Đề thi tuyển sinh Lớp 10 THPT hệ chuyên môn Vật lý - Năm học 2013-2014 - Trường THPT Ngô Thì Nhậm (Có đáp án)

docx 5 trang thungat 3090
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh Lớp 10 THPT hệ chuyên môn Vật lý - Năm học 2013-2014 - Trường THPT Ngô Thì Nhậm (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_tuyen_sinh_lop_10_thpt_he_chuyen_mon_vat_ly_nam_hoc_2.docx

Nội dung text: Đề thi tuyển sinh Lớp 10 THPT hệ chuyên môn Vật lý - Năm học 2013-2014 - Trường THPT Ngô Thì Nhậm (Có đáp án)

  1. SỞ GD & ĐT NINH BÌNH ĐỀ THI TUYỂN SINH 10 THPT HỆ CHUYÊN TRƯỜNG THPT NGÔ THÌ NHẬM Năm học: 2013 – 2014. MÔN: VẬT LÍ. MÃ KÍ HIỆU Thời gian làm bài: 150 phút L-02-TS10C-13-NTN. (Không kể thời gian giao đề) ( Đề này gồm 5 câu 1 trang) Câu 1 (2 điểm) Có hai bình cách nhiệt, bình 1 chứa 10 kg nước ở nhiệt độ 60 0C,bình thứ hai chứa 2 kg nước ở nhiệt độ 20 0C.Đầu tiên rót một lượng nước ở bình 1 sang bình 2, khi có cân bằng nhiệt lại rót lượng nước như cũ từ bình 2 sang bình 1 . Khi đó nhiệt độ bình 1 là 580C. a. Tính khối lượng nước đã rót và nhiệt độ của bình 2 sau đó. R0 + - b. Tiếp tục làm như vậy nhiều lần. Tìm nhiệt độ mỗi bình. U Câu 2 (2,5 điểm) Cho mạch điện như hình 1.Hiệu điện thế A B U = 18V không đổi; R0 = 0,4; Đ1 , Đ2 là hai bóng đèn giống A V nhau trên mỗi bóng ghi 12V - 6W. Rx là một biến trở. §1 Vôn kế có điện trở vô cùng lớn. RA 0, Rdây 0. a. Cho Rx=11,6 . Hỏi các đèn sáng như thế nào? b. Nếu Ampe kế chỉ 1A thì vôn kế chỉ bao nhiêu ? khi đó các đèn §2 R có sáng bình thường không ? Phải để biến trở Rx có giá trị nào ? x c c. Khi dịch chuyển con chạy Rx sang phía a thì độ sáng của đèn b a thay đổi như thế nào ? Tại sao ? Câu 3 (2,5 điểm) Cho sơ đồ như hình 2. Biết PQ là trục chính của thấu kính, S là nguồn sáng điểm, S’ là ảnh của S tạo bởi thấu kính. a. Xác định loại thấu kính, quang tâm O và tiêu điểm chính của thấu kính bằng cách vẽ đường truyền của tia sáng ( nói rõ cách vẽ). / b. Biết S, S’ cách trục chính những khoảng tương ứng S h = SH = 1cm; h/ = S/H/ = 3cm và HH/ = l = 32cm. Tính h/ S tiêu cự của thấu kính và khoảng cách từ điểm sáng S dến l h thấu kính. P H/ H Q c. Đặt một tấm bìa cứng vuông góc với trục chính ở phía H×nh 2 trước và che kín nửa trên của thấu kính. Hỏi tấm bìa này phải đặt cách thấu kính một khoảng nhỏ nhất là bao nhiêu để không quan sát thấy ảnh S’? Cho đường kính đường rìa của thấu kính là 3 cm. Câu 4 (2 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc v 1 = 12km/h. Nếu người đó tăng vận tốc lên 3km/h thì đến sớm hơn 1h. a. Tìm quãng đường AB và thời gian dự định đi từ A đến B. b. Ban đầu người đó đi với vận tốc v 1 = 12km/h được quãng đường s 1 thì xe bị hư phải sửa chữa mất 15 phút. Do đó trong quãng đường còn lại người ấy đi với vận tốc v 2 = 15km/h thì đến nơi vẫn sớm hơn dự định 30’. Tìm quãng đường s1. A B Câu 5 (1 điểm) Cho một lõi sắt gồm hai thanh sắt A, B được nối với nhau bằng một thanh sắt thứ 3 (hình 3).Người ta định quấn dây trên hai thanh sắt A, B để tạo ra một nam châm hình chữ U. Hỏi khi đó dây phải được quấn theo chiều như thế nào trên hai thanh sắt? Hết Họ, tên thí sinh : ; Số báo danh : Chữ kí giám thị 1: .; Chữ kí giám thị 2: .
