → D → A D. A→ B → C → E → D Câu 19: Ở cà chua alen A qui định quả màu đỏ trội hoàn toàn so với a qui định quả màu vàng.Tỉ lệ quả vàng thu được khi cho lai 2 cây cà chua có kiểu gen Aaaa và AAaa là: A. 1/4 B. 1/8 C. 1/12 D. 1/36 Câu 20: Trong điều hoà hoạt động Opêron Lac khi môi trường có Lactôzơ, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Gen điều hoà tổng hợp prôtêin ức chế B. Prôtêin ức chế bám vào vùng vận hành nên vùng khởi động bắt đầu hoạt động C. Vùng mã hoá tiến hành phiên mã D. Quá trình dịch mã được thực hiện và tổng hợp nên các Enzim tương ứng để phân giải Lactôzơ Câu 21: Dạng đột biến gen không làm thay đổi tổng số nuclêôtit và số liên kết hyđrô so với gen ban đầu là: A. mất 1 cặp nuclêôtit hoặc thêm một cặp nuclêôtit. B. mất 1 cặp nuclêôtit hoặc thay thế một cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô. C. thay thế 1 cặp nuclêôtit hoặc đảo vị trí một cặp nuclêôtit. D. đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit hoặc thay thế một cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô. Câu 22: Dạng đột biến nào không làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể? A. Mất đoạn B. Lặp đoạn C. Đảo đoạn D. Chuyển đoạn Câu 23: Trong các trường hợp đột biến lệch bội NST sau, trường hợp nào tạo nên thể khảm? A. Xảy ra trong nguyên phân ở tế bào sinh dục B. Xảy ra trong nguyên phân ở tế bào sinh dưỡng C. Xảy ra trong giảm phân ở tế bào sinh dục D. Xảy ra trong giảm phân ở tế bào sinh dưỡng Câu 24: Những trường hợp nào sau đây đột biến đồng thời là thể đột biến? 1: Đột biến gen lặn trên NST giới tính Y 2: Đột biến gen trội 3: Đột biến lệch bội 4: Đột biến gen lặn trên NST thường 5: Đột biến đa bội 6: Đột biến NST Câu trả lời đúng là : A. 1,2,3,5 B. 2,3,5 C. 1,2,3,4,5 D. 1,2,3,5,6 Câu 25: Trong trường hợp rối loạn phân bào 2 giảm phân, các loại giao tử có thể được tạo ra từ cơ thể mang kiểu gen XAXa là A. XAXA, XAXa , XA, Xa, O B. XAXa, O, XA, XAXA C. XAXa , XaXa, XA, Xa, O D. XAXA , XaXa, XA, Xa, O Câu 26: Tế bào sinh tinh của một loài có sự trao đổi đoạn không tương hỗ giữa 2 nhiễm sắc thể trong cặp tương đồng ở kì đầu giảm phân 1. Tế bào này giảm phân sẽ cho các loại giao tử : A. 2 giao tử bình thường ,1 giao tử lặp đoạn và 1 giao tử mất đoạn. B. 3 giao tử bình thường và 1 giao tử mất đoạn 18
  19. C. 2 giao tử bình thường và 2 giao tử mất đoạn D. 4 giao tử đều mất đoạn Câu 27: Sau khi đưa ra giả thuyết về sự phân li đồng đều, Men Đen đã kiểm tra giả thuyết của mình bằng cách nào? A. Lai phân tích B. Lai thuận C. Lai nghịch D. Cho tự thụ Câu 28: Để các alen của một gen phân li đồng đều về các giao tử thì cần có điều kiện gì? A. Bố và mẹ phải thuần chủng B. Số lượng cá thế lai phải lớn C. Alen trội phải trội hoàn toàn so với alen lặn D. Quá trình giảm phân phải xảy ra bình thường Câu 29: Các gen phân li độc lập, mỗi gen qui định một tính trạng.Tỉ lệ kiểu hình A-bbccdd tạo nên từ phép lai AaBbCcdd x AABbCcDd là bao nhiêu? A. 1/8 B. 1/16 C. 1/32 D. 1/64 Câu 30: Cơ thể có kiểu gen AABbDdeeFf giảm phân bình thường có thể cho: A. 5 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau B. 32 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau C. 6 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau D. 8 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau Câu 31: Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn nằm trên NST thường, alen trội tương ứng qui định người bình thường.Một gia đình có bố và mẹ bình thường nhưng người con đầu của họ bị bạch tạng.Cặp vợ chồng này muốn sinh thêm 2 người con có cả trai và gái đều không bị bạch tạng.Về mặt lí thuyết thì khả năng để họ thực hiện được mong muốn trên là: A. 9/32 B. 9/16 C. 3/16 D. 3/8 Câu 32: Khi lai 2 thứ bí tròn khác nhau có tính di truyền ổn định người ta thu được F1 đồng loạt bí dẹt,F2 thu được 3 loại kiểu hình với tỉ lệ: 9 dẹt : 6 tròn : 1 dài.Kiểu gen của thế hệ P có thể là: A. AABB x aabb B. AaBb x AaBb C. AABB x aaBB D. aaBB x AAbb Câu 33: Một loài thực vật nếu có cả 2 gen A và B trong cùng một kiểu gen cho màu hoa đỏ, các kiểu gen khác cho màu hoa trắng. Lai phân tích cá thể có 2 cặp gen dị hợp thì kết quả phân tính ở F2 là: A. 1 hoa đỏ : 3 hoa trắng B. 