Bài tập Hóa học Lớp 8 - Một số dạng đơn giản

pdf 25 trang thungat 3830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập Hóa học Lớp 8 - Một số dạng đơn giản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_tap_hoa_hoc_lop_8_mot_so_dang_don_gian.pdf

Nội dung text: Bài tập Hóa học Lớp 8 - Một số dạng đơn giản

  1. BÀI TẬP HÓA HỌC BẰNG ĐỒ THỊ MỘT SỐ DẠNG ĐƠN GIẢN 1- Khí CO2 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 (hoặc Ca(OH)2) Sơ đồ phản ứng: CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 , Ba(HCO3)2. Các khái niệm: (chất thêm vào) ; (chất đầu) (sản phẩm) Các phương trình phản ứng có thể xảy ra. Tuỳ theo tỉ lệ số mol các chất, ta thu được các sản phẩm khác nhau. CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O (1) (đồ thị đồng biến- nửa trái) Nếu dư CO2: BaCO3 + CO2 + H2O Ba(HCO3)2 (tan) (a) (đồ thị nghịch biến- nửa phải) hoặc: 2CO2 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2 (2) Vẽ đồ thị: Số liệu các chất thường tính theo đơn vị mol. + Trục tung biểu diễn số mol chất sản phẩm tạo thành. + Trục hoành biểu diễn số mol chất thêm vào. Dựng đồ thị dựa theo trục dự đoán sản phẩm theo tỉ lệ số mol các chất. Giải thích đồ thị: Dựa theo trật tự phản ứng trong dung dịch (phản ứng (1) và (a)). Tính lượng kết tủa cực đại theo phương trình phản ứng (1). Dự đoán điều kiện có kết tủa, không có kết tủa theo phương trình phản ứng (2). Tính số mol các sản phẩm: Cách 1: Tính tuần tự dựa theo trật tự phản ứng trong dung dịch (phản ứng (1) và (a)). n Cách 2: Dự đoán sản phẩm trong dung dịch theo tỉ lệ số mol CO2 . n Ba(OH)2 Tính theo các phương trình phản ứng tạo sản phẩm (phản ứng (1) và (2)). Biểu thức tinh nhanh số mol BaCO3 (hoặc CaCO3) Nửa trái đồ thị: Dư Ba(OH)2, chỉ xảy ra phản ứng (1), n nCO . BaCO3 2 Nửa phải đồ thị: Dư CO2, xảy ra đồng thời (1) và (2), n 2nBa(OH) - nCO . BaCO3 2 2 Gọi số mol BaCO3 và Ba(HCO3)2 lần lượt là x và y. Ta có: x + y = số mol Ba(OH)2 (*) Giải hệ phương trình: Nhân (*) với 2, trừ ( ) x + 2y = số mol CO2 ( ) x = n 2nBa(OH) - nCO BaCO3 2 2 Đồ thị (BaCO3- CO2) (hai nửa đối xứng) n BaCO3 n max n BaCO3 Ba(OH)2 a mol =a mol xmol 45o o 0 45 n CO2 y1 a y2 2a mol (dư Ba(OH)2) (dư CO2) (dư CO2) Sản phẩm: 1 muối BaCO3 ; 2 muối BaCO3 ; CO2 dư Ba(OH)2 dư ; và Ba(HCO3)2 ; 1 muối Ba(HCO3)2 Phản ứng xảy ra: (1) ; (1) và (2) ; (2) 1
