Đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Hóa học (Có đáp án) - Đề số 2 - Năm học 2022-2023

doc 9 trang hoahoa 20/05/2024 1290
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Hóa học (Có đáp án) - Đề số 2 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_co_dap_an_de.doc

Nội dung text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Hóa học (Có đáp án) - Đề số 2 - Năm học 2022-2023

  1. ĐỀ MINH HỌA CHUẨN 2023 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2023 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN THEO HƯỚNG BỘ GIÁO DỤC Môn thi thành phần: HÓA HỌC ĐỀ SỐ 2 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: * Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. * Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước. Câu 1:(NB) Natri (Na) phản ứng với nước sinh ra sản phẩm nào sau đây? A. Na2O.B. NaCl. C. NaClO 3. D. NaOH. Câu 2:(NB) Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được Al2O3? A. KCl.B. H 2SO4. C. BaCl2. D. Cu(NO3)2. Câu 3:(NB) Ở điều kiện thường, chất nào sau đây là chất rắn? A. Metyl fomat.B. Etanol. C. Glyxin. D. Metylamin. Câu 4:(NB) Cho thanh kim loại Fe vào dung dịch chất nào sau đây sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học? A. KCl.B. HCl. C. AgNO 3. D. NaOH. Câu 5:(NB) Nước cứng tạm thời tác dụng với chất nào sau đây thu được kết tủa? A. NaNO3.B. Na 3PO4. C. NaCl. D. HCl. Câu 6:(NB) Trong điều kiện không có oxi, sắt phản ứng với lượng dư chất nào sau đây ở điều kiện thích hợp sinh ra muối sắt(II)? A. H2SO4 đặc, nóng.B. HNO 3 loãng. C. Cl2. D. S. Câu 7:(TH) Trong phản ứng của kim loại K với khí Cl2, một nguyên tử K nhường bao nhiêu electron? A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 8:(NB) Este CH3COOC2H5 có tên gọi là A. Etyl axetat.B. Metyl axetat. C. Etyl fomat. D. Metyl propionat. Câu 9:(TH) Điện phân nóng chảy MgCl2, ở anot thu được chất nào sau đây? A. HCl.B. Cl 2. C. Mg. D. Mg(OH)2. Câu 10:(NB) Tơ đươc sản xuất từ xenlulozơ là A. Tơ nilon-6,6B. Tơ tằmC. Tơ capronD. Tơ visco Câu 11:(NB) Chất nào sau đây là chất điện ly mạnh khi tan trong nước? A. HCl.B. H 2S. C. HF. D. HClO. Câu 12:(NB) Nhiệt độ nóng chảy của kim loại nhôm là A. 6600C B. 20500CC. 1540 0C D. 10000C Câu 13:(NB) Chất có thể gây nghiện cho con người nếu sử dụng thường xuyên là A. heroin. B. paradol. C. ampixilin. D. amoxilin. Câu 14:(NB) Ở điều kiện thường, chất béo nào sau đây tồn tại ở trạng thái rắn? A. C17H33COOC3H5(OOCC17H31)2. B. C3H5(OOCC17H35)3. C. C3H5(OOCC17H33)3. D. C3H5(OOCC17H31)3. Câu 15:(NB) Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? A. Na. B. W. C. Fe. D. Al. Câu 16:(NB) Người ta dùng đèn xì oxi – axetilen để hàn và cắt kim loại. Công thức phân tử của axetilen là A. CH4. B. C2H4. C. C2H2. D. C6H6. 1
  2. Câu 17:(NB) Chất nào sau đây là amin bậc ba? A. CH3NH2.B. (CH 3)2NH. C. (C2H5)3N. D. C6H5NH2. Câu 18:(NB) Các số oxi hoá đặc trưng của crom là A. +2; +4, +6.B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6. Câu 19:(NB) Kim loại nào được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Na. B. Cu. C. Fe. D. Ag. Câu 20:(NB) Dung dịch chất nào sau đây có pH < 7? A. Saccarozơ. B. Etylamin. C. Axit glutamic. D. Lysin. Câu 21:(VD) Hòa tan hoàn toàn 4,32 gam hỗn hợp X gồm FeO, MgO và ZnO bằng một lượng vừa đủ 