Bài kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử Lớp 12 - Mã đề 234

doc 4 trang thungat 1850
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử Lớp 12 - Mã đề 234", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_1_tiet_mon_lich_su_lop_12_ma_de_234.doc

Nội dung text: Bài kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử Lớp 12 - Mã đề 234

  1. Họ và tên : . BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ Lớp: Số Điểm câu Ngày kiểm tra: đúng Phiếu trả lời 1 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 7 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 13 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 19 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 25 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 2 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 8 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 14 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 20 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 26 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 3 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 9 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 15 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 21 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 27 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ ( Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 4 10 T 16 22 28 5 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 11 Ⓐ ôⒷ Ⓒ Ⓓ 17 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 23 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 29 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 6 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 12 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 18 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 24 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 30 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ k ín Mã đề 234 Câu 1. Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam sau 1954 là gì? A. Tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. B. Làm hậu phương kháng chiến. C. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa. D. Chống chiến tranh phá hoại của Mĩ. Câu 2. Trong “Chiến tranh đặc biệt”, “bình định” miền Nam trong vòng 18 tháng là mục tiêu kế hoạch nào của Mĩ? A. Bình định toàn miền Nam. B. Sta- lây/ Tay-lo C. Dồn dân lập “Ấp chiến lược” D. Giôn-xơn / Mác-na-ma-ra. Câu 3. Trong “Chiến tranh cục bộ”, lực lượng nào đóng vai trò quan trọng nhất để tiến hành chiến tranh. A. Quân đội Mĩ và Đồng minh Mĩ. B. Quân đội Mĩ và quân đội ngụy. C. Quân đội Mĩ. D. Quân đội ngụy. Câu 4. Ý nghĩa của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng được Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định là gì? A. “Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà”. B. “Đại hội xây dựng miền Bắc thành hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn ở miền Nam”. C. “Đại hội thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ở miền Bắc”. D. “Đại hội thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng dân tộc ở miền Nam”. Câu 5. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” được thực hiện ngay sau khi chiến lược chiến tranh nào của Mĩ ở miền Nam thất bại? A. Chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh ”. B. Chiến lược “chiến tranh đơn phương”. C. Chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh”. D. Chiến lược “chiến tranh đặc biệt”. 1
  2. Câu 6. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng XV(1/1959) xác định: “Con đường phát triển cơ bản của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân, bằng ” A. lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang nhân dân. B. lực lượng vũ trang nhân dân kết hợp với lực lượng chính trị. C. sự kết hợp giữa đấu tranh vũ trang với đấu tranh ngoại giao. D. sự kết hợp giữa đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị. Câu 7. Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi”? A. Làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. B. Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ ở miền Nam. C. Làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ ở miền Nam. D. Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam. Câu 8. Âm mưu cơ bản của đế quốc Mĩ trong “Chiến tranh đặc biệt” là gì? A. Dồn dân vào ấp chiến lược. B. “Dùng người Việt đánh người Việt”. C. Bình định miền Nam. D. Mở rộng chiến tranh ra miền Bắc. Câu 9. Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) vào ngày 18/8/1965 chứng tỏ điều gì? A. Cách mạng miền Nam đã giành thắng lợi trong việc đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ. B. Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đủ sức đương đầu và đánh bại quân viễn chinh Mĩ. C. Quân viễn chinh Mĩ mất khả năng chiến đấu. D. Lực lượng vũ trang miền Nam đã trưởng thành nhanh chóng. Câu 10. Thất bại trong chiến lược chiến tranh nào đã buộc Mĩ phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta ở Pari? A. Trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai. B. Trong “chiến tranh cục bộ”. C. Trong “chiến tranh đặc biệt”. D. Trong “Việt Nam hóa chiến tranh” Câu 11. Tập đoàn Ních-xơn thực hiện cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai với ý đồ cơ bản gì? A. Cứu nguy cho chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và tạo thế mạnh trên bàn đàm phán ở Pari. B. Làm lung lay ý chí quyết tâm chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta. C. Ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc đối với miền Nam. D. Phong tỏa cảng Hải Phòng và các sông, luồng lạch, vùng biển miền Bắc. Câu 12. Quy mô của Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” là A. ở miền Nam. B. cả hai miền Nam –Bắc. C. ở miền Bắc. D. cả Đông Dương. Câu 13. Ngày 6-6-1969 đã diễn ra sự kiện lịch sử nào? A. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam ra đời. B. Thành lập Chính phủ lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam. C. Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương. D. Quân giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời. Câu 14. Trong “Đông Dương hóa chiến tranh”, lực lượng nào được sử dụng như một lực lượng xung kích để xâm lược Cam-pu-chia và tăng cường chiến tranh ở Lào? A. Quân đội Mĩ. B. Quân đội Sài Gòn. C. Quân đội Sài Gòn và quân đồng minh. D. Quân đội Mĩ và Đồng minh Mĩ. Câu 15. Thực chất “Đông Dương hóa chiến tranh” tiếp tục thực hiện âm mưu gì? A. “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”. B. Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc. C. “Dùng người Việt đánh người Việt”. 2