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng C. 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng D. 100% hoa đỏ DE Câu 34: Một cơ thể có kiểu gen AaBb giảm phân tạo ra 16 loại giao tử, trong đó loại giao tử de AbDe chiếm tỉ lệ 5%. Biết rằng không có đột biến, diễn biến quá trình sinh noãn và sinh hạt phấn giống nhau, mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Nếu cho cơ thể trên tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu gen dị hợp cả 4 cặp gen ở đời con là: A. 8,1% B. 3,25% C. 0,065% D. 6,5% Câu 35: Bệnh máu khó đông ở người do gen đột biến lặn trên NST X. Một phụ nữ mang gen bệnh thể dị hợp lấy người chồng khoẻ mạnh bình thường.Khả năng con trai của họ như thế nào về bệnh này? A. 12,5% con trai bị bệnh B. 25% con trai bị bệnh C. 50% con trai bị bệnh D. 100% con trai bị bệnh Câu 36: Trường hợp nào sau đây không phải là thường biến ? A. Màu sắc của tắc kè hoa thay đổi theo nền môi trường B. Số lượng hồng cầu trong máu người thay đổi khi ở các độ cao khác nhau C. Hình dạng lá rau mác thay đổi ở các môi trường khác nhau D. Sâu ăn lá cây có màu xanh Câu 37: Ở một loài thú, alen B quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định mắt trắng; alen D quy định mắt tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt dẹt, hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp NST giới tính vùng không tương đồng trên X. Khi cho lai hai cơ thể mắt đỏ, tròn thì đời con thu được: 50% cái mắt đỏ, tròn; 17,5% đực mắt đỏ, dẹt; 17,5% đực mắt trắng, tròn; 7,5% 19
  20. đực mắt đỏ, tròn; 7,5% đực mắt trắng, dẹt. Kiểu gen và tần số hoán vị gen của cơ thể cái thế hệ P là: BD bd Bd bD Bd bD BD bd A. X X ; 15% B. X X ; 15% C. X X ; 30% D. X X ; 30% Câu 38: Khi nói về nguồn nguyên liệu của tiến hoá, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hoá. B. Tiến hoá sẽ không xảy ra nếu quần thể không có các biến dị di truyền. C. Đột biến gen là nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hoá. D. Nguồn biến dị của quần thể có thể được bổ sung bởi sự nhập cư. Câu 39 : Cho các thông tin về vai trò của các nhân tố tiến hoá như sau: (1) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định; (2) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho tiến hoá; (3) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể, dù alen đó là có lợi; (4) Không làm thay đổi tần số tương đối của alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể; (5) Làm thay đổi tần số tương đối của alen và thành phần kiểu gen của quần thể một cách nhanh chóng. (6) Làm thay đổi tần số tương đối của alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm; Các thông tin về vai trò của chọn lọc tự nhiên là: A. (1), (6). B. (1), (3). C. (1), (4). D. (1), (5). Câu 40: Giao phối tự do (giao phối ngẫu nhiên) không được xem là nhân tố tiến hoá vì A. không làm thay đổi tần số tương đối alen và thành phần kiểu gen của quần thể. B. tạo ra biến dị tổ hợp cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hoá. C. giúp phát tán đột biến trong quần thể. D. làm trung hoà tính có hại của đột biến, giúp các alen lặn có hại được tồn tại trong quần thể. 20