150 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 9,795. B. 7,095. C. 7,995. D. 8,445. Câu 22:(TH) Dãy chất thuộc loại polime thiên nhiên là A. nilon - 6, polietilen, xenlulozơ.B. nilon - 6, tơ tằm, polistiren. C. tinh bột, xenlulozơ, tơ tằm. D. tơ nitron, tơ axetat, tinh bột. Câu 23:(TH) Câu nào trong các câu dưới đây không đúng? A. Cu tan trong dung dịch HNO3 loãng. B. Fe tan trong dung dịch HCl. C. Ag tan trong dung dịch CuCl2. D. Fe tan trong dung dịch CuSO4. Câu 24:(VD) Lên men rượu m gam tinh bột thu được V lít CO2 (đktc). Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 12 gam kết tủa. Biết hiệu suất quá trình lên men là 90%. Giá trị của m là A. 8,75. B. 9,72. C. 10,8. D. 43,2. Câu 25:(VD) Cho 8,24 gam amino axit X (phân tử có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2) phản ứng với dung dịch HCl dư thì thu được 11,16 gam muối. X là A. H2N-C3H6-COOH. B. H2N-C2H4-COOH. C. H2N-C4H8-COOH. D. H2N-CH2-COOH. Câu 26:(TH) X và Y là hai cacbohiđrat. X là chất rắn, tinh thể không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt nhưng không ngọt bằng đường mía. Y là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không có mùi vị. Tên gọi của X, Y lần lượt là A. fructozơ và tinh bột. B. fructozơ và xenlulozơ. C. glucozơ và xenlulozơ. D. glucozơ và tinh bột. Câu 27:(VD) Hòa tan hoàn toàn 11,0 gam hỗn hợp X gồm Zn và Cu bằng dung dịch H 2SO4 loãng dư, thu được 0,12 mol khí H2. Số mol Cu trong 11,0 gam X là A. 0,05 mol B. 0,06 mol. C. 0,12 mol. D. 0,1 mol. Câu 28:(VD) Chất X (có M = 60 và chứa C, H, O). Chất X phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng. X không tác dụng Na, NaHCO3. Tên gọi của X là A. metyl fomat. B. etyl axetat. C. ancol propylic. D. axit axetic. Câu 29:(TH) Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl 3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 30:(VD) Đốt hoàn toàn 4,2 gam một este E thu được 6,16 gam CO 2 và 2,52 gam H2O. Công thức cấu tạo của E là A. HCOOC2H5.B. CH 3COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. HCOOCH3. Câu 31:(TH) Cho các phát biểu sau: (a) Thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa. (b) Các este có nhiệt độ sôi thấp hơn axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon. (c) Poliisopren là hiđrocacbon. (d) Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt Ala-Ala và Ala-Ala-Ala. (e) Tơ nilon-6,6 được trùng hợp bởi hexametylenđiamin và axit ađipic. (g) Chất béo lỏng dễ bị oxi hóa bởi oxi không khí hơn chất béo rắn. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 32:(TH) Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4. 2
  3. (b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (c) Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch Fe(NO3)3. (d) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch AlCl3. (e) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 33:(VD) Hỗn hợp amoni peclorat (NH4ClO4) và bột nhôm (Al) là nhiên liệu rắn của tàu vũ trụ con thoi theo phản ứng sau: NH4ClO4  N2 + Cl2 + O2 + H2O Mỗi một lần phóng tàu con thoi tiêu tốn 750 tấn amoni peclorat (NH 4ClO4). Giả sử tất cả khí oxi (O2) sinh ra tác dụng hoàn toàn với bột nhôm (Al). Khối lượng bột nhôm đã tham gia phản ứng gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 245 tấn. B. 268 