  3. D. Ồ ạt đưa quân Mĩ vào miền Nam. Câu 16. Chiến thắng nào của ta đã mở đầu cho cuộc chiến đấu chống “chiến tranh cục bộ”? A. Chiến thắng Vạn Tường. B. Chiến thắng Ấp Bắc. C. Chiến thắng Bình Giã. D. Chiến thắng Ba Gia Câu 17. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã tạo bước ngoặt căn bản cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta trên mặt trận ngoại giao vì A. làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược. B. giáng một đòn nặng nề vào chính quyền Sài Gòn, khả năng can thiệp của Mĩ rất hạn chế. C. buộc Mĩ phải đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. D. buộc Mĩ phải châm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc Câu 18. Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công chiến lược 1972? A. Buộc Mĩ tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược. B. Giáng một đòn mạnh mẽ vào quân ngụy và quốc sách “bình định” của “Việt Nam hóa chiến tranh”. C. Buộc Mĩ phải ngừng ngay cuộc ném bom đánh phá miền Bắc 12 ngày đêm. D. Mở ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ. Câu 19. Ý nghĩa quan trọng của Hiệp định Pari đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước là đã? A. Đánh cho “Mĩ cút”, “ngụy nhào”. B. Tạo thời cơ thuận lợi để nhân ta tiến lên đánh cho “Mĩ cút”, “ngụy nhào”. C. Phá sản hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ. D. Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “ngụy nhào”. Câu 20. Cuối năm 1974 đầu năm 1975, quân ta mở các hoạt động quân sự ở vùng A. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. B. các thành phố lớn ở miền Nam. C. Tây Nguyên và duyên hải miền Trung. D. đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ. Câu 21. Sau thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên và chiến dịch Huế-Đà Nẵng, Bộ Chính trị Trung ương Đảng quyết định phải kịp thời giải phóng miền Nam A. cuối năm 1975. B. đầu năm 1976. C. trong 2 năm 1975-1976. D. trước mùa mưa năm 1975. Câu 22. Căn cứ vào điều kiện thời cơ như thế nào, Đảng ta đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam? A. Mĩ ký hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam và phải rút về nước. B. Ở miền Nam chỉ còn duy nhất quân đội Sài Gòn, không còn sự tham chiến trực tiếp của quân Mĩ. 1975. C. Mĩ gặp khó khăn trong nước do chuẩn bị bầu cử Tổng thống nên việc viện trợ cho chính quyền Sài Gòn bị hạn chế. D. Chiến thắng Phước Long 6/1/1975 với sự phản ứng yếu ớt của quân đội Sài Gòn và việc quân Mĩ ít có khả năng quay lại trong 2 năm 1975 – 1976. Câu 23. Căn cứ vào đâu mà Bộ Chính trị chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975? A. Vị trí chiến lược của Tây Nguyên và bố phòng của địch B. Vị trí chiến lược của Tây Nguyên. C. Bố phòng của địch. D. Lực lượng và bố phòng của địch. Câu 24. Hội nghị lần thứ 21 của Đảng(7/1973) xác định nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam trong giai đoạn 1973 – 1975 là gì? 3
  4. A. Bảo vệ những thành quả của cách mạng. B. Tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. C. Đánh đổ tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu. D. Bảo vệ vùng giải phóng. Câu 25. Thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần 21 của Đảng, từ cuối 1973 đến tháng 1- 1975, quân dân ta ở miền Nam giành nhiều thắng lợi. Thắng lợi nào sau đây không chính xác? A. Bảo vệ, mở rộng vùng giải phóng. B. Giải phóng đường số 14 – Phước Long. C. Giải phóng Buôn Mê Thuột. D. Đánh trả địch trong các cuộc hành quân “bình định – lấn chiếm”. Câu 26. Điểm khác nhau giữa “Chiến tranh đặc biệt” và “ Việt Nam hóa chiến tranh” là gì? A. Hình thức chiến tranh thực dân mới của Mĩ. B. Dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ. C. Đều có sự tham gia của quân đội Sài Gòn. D. Có sự phối hợp của một bộ phận đáng kể quân Mĩ. Câu 27. Tỉnh nào ở duyên hải miền Trung được giải phóng đầu tiên trong năm 1975? A. Quảng Trị. B. Phước Long. C. Kon Tum. D. Thừa Thiên Huế Câu 28. Vì sao Chiến dịch giải phóng Sài Gòn – Gia Định được Bộ Chính trị đặt tên là chiến dịch Hồ Chí Minh? A. Vì Bác trực tiếp chỉ huy chiến dịch này. B. Để tưởng nhớ công ơn của Chủ tịch Hồ Chí Minh và khích lệ quân dân cả nước. C. Kẻ thù đã suy yếu. D. Để động viên quân và dân ta trong trận đánh cuối cùng. Câu 29. Tinh thần “ Đi nhanh đến”, “ đánh nhanh thắng” và khí thế “ Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắn thắng” .Đó là tinh thần và khí thế ra quân của dân tộc ta trong: A. Chiến dịch Tây Nguyên. B. Chiến dịch Huế- Đà Nẵng. C. Chiến dịch Hồ Chí Minh. D. Chiến dịch Đường 14- Phước Lọng. Câu 30. Ý nào sau đây không đúng khi nhận định về ý nghĩa đại thắng mùa xuân 1975? A. Chấm dứt hoàn toàn ách thống trị của chủ nghĩa thực dân - đế quốc trên đất nước ta. B. Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. C. Buộc Mĩ phải ký hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam. D. Ở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử: cả nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội 4