  2. Hình *: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol BaCO3 thu được vào số mol CO2 (b mol) phản ứng với dung dịch chứa a mol Ba(OH)2. *Hướng dẫn giải Nhìn hình: đoạn 0x=0y1 =y22a =x mol BaCO3 Số mol các chất: Nửa trái: y1= n x n ; CO2 BaCO3 Nửa phải: nCO y2 2a x 2nBa(OH ) n 2 2 BaCO3 Khí CO2 tác dụng với dung dịch kiềm (OH ) - tương tự Các phương trình phản ứng xảy ra: Tuỳ theo tỉ lệ số mol các chất, ta thu được các sản phẩm khác nhau. 2 CO2 + 2OH CO3 + H2O (1) (đồ thị đồng biến- nửa trái) 2 Nếu dư CO2: CO3 + CO2 + H2O 2HCO3 (a) (đồ thị nghịch biến- nửa phải) hoặc: CO2 + OH HCO3 (2) 2 Đồ thị (CO3 - CO2) tương tự đồ thị (BaCO3- CO2) (hai nửa đối xứng) 2 Biểu thức tinh nhanh số mol CO3 . Nửa trái đồ thị: Dư OH , chỉ xảy ra phản ứng (1), n 2 nCO . CO3 2 Nửa phải đồ thị: Dư CO2, xảy ra đồng thời (1) và (2), n 2 n - nCO . CO3 OH 2 Gọi số mol BaCO3 và Ba(HCO3)2 lần lượt là x và y. Ta có: 2x + y = số mol OH (*) x + y = số mol CO2 ( ) Giải hệ phương trình: Lấy (*) trừ ( ) x = n 2 n - nCO CO3 OH 2 Ví dụ 1: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2, kết quả thí nghiệm được thể hiện trên đồ thị sau: Giá trị của a và x trong đồ thị trên lần lượt là A. 2 và 4. B. 1,8 và 3,6. C. 1,6 và 3,2. D. 1,7 và 3,4. Giải: Tam giác cân, cạnh đáy bằng: 2a = x. Hai tam giác vuông cân hai cạnh góc vuông bằng a, góc bằng 45o. Tam giác vuông cân nhỏ đồng dạng, cạnh góc vuông bằng: 0,5a = x - 3. Ta có hệ phương trình: 2a = x 0,5a = x - 3 a = 2 ; x = 4. Ví dụ 2: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến khi phản ứng kết thúc. Kết quả thí nghiệm được thể hiện trên đồ thị sau: 2
  3. Giá trị của x trong đồ thị trên là A. 0,2. B. 0,3. C. 0,4. D. 0,5. Giải: Kéo dài một nhánh của đồ thị cắt trục hoành, ta được dạng cơ bản ban đầu. x = 1,8 - 1,5 = 0,3 Ví dụ 3: Sục từ từ khí CO2 vào 400 gam dung dịch Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Sau khi phản ứng kết thúc, dung dịch thu được có nồng độ phần trăm khối lượng là A. 42,46%. B. 64,51%. C. 50,64%. D. 70,28%. Giải: Kéo dài nhánh phải của đồ thị cắt trục hoành, ta được dạng cơ bản ban đầu. 3
  4. - Số mol BaCO3 kết tủa = 0,4 mol - Tìm số mol Ba(OH)2 ban đầu. Áp dụng, nửa phải của đồ thị: n 2nBa(OH) - nCO BaCO3 2 2 Thay số: 0,4= 2 n - 2,0 n = 1,2 mol = số mol BaCO3 max = 1,2 mol. Ba(OH)2 Ba(OH)2 khối lượng BaCO3 kết tủa = 197.0,4 = 78,8 gam. - Số mol Ba(HCO3)2 = 1,2 - 0,4 = 0,8 khối lượng chất tan = 259.0,8 = 207,2 gam. - Khối lượng dung dịch sau phản ứng = 400 + m - m = 400 + 88 - 78,8 = 409,2 gam. CO2 BaCO3 207,2 - Nồng độ phần trăm khối lượng của Ba(HCO3)2 = 100 = 50,64%. 