Đề thi thử THPT Quốc gia lần III môn Vật lý Lớp 10 - Mã đề 04 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Ngô Thì Nhậm

docx 3 trang thungat 1230
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia lần III môn Vật lý Lớp 10 - Mã đề 04 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Ngô Thì Nhậm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_thu_thpt_quoc_gia_lan_iii_mon_vat_ly_lop_10_ma_de_04.docx

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia lần III môn Vật lý Lớp 10 - Mã đề 04 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Ngô Thì Nhậm

  1. TRƯỜNG THPT NGÔ THÌ NHẬM ĐỀ THI THỬ THPTQG LẦN III LỚP 10 Năm học : 2017 - 2018 MÔN : VẬT LÍ Thời gian làm bài : 60 phút (Đề này gồm 35 câu trắc nghiệm, 2 bài tập tự luận ) Mã đề 04 I. Phần trắc nghiệm :(7 điểm) Câu 1. Một vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu là 18km/h, trong giây thứ 5 vật đi được 5,9m. Gia tốc của vật là A. 0,4m/s² B. 0,2m/s² C. 0,1m/s² D. 0,5m/s² Câu 2. Một máy bay phản lực có khối lượng 50tấn, khi hạ cánh chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,5m/s². Lực hãm tác dụng lên máy bay là A. 100 N B. 250 N C. 25000 N D. 1000 N Câu 3. Một vật chuyển động được coi là một chất điểm khi kích thước của vật A. phải rất nhỏ. B. sao cũng được. C. rất nhỏ so với đường đi. D. được chọn sao cho dễ tính toán. Câu 4. Chọn công thức đúng về tọa độ chất điểm trong chuyển động thẳng đều. A. x + xo = vt B. x = v + xot C. x – xo = vt D. x = (xo + v)t. Câu 5. Chọn câu phát biểu sai. Khi một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều thì A. Có gia tốc không đổi B. Có vận tốc thay đổi theo hàm bậc nhất của thời gian C. Chỉ có thể chuyển động theo một chiều D. Có thể lúc đầu chuyển động chậm dần sau đó thì chuyển động nhanh dần Câu 6. Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v 0 = 10m/s. Bỏ qua sức cản của không khí . Cho g = 10m/s2. Ở độ cao nào thế năng bằng động năng? A. 2,5m B. 2m C. 10m D. 5m Câu 7. Động năng của vật sẽ giảm khi vật chuyển động A. Thẳng đều. B. Tròn đều. C. Chậm dần đều. D. Nhanh dần đều. Câu 8. Khi vận tốc của một vật tăng gấp đôi thì: A. Thế năng tăng gấp đôi. B. Gia tốc tăng gấp đôi C. Động năng tăng gấp đôi D. Động lượng tăng gấp đôi Câu 9. Một cần cẩu nâng một kiện hàng có m = 300kg lên cao 10m trong 10s, lấy g =10m/s 2.Công suất của cần cẩu là bao nhiêu : A. 2000W .B.100W C. 3000W D. 250 W Câu 10. Công của trọng lực A. Bằng tích của khối lượng với gia tốc rơi tự do và hiệu độ cao hai đầu quĩ đạo. B. Phụ thuộc vào hình dạng và kích thước đường đi. C. Chỉ phụ thuộc vào vị trí đầu và vị trí cuối đường đi. D. Không phụ thuộc vào khối lượng của vật di chuyển. Câu 11. Một hệ gồm 2 vật có khối lượng m 1= 200g, m2= 300g, có vận tốc v1= 4 m/s, v2= 2m/s. Tính độ lớn động lượng của hệ khi hai vật chuyển động vuông góc. A. 2500g/cm.s. B. 1kg.m/s. C. 0,25kg.m/s. D. 2,5kg.m/s. Câu 12. Một quả đạn pháo đang chuyển động thì nổ và bắn thành 2 mảnh A. Động lượng và cơ năng toàn phần đều không bảo toàn. B. Động lượng và động năng được bảo toàn. C. Chỉ cơ năng được bảo toàn. D. Chỉ động lượng được bảo toàn. Câu 13. Quá trình nào sau đây, động lượng của ôtô được bảo toàn? A. Ôtô tăng tốc. B. Ôtô chuyển động tròn. C. Ôtô giảm tốc. D. Ôtô chuyển động thẳng đều trên đường không có ma sát. Câu 14. Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 giây ( Lấy g = 9,8 m/s2). Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là: A. 5,0 kg.m/s. B. 4,9 kg. m/s. C. 10 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s. Câu 15. Một vật 100g chuyển động trên đường thẳng theo phương trình: x = 3 +5 t –t 2 (x đo bằng m. t đo bằng s). Tính động lượng của vật lúc t = 1,5 s. A. 0,2kgm/s B. 0 C. 1,2kgm/s D. 8,4kgm/s
