Ôn tập kiểm tra chương IV, V môn Vật lý Lớp 10

pdf 4 trang thungat 2430
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập kiểm tra chương IV, V môn Vật lý Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfon_tap_kiem_tra_chuong_iv_v_mon_vat_ly_lop_10.pdf

Nội dung text: Ôn tập kiểm tra chương IV, V môn Vật lý Lớp 10

  1. ƠN TẬP KIỂM TRA CHƯƠNG IV, V. A. LÝ THUYẾT Câu 1: Động lượng là gì? Viết biểu thức và nêu rõ các đại lượng trong biểu thức tính động lượng. *Động lượng của một vật cĩ khối lượng m, chuyển động với vận tốc v là một đại lượng được xác định bằng tích số của khối lượng và vận tốc của vật đĩ. *Biểu thức: p = m v Trong đĩ : - là động lượng của vật: kgm/s2 (kgms-2) - m là khối lượng của vật: kg - là vận tốc chuyển động của vật : m/s Câu 2 : Phát biểu và viết biểu thức định luật bảo tồn động lượng. *Phát biểu : Tổng động lượng của một hệ cơ lập (kín) được bảo tồn. phê = const *Khái niệm hệ cơ lâp (kín) : Là hệ gồm các vật chỉ tương tác với nhau và khơng tương tác với các vật bên ngồi. Câu 3: Phát biểu định luật II Newton về mối liên hệ giữa độ biến thiên động lượng và xung lượng của lực. Phát biểu : Độ biến thiên động lượng trong một khoảng thời gian nào đĩ bằng xung lượng của tất cả các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đĩ. = F . t *. Nguyên tắc chuyển động bằng phản lực ? Trong một hệ kín, nếu cĩ một phần của hệ chuyển động theo một hướng, thì theo định luật bảo tồn động lượng, phần cịn lại của hệ phải chuyển động theo hướng ngược lại. Chuyển động theo nguyên tắc như thế được gọi là chuyển động bằng phản lực. Câu 4 : Định nghĩa và biểu thức tính cơng cơ học. *Định nghĩa : Cơng của lực tác dụng lên vật làm dịch chuyển vật một đoạn đường s được xác định bởi biểu thức : A = F.s.cos Trong đĩ : -A là cơng của lực F (J) -F là độ lớn lực tác dụng lên vật (N) -s là độ dài đoạn dường vật dịch chuyển (m) - là gĩc tạo bởi lực tác dụng và phương chuyển động. Biện luận : +Nếu = 0 : A = F.s > 0 + 0o 0 Hai trường hợp này cơng cĩ giá trị dương nên gọi là cơng phát động, lực tác dụng sinh cơng dương gọi là lực phát động. +Nếu = 90o : A = 0 : Lực tác dụng khơng sinh cơng. + Nếu 90o < < 180o : A = F.s.cos < 0 + Nếu = 180o : A = - F.s < 0 Hai trường hợp này cơng cĩ giá trị âm nên gọi là cơng cản, lực tác dụng sinh cơng âm được gọi là lực cản. *. Định nghĩa và viết biểu thức tính cơng suất. Định nghĩa : Cơng suất là đại lượng đo bằng cơng sinh ra trong một đơn vị thời gian.
  2. Hoặc : Cơng suất được xác định bằng thương số giữa cơng sinh ra và thời gian sinh cơng. A Biểu thức : P = t Trong đĩ : - P là cơng suất cĩ đơn vị là Watt (W) - A : cơng cĩ đơn vị là Joule (J) *Lưu ý : Trong chuyển động thẳng đều, cơng suất cịn được tính bởi biểu thức : P = F.v (*) -Biểu thức (*) cịn sử dụng để tính cơng suất tức thời trong chuyển động bất kì, trong đĩ F và v là độ lớn của lực tác dụng và tốc độ của vật tại thời điểm t đang xét. Câu 5 : Định nghĩa và viết biểu thức tính động năng. Mối liên hệ giữa cơng của lực tác dụng và độ biến thiên của động năng. 1.Định nghĩa và viết biểu thức động năng : Định nghĩa : Động năng của một vật cĩ khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v được xác 1 2 định bằng biểu thức : Wđ = mv 2 Trong đĩ : - Wđ là động năng của vật (J) - m là khối lượng của vật (kg) - v là vận tốc của vật (m/s) 2.Mối liên hệ giữa cơng của lực và độ biến thiên động năng (Định lí động năng) : Phát biểu : Độ biến thiên động năng của vật bằng cơng của ngoại lực tác dụng lên vật, nếu cơng này dương thì động năng tăng và nếu cơng này âm thì động năng giảm. Wđ = Wđ2 – Wđ1 = AF Câu 6 : Định nghĩa cơ năng và phát biểu định luật bảo tồn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường. Biểu thức ? 