409,2 Ví dụ 4: (dạng trắc nghiệm) Dung dịch X chứa a mol Ca(OH)2. Cho dung dịch X hấp thụ 0,06 mol CO2 được 2b mol kết tủa, nhưng nếu dùng 0,08 mol CO2 thì thu được b mol kết tủa. Giá trị a và b lần lượt là A. 0,08 và 0,04. B. 0,05 và 0,02. C. 0,08 và 0,05. D. 0,06 và 0,02. Giải: So sánh: 0,06 mol CO2 > thu được 2b mol CaCO3 0,08 mol CO2 > thu được b mol CaCO3 (0,08 - 0,06) = 0,02 mol CO2 hòa tan được b mol CaCO3 theo phương trình sau: CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 b = 0,02 < 0,02 Tìm a. Áp dụng, nửa phải đồ thị. b = 0,02 = 2a - 0,08 a = 0,05 mol. Ví dụ 4: (Bài tập dạng đồ thị) Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch chứa Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (só liệu các chất tính theo đơn vị mol) Tỉ lệ a : b là A. 2 : 1. B. 5 : 2. C. 8 : 5. D. 3 : 1. Giải: Số mol Ca(OH)2 = số mol CaCO3 max = a mol. Áp dụng biểu thức tính nhanh, nửa phải của đồ thị: n 2nCa(OH) - nCO , thay số: CaCO3 2 2 Ta có: 2b = 2a - 0,06 b = 2a - 0,08 a = 0,05 , b = 0,02. 4
  5. Ví dụ 5: Cho 5,6 lít hỗn hợp X gồm N2 và CO2 (đktc) đi chậm qua dung dịch Ca(OH)2 để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (các số liệu tính bằng mol). Tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với hiđro lớn nhất gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 16. B. 18. C. 19. D. 20. (hoặc giá trị a : b là A. 1 : 3. B. 2 : 3. C. 1 : 4. D. 2 : 5.) Giải: Số mol Ca(OH)2 = số mol CaCO3 max = 0,1 mol. Áp dụng biểu thức tính nhanh: Nửa trái của đồ thị: n nCO . Nửa phải của đồ thị: n 2nCa(OH) - nCO . CaCO3 2 CaCO3 2 2 Thay số: 0,05 = a ; 0,05 = 2.0,1 - b b = 0,15. Trường hợp 1: CO2 0,05 mol, N2 0,20 mol M 31,2 , d = 15,6 (gần 16 0,4 đơn vị, loại). X H2 Trường hợp 2: CO2 0,15 mol, N2 0,10 mol. M = 37,6, d = 18,8 (gần 19 0,2 đơn vị, chọn). X H2 Khí CO2 tác dụng với hỗn hợp NaOH (hoặc KOH) và Ba(OH)2 (hoặc Ca(OH)2) Các phương trình phản ứng xảy ra: CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O (đoạn (I), đồ thị đồng biến- nửa trái) CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O dư CO2: Na2CO3 + CO2 + H2O 2NaHCO3 phương trình chung: CO2 + NaOH NaHCO3 (đoạn (II), kết tủa không đổi - đoạn nằm ngang) dư CO2: BaCO3 + CO2 + H2O Ba(HCO3)2 (tan) (đoạn (III), (đồ thị nghịch biến- nửa phải) Ví dụ 6: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch X (chứa m (gam) NaOH và a mol Ca(OH)2). Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Giá trị của m và a lần lượt là: A. 48 và 1,2. B. 36 và 1,2. C. 48 và 0,8. D. 36 và 0,8. Giải: Các phương trình phản ứng xảy ra (giải thích trên đồ thị): CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (đoạn (I), đồ thị đồng biến- nửa trái) CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O dư CO2: Na2CO3 + CO2 + H2O 2NaHCO3 phương trình chung: CO2 + NaOH NaHCO3 (đoạn (II), kết tủa không đổi - đoạn nằm ngang) dư CO2: CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 (tan) (đoạn (III), (đồ thị nghịch biến- nửa phải) 5