tấn. C. 230 tấn. D. 250 tấn. Câu 34:(VD) Đốt cháy hoàn toàn a gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic, axit panmitic và các axit béo tự do đó) cần vừa đủ 18,816 lít O 2 (đktc). Sau phản ứng thu được 13,44 lít CO 2 (đktc) và 10,44 gam nước. Xà phòng hoá a gam X bằng NaOH vừa đủ thì thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 10,68. B. 11,48. C. 11,04. D. 11,84. Câu 35:(VD) Cho biết để đưa 1 gam nước lên 10C thì cần 4,184 J. Muốn đun sôi 1 lít nước từ 25 0C đến 1000C thì cần đốt bao nhiêu lít khí butan (ga đun bếp) ở đktc, biết rằng 1 mol butan cháy tỏa ra 2807,2 kJ (khối lượng riêng của nước là 1g/ml)? A. 2,44 lít.B. 2,24 lít.C. 4,48 lít.D. 5,6 lít. Câu 36:(VDC) Cho m gam hỗn hợp Mg, Al, Al2O3, Fe3O4 (trong đó oxi chiếm 25% về khối lượng) phản ứng vừa đủ trong 196 gam dung dịch H 2SO4 42,5% đun nóng nhẹ, sau phản ứng thu được một phần chất rắn không tan và 5,6 lít hỗn hợp hai khí H 2 và SO2 có tỉ khối so với He là 9,8. Phần dung dịch thu được đem cho tác dụng với dung dịch NH 3 dư, thu được 43,14 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 34,40. B. 26,24. C. 32,00. D. 28,00. Câu 37:(VDC) Hỗn hợp E gồm một axit đa chức X và một hợp chất hữu cơ tạp chức Y đều có thành phần chứa các nguyên tố C, H, O. Tiến hành ba thí nghiệm với m gam hỗn hợp E: - Thí nghiệm 1: Phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong NH3, thu được 43,2 gam Ag. - Thí nghiệm 2: Phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KHCO3 2M. - Thí nghiệm 3: Phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 4M, thu được 1 ancol duy nhất Z và hỗn hợp T gồm hai muối. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 9 gam, đồng thời thu được 0,1 mol khí H2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T bằng lượng O 2 vừa đủ, thu được 0,4 mol CO2, nước và muối cacbonat. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 30,5%. B. 69,5%. C. 31,0%. D. 69,0 %. Câu 38:(VDC) Điện phân dung dịch chứa Cu(NO 3)2, CuSO4 và NaCl với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi 2A, hiệu suất 100%. Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng sau: Thời gian điện phân (giây) t t + 2895 2t Tổng số mol khí ở 2 điện cực a a + 0,03 2,125a Số mol Cu ở catot b b + 0,02 b + 0,02 Giá trị của t là A. 4825B. 3860C. 2895D. 5790 Câu 39:(VD) Cho chuyển hóa sau: X NaAlO2 Y Z Al. Các chất X, Y, Z không phù hợp với sơ đồ trên là A. Al2O3; Al(OH)3; AlCl3. B. Al(OH)3; Al2(SO4)3; AlCl3. C. Al, Al(OH)3; Al2O3.D. Al 2O3; AlCl3; Al2O3. Câu 40:(VDC) Cho các chất hữu cơ X, Y, Z, T, E thỏa mãn các phương trình hóa học sau: t0 (1) X + 3NaOH  C6H5ONa + Y + CH3CHO + H2O CaO,t0 (2) Y + 2NaOH  T + 2Na2CO3 3
  4. t0 (3) CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  Z + 0 (4) Z + NaOH t E + CaO,t0 (5) E + NaOH  T + Na2CO3 Công thức phân tử của X là công thức nào sau đây? A. C12H20O6. B. C 12H14O4. C. C 11H10O4. D. C 11H12O4. HẾT 4