  2. SỞ GD & ĐT NINH BÌNH HD CHẤM ĐỀ THI TUYỂN SINH 10 THPT TRƯỜNG THPT NGÔ THÌ NHẬM HỆ CHUYÊN Năm học: 2013 – 2014. MÃ KÍ HIỆU MÔN: VẬT LÍ. L-02-TS10C-13-NTN. ( Hướng dẫn chấm gồm 04 trang) Chú ý: - Học sinh giải đúng theo cách khác vẫn cho điểm tối đa. - Điểm toàn bài không làm tròn. - Biểu điểm của các ý trong mỗi câu có thể được thay đổi nhưng phải được sự thống nhất của toàn bộ HĐ chấm. Câu Đáp án Điểm a. (1.5 điểm) Gọi khối lượng nước mỗi lần rót là m. * Xét bình 2 Nhiệt độ bình 2 là t2 ta có: Nhiệt lượng thu vào của bình 2 là: Qthu = c . 2 (t2 – 20) Nhiệt lượng tỏa ra của m kg nước rót sang bình 2 là: Qtỏa = c .m (60 – t2) 0.25đ Ta có phương trình: c . 2 (t2 – 20) = c .m (60 – t2) 0.25đ => 2t2 – 40 = m (60 – t2) (1) * Xét bình 1 Ở bình 1, nhiệt lượng tỏa ra để hạ nhiệt độ là: Qtỏa = c (10 –m) (60 – 58) = c . 2 (10 –m) Nhiệt lượng thu vào của m kg nước từ bình 2 chuyển sang là: Q = c . m (58 – t ) 1 thu 2 Ta có phương trình cân bằng nhiệt: 0.25đ (4 điểm) c. 2 (10 –m) = c . m (58 – t2) => 2 (10 –m) = m (58 – t2) (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 0.25đ 2t2 40 m(60 t2 ) 2(10 m) m(58 t2 ) 0 2 Giải hệ phương trình tính được : t2 = 30 C; m = kg 3 0.50đ b. ( 0.5 điểm) Nếu đổ đi đổ lại nhiều lần thì nhiệt độ cuối cùng của mỗi bình gần bằng nhau và bằng nhiệt độ hỗn hợp khi đổ hai bình vào nhau. Gọi nhiệt độ cuối cùng của hai bình là t , ta có : 0.25đ Qtỏa = 10 . c (60 – t) Qthu = 2 . c (t – 20) Qtỏa = Qthu => 5(60 – t) = t – 20 => t 53,30C 0.25đ
  3. a. ( 1 điểm) Điện trở mỗi đèn là: 2 2 푈đ 12 푅1 = 푅2 = = =24  푃đ 6 0.25đ Suy ra R12=12 Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là: RAB=Rx+R12+R0=11,6+12+0,4=24 0.25đ Cường độ dòng điện trong mạch chính là: 푈 = = 0,75 0.25đ 푅 Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn: 2 Uđ=IR12=9 (V) < 12 (V) (2.5 Vậy: Đ sáng yếu. 0.25đ điểm) b. (1 điểm) Vôn kế chỉ hiệu điện thế hai đầu A, B: UAB=U – IR0=18 – 1.0,4 = 17,6 (V) 0.25đ Hiệu điện thế hai đầu mỗi đèn là; Uđ= IR12= 1.12 = 12 (V) Vậy: đèn sáng bình thường. 