  6. Theo đồ thị đoạn (II): Số mol CO2 = số mol NaOH = 1,2 mol m = 40.1,2 = 48 gam. Theo đồ thị, trên trục hoành, số mol CO2 = a + 1,2 + a = 2,8 a = 0,8 mol. Ví dụ 7: Cho m (gam) hỗn hợp (Na và Ba) vào nước dư, thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Hấp thu khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch X. Lượng kết tủa được thể hiện trên đồ thị như sau: Giá trị của m và V lần lượt là A. 32 và 6,72. B. 16 và 3,36. C. 22,9 và 6,72. D. 36,6 và 8,96. Giải: Các phương trình phản ứng xảy ra (giải thích trên đồ thị): Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 2+ + hoặc tổng quát: (kim loại Ba, Na) + H2O (ion kim loại Ba , Na ) + 2OH + H2 CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O (đoạn (I)) CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O dư CO2: Na2CO3 + CO2 + H2O 2NaHCO3 phương trình chung: CO2 + NaOH NaHCO3 (đoạn (II) dư CO2: BaCO3 + CO2 + H2O Ba(HCO3)2 (tan) (đoạn (III)) Nếu tạo hoàn toàn muối hiđrocacbonat: OH + CO2 + H2O HCO3 - Số mol Ba(OH)2 = số mol BaCO3 (max) = số mol Ba = 0,2 mol. - Số mol NaOH = 0,2 mol = số mol Na. - m = 0,2(137 + 23) = 32 gam. 1 - Số mol OH = số mol CO2 = 0,6 số mol H2 = n = 0,3 mol. V = 6,72 lít. 2 OH Ví dụ 8: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm KOH và Ca(OH)2, ta có kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol): 6
  7. Giá trị của x là A. 0,10. B. 0,12. C. 0,11. D. 0,13. Giải: Đọc trên đồ thị x = 0,50 - 0,40 = 0,10 mol. Ví dụ 9: Cho từ từ khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol): Giá trị của x là: A. 0,12 mol. B. 0,11 mol. C. 0,13 mol. D. 0,10 mol. Giải: Kéo dài nhánh phải của đồ thị cắt trục hoành, ta được dạng cơ bản. Tam giác vuông cân: x = 0,45 - 0,35 = 0,10 mol. Ví dụ 10: Cho từ từ x mol khí CO2 vào 500 gam dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: 7
  8. Tổng nồng độ phần trăm khối lượng của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng là A. 51,08%. B. 42,17%. C. 45,11%. D. 55,45%. Giải: Kéo dài nhánh phải của đồ thị cắt trục hoành, ta được dạng cơ bản. - Số mol Ba(OH)2 ban đầu = 0,8 mol. - Số mol BaCO3 = 0,2 mol khối lượng BaCO3 = 197.0,2 = 39,4 gam. - Số mol Ba(HCO3)2 = 0,6 mol khối lượng Ba(HCO3)2 = 259.0,6 = 155,4 gam. - Số mol KOH = 1,0 mol = số mol KHCO3 khối lượng KHCO3 = 100.1 = 100 gam. - Số mol CO2 = 2,4 mol khối lượng CO2 = 44.2,4 = 105,6 gam. - Tổng khối lượng chất tan = 155,4 + 100 = 255,4 gam. - Khối lượng dung dịch sau phản ứng = 500 + 105,6 - 39,4 = 566,2 gam. 255, 4 - Tổng nồng độ phần trăm khối lượng chất tan = .100 = 45,11%. 566,2 2- Dung dịch kiềm (OH ) tác dụng với dung dịch muối kẽm (Zn2+) Dung dịch kiềm (KOH, NaOH ) tác dụng với dung dịch muối kẽm (ZnSO4 , Zn(NO3)2). Các phương trình phản ứng xảy ra: 2KOH + ZnSO4 Zn(OH)2 + K2SO4 (1) (đoạn (I), đồ thị đồng biến- nửa trái) Nếu dư kiềm: Zn(OH)2 + 2KOH K2ZnO2 + 2H2O (a) (đoạn (II), đồ thị nghịch biến- nửa phải) hoặc: 4KOH + ZnSO4 K2ZnO2 + 2H2O (2) Đồ thị (Zn(OH)2 - NaOH) (hai nửa đối xứng) n Zn(OH)2 n Zn(OH)2 max a x 0 n a1 2a a2 4a NaOH 8