  5. ĐÁP ÁN 1-D 2-B 3-C 4-B 5-B 6-D 7-A 8-A 9-B 10-D 11-A 12-A 13-A 14-B 15-B 16-C 17-C 18-B 19-A 20-C 21-D 22-C 23-C 24-C 25-A 26-C 27-A 28-A 29-B 30-D 31-C 32-A 33-C 34-A 35-A 36-B 37-B 38-B 39-D 40-C MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO THI THPT NĂM 2023 MÔN: HÓA HỌC 1. Phạm vi kiến thức - Cấu trúc: - 10% kiến thức lớp 11; 90% kiến thức lớp 12 - Tỉ lệ kiến thức vô cơ : hữu cơ (55% : 45%) - Các mức độ: nhận biết: 45%; thông hiểu: 20%; vận dụng: 25%; vận dụng cao: 10%. - Số lượng câu hỏi: 40 câu. 2. Ma trận: Vận Nhận Thông Vận Tổng số STT Nội dung kiến thức dụng biết hiểu dụng câu cao Câu 11, Câu 33, 1. Kiến thức lớp 11 4 Câu 16 Câu 35 Câu 28, Câu 8, 2. Este – Lipit Câu 30, 5 Câu 14 Câu 34 3. Cacbohiđrat Câu 26 Câu 24 2 Amin – Amino axit - 4. Câu 17 Câu 25 2 Protein 5. Polime Câu 10 Câu 22 2 Câu 3, Câu 37, 6. Tổng hợp hóa hữu cơ Câu 31 5 Câu 20 Câi 40 Câu 4, Câu 7, Câu 21, 7. Đại cương về kim loại Câu 15, Câu 9, Câu 38 9 Câu 27 Câu 19 Câu 23 Kim loại kiềm, kim loại Câu 1, 8. 2 kiềm thổ Câu 5 Câu 2, 9. Nhôm và hợp chất nhôm 2 Câu 12 Câu 6, 10. Sắt và crom và hợp chất Câu 29 3 Câu 18 11. Hóa học với môi trường Câu 13 1 12. Tổng hợp hóa học vô cơ Câu 32 Câu 39 Câu 36 3 18 8 10 4 40 Số câu – Số điểm 4,5 2,0 2,5 1,0 10,0 % Các mức độ 45% 20% 25% 10% 100% 5
  6. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: D 2Na + H2O 2NaOH + H2 Câu 2: B Al2O3 là oxit lưỡng tính Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O Câu 3: C Các amino axit thường tồn tại ở trạng thái rắn (tinh thể) ở điều kiện thường. Câu 4: B Fe tác dụng với HCl là hiện tượng ăn mòn hóa học Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Câu 5: B Có thể dùng Na2CO3 hoặc Na3PO4 để cải tạo nước cứng tạm thời vì tạo kết tủa Ca3(PO4)2 và Mg3(PO4)2 Câu 6: D 0 Fe + S ¾ t¾® FeS Câu 7: A 2K + Cl2 2KCl K K+ + 1e Câu 8: A CH3COOC2H5 có tên gọi là etyl axetat Câu 9: B Anot (điện cực dương) là nơi chứa ion Cl- - 2Cl Cl2 + 2e Câu 10: D Xenlulozơ là nguyên liệu điều chế các loại tơ: tơ visco, tơ axetat. Câu 11: A Một số axit mạnh như: HCl, HNO3, H2SO4, là những chất điện ly mạnh khi tan trong nước. Câu 12: A Nhiệt độ nóng chảy của kim loại nhôm khoảng 6600C. Câu 13: A Heroin là chất có khả năng gây nghiện cao, nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng con người khi sử dụng. Câu 14: B Tristearin là chất béo no có công thức C3H5(OOCC15H31)3 và tồn tại ở trạng thái rắn. Câu 15: B W (Vonfram) là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất thường dùng làm dây tóc bóng đèn. Câu 16: C Axetilen có công thức là C2H2 Câu 17: C Amin bậc ba có dạng RN(R’)R’’ Câu 18: B Các số oxi hóa phổ biến của crom là +2, +3, +6 Câu 19: A Các kim loại hoạt động mạnh (từ Al trở về trước trong dãy điện hóa) được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy. Câu 20: C Axit glutamic H2N-C3H5-(COOH)2 có môi trường axit (pH < 7) Câu 21: D Oxit + 2HCl Muối + H2O BTKL ¾ ¾ ¾® mmuối = moxit + mHCl - mH2O = 4,32 + 0,15.36,5 – 0,075.18 = 8,445(g) Câu 22: C Tơ tằm, xenlulozơ, tinh bột, bông, len, là các polime tự nhiên Câu 23: C Sai vì Ag hoạt động hóa học yếu hơn Cu. 6
  7. Câu 24: C nCaCO3 = nCO2 = 0,12 (mol). (C6H10O5)n → nC6H12O6 → 2nC2H5OH + 2nCO2 0,06 mol 0,12 mol mtinh bột = 0,06.162.100/90 = 10,8 (g). Câu 25: A HOOC – R – NH2 + HCl → HOOC – R – NH3Cl BTKL mHCl = mmuối – mX = 2,92 (gam) nHCl = 0,08 (mol). nX = nHCl = 0,08 (mol) MX = 45 + MR + 16 = 8,24/0,08 = 103 MR = 42 (-C3H6). Câu 26: C X và Y là hai cacbonhiđrat. X là chất rắn,tinh thể không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt nhưng không ngọt bằng đường mía X là glucozơ. Y là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không