0.25đ Hiệu điện thế hai đầu biến trở là: Ux=UAB-Uđ= 17,6 – 12 = 5,6 (V) 0.25đ Phải để Rx ở giá trị Rx = Ux/I= 5,6 () 0.25đ c. (0.5 điểm) Khi di chuyển con chạy sang phía a → Rx tăng dần → RAB tăng dần→ I giảm dần → Uđ giảm dần nên các đèn tối đi. 0.50đ a. (1 điểm) 0.50đ * Vẽ đúng hình: S/ L / I h S l h O F’ P H/ H Q L/ 3 (2.5 * Nêu cách vẽ: điểm) Do ảnh S’ ở cùng phía với S nên S’ là ảnh ảo. Nối S’ với S cắt PQ tại quang tâm O. Do ảnh S’ ở xa trục chính hơn S nên đó là thấu kính hội tụ. Dựng thấu kính 0.25đ vuông góc với PQ cắt PQ tại O. Kẻ SI song song với PQ, cắt thấu kính tại I. Nối S’I cắt PQ tại tiêu điểm ảnh chính F’. Lấy F đối xứng với F’ qua O 0.25đ b. (1 điểm) Đặt H/H = l ; HO = d ; OF = f. Ta có: ∆ S/H/F đồng dạng với ∆ IOF: h/ H/ F h/ l d f (1) 0.25đ OI OF h f ∆ S/H/O đồng dạng với ∆ SHO:
  4. h/ l d l = 1 (2) 0.25đ h d d h/ l h/ h l h.l 1 d (3) h d h d h/ h h.l / l f h / Thay (3) vào (1) h h h f l.h.h/ 1.2.32 0.25đ f = = = 24 (cm) (h/ h)2 (3 1)2 h.l 1.32 d = = 16 (cm) 0.25đ h/ h 3 1 c. ( 0.5 điểm) Nối S với mép ngoài L’ của thấu kính cắt trục chính của thấu kính tại K thì K là 0.25đ vị trí gần nhất của tấm bìa E tới thấu kính mà đặt mắt bên kia thấu kính ta không quan sát được ảnh S’. S/ L / I h S l h O F’ P H/ H K Q L/ / ’ KO OL Do: ∆ KOL đồng dạng với ∆ KHS , (KO = dmin) HK SH D dmin 2 1,5 0.25đ = 1,5 dmin = 24 - 1,5dmin dmin = 9,6 (cm) 16 dmin h 1 a. (0.75 điểm) Giả sử quãng đường AB là s thì thời gian dự định đi hết quãng đường AB là 푠 푠 푡 = = (h) 0.25đ 푣1 12 Vì người đó tăng vận tốc lên 3km/h và đến sớm hơn 1h nên. 푠 푠 푠 푠 ― = 1↔ + = 1 푣1 푣1 + 3 12 15 Vậy : s=60km 0.25đ 4 (2 điểm) S 60 Thời gian dự định đi từ A đến B là:t 5h 0.25đ 12 12 b. (1.25 điểm) S1 0.25đ Gọi t1’ là thời gian đi quãng đường s1: t'1 v1
  5. 1 Thời gian sửa xe: t 15' h 4 S S1 0.25đ Thời gian đi quãng đường còn lại: t'2 v2 , 1 , 1 Theo bài ra ta có: 푡 ― (푡1 + 4 + 푡2) = 2 0.25đ 푠 푠1 1 푠 ― 푠1 1 Suy ra : ― ― ― = 푣1 푣1 4 푣2 2 60 푠1 1 60 ― 푠1 1 Thay số vào ta có : 12 ― 12 ― 4 ― 15 = 2 0.25đ Vậy s1=15 km 0.25đ Để tạo thành nam châm hình chữ U thì hai thanh sắt A, B phải là hai cực từ. Áp 0.75đ 5 dụng qui tắc nắm tay phải, ta thấy các vòng dây phải được quấn theo chiều (1 điểm) ngược nhau trên hai thanh sắt A, B. Vẽ hình: 0.25đ Hết