  9. (dư Zn2+) (dư OH ) (dư OH ) Sản phẩm: Zn(OH)2 ; Zn(OH)2 ; OH dư 2+ 2 2 và Zn dư ; và ZnO2 ; và ZnO2 Phản ứng xảy ra: (1) ; (1) và (2) ; (2) Số mol các chất: Nửa trái: n 2nZn(OH ) ; Nửa phải: n 4n 2 2nZn(OH ) . ; ( n 2 n 2 ) OH 2 OH Zn 2 ZnO2 Zn Hình *: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol Zn(OH)2 thu được vào số mol NaOH phản ứng với dung dịch chứa a mol ZnSO4. Biểu thức tinh nhanh số mol Zn(OH)2. Nhìn vào trục hoành Nửa trái đồ thị (đồng biến): Dư Zn2+: n OH chỉ xảy ra phản ứng (1), n 2n hay n . OH Zn(OH )2 Zn(OH) 2 2 Nửa phải đồ thị (nghịch biến): Dư OH : 4.n - n Zn2 OH xảy ra đồng thời (1) và (2), bên phải có n 4n 2 2n hay n . OH Zn Zn(OH )2 Zn(OH) 2 2 2 Gọi số mol Zn(OH)2 và ZnO2 lần lượt là x và y. Ta có: x + y = số mol Zn2+ (*) 2x + 4y = số mol OH ( ) 4.n - n Giải hệ phương trình: Nhân (*) với 4, trừ ( ) x = n Zn2 OH Zn(OH) 2 2 Ví dụ 1(KA-09)-: Hòa tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là A. 20,125. B. 12,375. C. 22,540. D. 17,710. Ví dụ 2: KA-2010)- Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là A. 32,20 B. 24,15 C. 17,71 D. 16,10 Bài tập cho dưới dạng đồ thị Ví dụ 1 (KA-2010)): Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch chứa ZnSO4 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol): Giá trị của x là: A. 0,125. B. 0,177. C. 0,140. D. 0,110. Giải: Số mol ZnSO4 = số mol Zn(OH)2 max = x mol. 9
  10. - Nửa trái (I) của đồ thị: n 2n 2a 0, 22 . a = 0,11 mol OH Zn(OH )2 - Nửa phải của đồ thị: n 4n 2 2n 4x 2*0,11 0,28 x = 0,125 mol. OH zn Zn(OH )2 Ví dụ 2: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch chứa ZnSO4 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol): Giá trị của x là A. 0,20 B. 0,15 C. 0,11 D. 0,10 2+ Giải: Số mol Zn = số mol Zn(OH)2 max = x. Cách 1: Tìm a (mol). Nhận xét: Nghịch biến, số mol KOH tăng, số mol kết tủa giảm. 0,22 mol KOH tạo 3a mol Zn(OH)2 0,28 mol KOH tạo 2a mol Zn(OH)2 (0,28 - 0,22) = 0,06 mol KOH hòa tan được (3a - 2a) = a mol Zn(OH)2. 2KOH + Zn(OH)2 K2ZnO2 + 2H2O (mol) 0,06 0,03 mol 3a = 3.0,03 = 0,09 mol. 4.n 2 - n 4x - 0,22 Áp dụng: n Zn OH 0,09 , x = 0,10 mol. Zn(OH)2 2 2 4.n - n Cách 2: Nhận xét: Vì nghịch biến, nửa phải của đồ thị: n Zn2 OH , thay số: Zn(OH)2 2 4x - 0,22 4x - 0, 28 3 4x - 0, 22 (*) 3a và ( ) 2a , x = 0,10 mol. 2 2 2 4x - 0,28 Ví dụ 3: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch chứa ZnSO4 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol): 10