có muig vị Y là xenlulozơ. Câu 27: A Trong X chỉ có Zn tác dụng với H2SO4 n n 0,12 Zn H2 m m n X Zn 0,05 mol Cu 64 Câu 28: A Chất X phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng. X không tác dụng Na, NaHCO3 X là este. MX = 60 X là este đơn chức. Vậy CTCT của X là HCOOCH3 (metyl fomat). Câu 29: Fe tác dụng được với FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3 Câu 30: D n = 0,14 ; n 0,14 E là este no, đơn chức, mạch hở C H O . H2O CO2 n 2n 2 CnH2nO2 nCO2 14n 32 44n n = 2 E là C2H4O2 hay HCOOCH3. 4,2 6,16 Câu 31: C (e) Sai vì tơ nilon-6,6 được trùng ngưng bởi hexametylenđiamin và axit ađipic. Câu 32: A (a) BaCl2 KHSO4 BaSO4 KCl HCl (b) NaOH Ca HCO CaCO Na CO H O 3 2 3 2 3 2 (c) NH H O Fe NO Fe OH NH NO 3 2 3 3 3 4 3 (d) NaOH dư AlCl3 NaCl NaAlO2 H2O (e) Cu + FeCl3 dư CuCl2 FeCl2 Câu 33: C n = (300/47).106 mol NH4ClO4 2NH4ClO4  N2 Cl2 2O2 4H2O (1) 4Al + 3O2  2Al2O3 (2) PTHH (1) n = n O2 NH4ClO4 PTHH (2) n = (4/3)n = (400/47).106 mol  m = 229,78 (tấn) Al O2 Al Câu 34: A n 0,84 ; n 0,6 ; n 0,58mol . O2 CO2 H2O Bảo toàn khối lượng mX 9,96gam . Gọi chất béo là A, các axit béo tự do là B. Các axit béo đều no nên chất béo có k 3 7
  8. n n n CO2 H2O 0,01mol A 2 Bảo toàn O: 6n 2n 2n 2n n n 0,02 A B O2 CO2 H2O B n nA ; nH O nB ; n NaOH 3nA nB 0,05 C3H5 OH 3 2 Bảo toàn khối lượng. m m m m m X NaOH muoi C3H5 (OH)3 H2O mmuối = 10,68(g) Câu 35: A 1 lít nước = 1000 gam nước Năng lượng cần để chuyển 1 lít nước từ 250C lên 750C = 1000.4,184.75 = 313.800 J = 313,8 kJ nbutan (dùng đốt cháy) = 313,8/2870,2 = 0,1093 (mol) Vbutan (dùng đốt cháy) = 0,1093.22,4 = 2,44 lít Câu 36: B Al,Fe3O4  M : 0,75m g  Quy đổi hỗn hợp ban đầu.   Mg,Al O 2 3  O : 0,25m g  Đề bài cho hỗn hợp chất rắn ban đầu phản ứng vừa đủ trong axit tuy nhiên vẫn còn chất rắn không tan → chất rắn này là sản phẩm khử của phản ứng → S n n 0,25 n 0,1 H2 SO2 H2 2n 64n 9,8 n 0,15 H2 SO2 SO2 n M : 0,75m g  M  SO2 : 0,15mol H2SO4 S  H O  0,85mol 2   2 O : 0,25m g SO H2 : 0,1mol x mol  4  dd NH3 M OH n 43,14 g BTNT H :n 0,85 0,1 0,75 H2O + n 2n 2 1,4 2x OH SO4 BTNTS:n 2 0,85 x 0,15 0,7 x SO4 mM OH 0,75m 17 1,4 2x 43,14 a m 26,24 + 0,25m BTNT O : 0,85.4 0,15.2 0,75 4 0,7 x x 0,01 16 Câu 37: B 0,2 Z có dạng R OH ;n 0,1 n r H2 Z r R 16r .0,2 m tăng 9 r R 29r r 1,R 29 : C2H5OH 0,2 mol nAg 0,4 nCHO 0,2 n 0,2 n 0,2 KHCO3 COOH nKOH nCOOH nCOO 0,4 0,2 X có dạng A COOH mol a a Y có dạng C2H5 OOC B CHO 0,2 8
  9. 0,2 Các muối gồm A COOK và OHC B COOK 0,2 có số C tương ứng là n, m. a a 0,2n n 0,2m n n 0,6 C a CO2 K2CO3 n m 3 a Do n,a,m 2 nên n a m 2 là nghiệm duy nhất. X là COOH 0,1 mol 2 Y là C2H5 OOC CHO 0,2 mol %Y 69,39% Câu 38: B Khi tăng thêm 2895s Cu : 0,02 catot 2.2895 H2 : 0,01 ne 0,06 mol 96500 Cl : 0,01 anot 2 O2 : 0,01 → Vậy trong thời gian t thì Cu2 và Cl chưa bị điện phân hết → a = b 2t Ban đầu ta có: BTE 2a 96500 Khi thời gian điện phân tăng gấp đôi. Số mol Cu không đổi Cu2 : b 0,02 2 t 2895 + Khi tăng từ t 2895 nên tới 2t n 2a 0,06 e 96500 x nH x nO Gọi 2 2 2 BTE  2x 2a 0,06 a x 0,03 Và a 0,03 1,5x 2,125a 1,125a 1,5x 0,03 a 0,04 t 3860 x 0,01 Câu 39: D Y không thể là AlCl3 và Z không thể là Al2O3 vì Y không thể chuyển hóa thành Z bằng 1 phản ứng. Câu 40: C 3 Z là CH3COONH4 4 E là CH3COONa 5 T là CH4 2 Y là CH2(COONa)2 1 X là CH2=CH-OOC-CH2-COO-C6H5 9