1.Định nghĩa cơ năng : Cơ năng của một vật bao gồm động năng của vật cĩ được do vật chuyển động và thế năng của vật cĩ được do vật tương tác. Biểu thức tổng quát : W = Wđ + Wt 1 +Đối với cơ năng trọng trường : W = mv2 + mgz ; 2 1 + Đối với cơ năng đàn hồi : W = mv2 + k( l)2 2 2. Định luật bảo tồn cơ năng tổng quát : Phát biểu : Cơ năng tồn phần của một hệ cơ lập được bảo tồn. Biểu thức : W = const hay W = 0 +Đối với cơ năng trọng trường : W = mv2 + mgz = const + Đối với cơ năng đàn hồi : W = mv2 + k( l)2 = const 3.Định luật bảo tồn cơ năng của vật chuyển động trong trường trọng lực : Khi vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực, luơn cĩ sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng, nhưng tổng của chúng, tức là cơ năng được bảo tồn. Biểu thức : W = mv2 + mgz = const *Lưu ý : Đối với hệ khơng cơ lập, thì cơ năng khơng được bảo tồn, khi đĩ độ biến thiên của cơ năng bằng cơng của ngoại lực tác dụng lên vật. W = AF
  3. Câu 7 : *. Những nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí. +Chất khí cĩ cấu trúc phân tử, các phân tử luơn chuyển động nhiệt hỗn loạn khơng ngừng. + Khoảng cách giữa các phân tử chất khí rất lớn so với kích thước của chúng, nên lực tương tác giữa các phân tử chất khí rất nhỏ. Chính vì vậy mà chất khí khơng cĩ hình dạng và thể tích xác định, nĩ phụ thuộc vào hình dạng bình chứa và chiếm tồn bộ thể tích bình chứa (Tính bành trướng của chất khí) +Các chất khí khi chuyển động nhiệt hỗn loạn, va chạm vào nhau, và va chạm vào thành bình gây nên áp suất chất khí. + vận tốc trung bình chuyển động của các phân tử phụ thuộc vào nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng thì các phân tử chất khí chuyển động càng nhanh. Nêu tính chất và cấu trúc phân tử của chất khí ?  Tính chất của chất khí : - Bành trướng : Chiếm tồn bộ thể tích của bình chứa - Chịu nén : Khi tăng áp suất tác dụng lên một lượng khí thì thể tích của nĩ giảm đáng kể - Cĩ khối lượng riêng nhỏ so với chất rắn và chất lỏng  Cấu trúc phân tử chất khí : Mỗi chất khí được cấu tạo từ những phân tử giống hệt nhau. Mỗi phân tử cĩ thể bao gồm một hay nhiều nguyên tử. Câu 8 : Phát biểu định luật Boyle – Mariotte ; Charles và định luật Gay lussac. 1.Định luật Boyle – Mariotte : Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí xác định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. 1 p  hay pV = const V *Trong quá trình đẳng nhiệt, tích của áp suất và thể tích của một lượng khí là một hằng số. Lưu ý : Định luật áp dụng cho hai trạng thái (1) và (2) : p1V1 = p2V2. 2.Định luật Charles :Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí xác định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. p p  T hay = const T Lưu ý : Định luật áp dụng cho hai trạng thái (1) và (2) : p1T2 = p2T1 3.Định luật Gay lussac : Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí xác định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyết đối. V V  T hay = const T Lưu ý : Định luật áp dụng cho hai trạng thái (1) và (2) : V1T2 = V2T1 Câu 9: Viết biểu thức của phương trình trạng thái khí lý tưởng? pV pV p V const hay 1 1 2 2 TTT12 Cơng thức tính khối lượng riêng: m = .V với là khối lượng riêng (kg/m3) Câu 10: Thế nào là độ khơng tuyệt đối?Ý nghĩa? Trong nhiệt giai Ken-vin nhiệt độ 0 K gọi là độ không tuyệt đối, Ý nghĩa: 0o K là giá trị nhỏ nhất của nhiệt độ.