  11. Tỉ lệ x : y là: A. 10 : 13. B. 11 : 13. C. 12 : 15. D. 11 : 14. 2+ 0,2 Giải: Số mol Zn = số mol Zn(OH)2 max = a = = 0,1 mol. 2 4.n - n Nhận xét: Vì nghịch biến, nửa phải của đồ thị: n Zn2 OH , thay số, tìm x và y. Zn(OH)2 2 4 0,1- x 4 0,1 - y (*) 0,09 x = 0,22 mol; và ( )0,06 y = 0,28 mol. 2 2 3- Dung dịch kiềm (OH ) tác dụng với dung dịch muối nhôm (Al3+) Các phương trình phản ứng xảy ra: 3NaOH + AlCl3 Al(OH)3 + 3NaCl (1) (đoạn (I), đồ thị đồng biến- nửa trái) Nếu dư NaOH: NaOH + Al(OH)3 NaAlO2 + 2H2O (a) (đoạn (II), đồ thị nghịch biến-nửa phải) hoặc: 4NaOH + AlCl3 NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O (2) Đồ thị (Al(OH)3- NaOH) (hai nửa không đối xứng) n Al(OH)3 n Al(OH)3 max a 0,5a o 0 45 nNaOH a1 3a a2 4a (dư AlCl3) (dư NaOH) (dư NaOH) Sản phẩm: Al(OH)3 Al(OH)3; Al(OH)3 ; NaAlO2 ; NaOH dư AlCl3 dư ; ; NaAlO2 NaAlO2 Phản ứng xảy ra (1) ; (1) ; (1) và (2); (2) (2) n NaOH Số mol các chất (tính nhanh): Nửa trái: n = 3n Al(OH ) hay n ; OH 3 Al(OH)3 3 Nửa phải: n = 4n 3 - n hay n 4nAlCl - n NaOH . OH Al Al(OH)3 Al(OH)3 3 Hình *: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol Al(OH)3 thu được vào số mol NaOH phản ứng với dung dịch muối chứa a mol AlCl3. Biểu thức tinh nhanh số mol Al(OH)3 11
  12. n 3+ OH Nửa trái đồ thị: Dư Al , chỉ xảy ra phản ứng (1), n = 3n Al(OH ) hay n . OH 3 Al(OH)3 3 Nửa phải đồ thị: Dư OH , xảy ra đồng thời (1) và (2), n = 4n 3 - n Al(OH ) hay n 4.n 3 - n . OH Al 3 Al(OH)3 Al OH Gọi số mol Al(OH)3 và AlO2 lần lượt là x và y. Ta có: x + y = số mol Al3+ (*) 3x + 4y = số mol OH ( ) Giải hệ phương trình: Nhân (*) với 4, trừ ( ) x = n 4.n 3 - n . Al(OH)3 Al OH Ví dụ 1: Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Giá trị của x trong đồ thị trên là A. 2,4. B. 3,2. C. 3,0. D. 3,6. Giải: Tính nhanh. Số mol Al(OH)3 max = số mol AlCl3 = 0,8 mol - Nửa trái đồ thị (I): nNaOH 3n , thay số số mol Al(OH) = 0,6 : 3 = 0,2 mol. Al(OH)3 3 - Nửa phải đồ thị (II) n NaOH 4nAlCl - n , thay số nNaOH = 4.0,8 - 0,2 = 3,0 mol. 3 Al(OH)3 Ví dụ 2: Cho từ từ đên dư dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Tỉ lệ x : y trong sơ đồ trên là A. 4 : 5. B. 5 : 6. C. 6 : 7. D. 7 : 8. 3+ x Giải: Số mol Al(OH)3 max = Số mol Al = a = x = 3a. 3 12