  2. Câu 16. Gọi A là công của lực thực hiện trong thời gian t. Biểu thức nào sau đây là đúng với biểu thức công suất? A t A. P = B. P = At C. P = D. P = A .t2 t A Câu 17. Một người kéo một thùng gỗ trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây hợp với phương ngang một góc 60o, lực tác dụng lên dây là 50N, công của lực đó khi thùng gỗ trượt đi được 10m là bao nhiêu: A. 1000J B. 1000KJ C. 0,5KJ D. 250J Câu 18. Một vật có khối lượng 200g trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng dài 5m, nghiêng 1 góc 450 so với mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát là 0,1. Lấy g = 10m/s 2. Công của lực ma sát trong quá trình chuyển động từ đỉnh mặt phẳng cho đến chân mặt phẳng là: A. 0,5 J B. - 0,43 J C. - 2 J D. 0,37 J 2 Câu 19. Một vật có khối lượng m = 200g chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 2m/s thì động năng của vật là: A. 25J B. 0,4 J C.6,25kg/m.s D. 2,5kg/m.s Câu 20. Lò xo có độ cứng k = 100 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị giãn 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng: A. 0,02 J. B. 400 J. C. 200J. D. 0,4 J Câu 21. Một xilanh chứa 100 cm3 khí ở áp suất 2.105 Pa. Pit tông nén đẳng nhiệt khí trong xilanh xuống còn 50 cm3. Áp suất của khí trong xilanh lúc này là : A. 2. 105 Pa. B. 3.105 Pa. C. 4. 105 Pa. D. 5.105 Pa. Câu 22. Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ 20 0C và áp suất 105Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 1000C thì áp suất trong bình sẽ là: A. 1,27.105 Pa. B. 2. 105 Pa. C. 2,5.105 Pa. D. 3.105 Pa. Câu 23. Một bình khí hidro có áp suất 100 kPa, nhiệt độ 270C, thể tích bình là 15 lít. Khối lượng khí hidro trong bình là: A. 1,2g B.1,5g C.1,6g D. 1,7g Câu 24. Một lượng khí xác định, được xác định bởi bộ ba thông số: A. áp suất, thể tích, khối lượng. B. áp suất, nhiệt độ, thể tích. C. thể tích, khối lượng, nhiệt độ. D. áp suất, nhiệt độ, khối lượng. Câu 25. Khí trong bình kín có nhiệt độ 35 0C và áp suất 4.105 Pa.Tính nhiệt độ của khí khi áp suất tăng lên 1,4 lần .Biết thể tích không đổi A. 400K B. 420,5K C. 425K D. 431,2K Câu 26. Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh khí đẳng tích ? A. U = A với A > 0 B. U = Q với Q > 0 C. U = A với A 0. B. Q > 0 và A> 0. C. Q > 0 và A < 0. D. Q < 0 và A < 0. Câu 32. Người ta cung cấp cho khí trong một xilanh nằm ngang nhiệt lượng 3 J. Khí nở ra đẩy pit-tông đi một đoạn 5cm với một lực có độ lớn là 20N. Độ biến thiên nội năng của khí là : A. 1J. B. 0,5J. C. 1,5J. D. 2J. Câu 33. Hiệu suất của một động cơ nhiệt là 50%, nhiệt lượng nguồn nóng cung cấp là 700J. Công mà động cơ nhiệt thực hiện là A. 2kJ B. 320J C. 350J D. 480J
  3. Câu 34. Nước mưa không lọt qua được các lỗ nhỏ trên tấm vải bạt là vì A. Vải bạt dính ướt nước. B. Vải bạt không bị dinh ướt nước. C. Lực căng bề mặt của nước ngăn cản không cho nước lọt qua lỗ nhỏ của tấm bạt. D. Hiện tượng mao dẫn ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ trên tấm bạt. Câu 35. Tính dị hướng của vật là A. tính chất vật lí theo các hướng khác nhau là khác nhau. B. kích thước của vật theo các hướng khác nhau là khác nhau. C. hình dạng của vật theo các hướng khác nhau là khác nhau. D. nhiệt độ của vật theo các hướng khác nhau là khác nhau. II. Phần tự luận :(3 điểm)P Bài 1: Một khối khí lý tưởng thực hiện chu trình như hình vẽ. Biết (1) và (2) nằm trên cùng một đường đẳng tích. Các thông số 3 2 trạng thái (1) là P1 = 1atm , T1= 300K, V1 1l và P2 = 2atm a. Xác định các thông số còn thiếu của khối khí b. Vẽ lại chu trình trong hệ tọa độ (P,V); (V,T) 1 Bài 2: Một ô tô có khối lượng 1,5 tấn đang chuyển động trên một đường thẳng nằm ngang, tại thời điểmT bắt đầu khảo sát, ô tô có vận tốc 14,4 km/h và đang chuyển động nhanh dần đều với gia tốc là 1,5 m/s 2. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là μ = 0,02. Lấy g = 10ms-2. a Tính động lượng và động năng của ô tô sau 10 giây. b. Tính quãng đường ôtô đi được trong 10 giây đó. c. Tìm độ lớn của lực phát động và lực ma sát. HẾT .