  13. Nửa phải đồ thị (II): n 4n 3 - n , thay số ta có: OH Al Al(OH)3 y = 4a – 0,4a = 3,6a. x : y = 3a : 3,6a = 5 : 6. Ví dụ 3: Cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH)2 vào dung dịch AlCl3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Biểu thức liên hệ giữa x và y trong đồ thị trên là A. (x + 3y) = 1,26. B. (x + 3y) = 1,68. C. (x - 3y) = 1,68. D. (x - 3y) = 1,26. Giải: Gọi số mol kết tủa Al(OH)3 là a. Số mol Al(OH)3 max = 0,42 : 3 = 0,14 mol. - - Nửa trái đồ thị (I): n 3n , thay số số mol OH = x=3a OH Al(OH)3 x - Nửa phải đồ thị (II) n 4n 3 - n , thay số y = 4.0,14 - . x + 3y = 1,68 OH Al Al(OH)3 3 Ví dụ 4: Cho từ từ dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp (AlCl3, Al2(SO4)3). Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Biểu thức liên hệ giữa x và y trong sơ đồ trên là; A. (2x - 3y) = 1,44. B. (2x + 3y) = 1,08. C. (2x + 3y) = 1,44. D. (2x - 3y) = 1,08. Giải: Số mol Al(OH)3 max = 0,36 : 3 = 0,12 mol. 13
  14. x - Nửa trái đồ thị (I): n 3n , thay số số mol Al(OH)3 = a = . OH Al(OH)3 3 - Nửa phải đồ thị (II): n 4n 3 - n , thay số y = 4.0,12 - 2a, OH Al Al(OH)3 x Ta có: y = 4.0,12 - 2. 2x + 3y = 1,44. 3 4. Dung dịch kiềm (OH ) tác dụng với dung dịch hỗn hợp axit (H+) và muối nhôm (Al3+) Các phương trình phản ứng xảy ra: NaOH + HCl NaCl + H2O (*) (đoạn (I), không có kết tủa, đoạn nằm ngang) 3NaOH + AlCl3 Al(OH)3 + 3NaCl (1) (đoạn (II), đồ thị đồng biến- nửa trái) Nếu dư NaOH: NaOH + Al(OH)3 NaAlO2 + 2H2O (a) (đoạn (III), đồ thị nghịch biến- nửa phải) hoặc: 4NaOH + AlCl3 NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O (2) Nhận xét dạng đồ thị: Đồ thị tịnh tiến sang phía phải. Ví dụ 5: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Tỉ lệ a : b là A. 4 : 3. B. 2 : 3 . C. 1 : 1. D. 2 : 1. Giải: - (I), số mol HCl: a = 0,8 mol. -(II), số mol Al(OH)3 = 0,4 mol. - Nửa phải đồ thị (III), số mol NaOH(III) = 2,8 - 0,8 = 2,0 mol. Áp dụng: n 4n 3 - n , thay số 2 = 4b – 0,4 b = 0,6 mol. OH Al Al(OH)3 a : b = 0,8 : 0,6 = 4 : 3. 14
  15. Ví dụ 6: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH 0,1M vào 300 ml dung dịch hổn hợp gồm H2SO4 a mol/lít và Al2(SO4)3 b mol/lít. Đồ thị dưới đây mô tả sự phụ thuộc của số mol kết tủa Al(OH)3 vào số mol NaOH đã dùng. a Tỉ số gần giá trị nào nhất sau đây ? b A. 1,7. B. 2,3. C. 2,7. D. 3,3. + 3+ Giải: Số mol H = 0,6a , số mol Al(OH)3 max = số mol Al = 0,6b . Số mol OH (I) = số mol H+ = 0,6a. Số mol OH (II) = 2,4b - 0,6a. Số mol OH (III) = 1,4a - 0,6a = 0,8a. - Nửa trái đồ thị (II): n (II) 3n n , thay số 2,4b = 3y + 0,6a 0,8b=y +0,2a. (*) OH Al(OH)3 H - Nửa phải đồ thị (III): n (III) 4n 3 - n n , 1,4a = 4.0,6b – y +0,6a OH Al Al(OH)3 H a 2,4b= y+0,8a ( ).Lấy ( ) –(*) ta được: 1,6b = 0,6a = 2,66 2,7. b 5.Dung dịch kiềm (OH ) tác dụng với dung dịch hỗn hợp muối Fe3+ và Al3+ Các phương trình phản ứng xảy ra: 3+ 3OH + Fe Fe(OH)3 (*) (đoạn (I), đồ thị đồng biến- nửa trái) 3+ 3OH + Al Al(OH)3 (1) (đoạn (II), đồ thị đồng biến- nửa trái) Nếu dư OH : OH + Al(OH)3 AlO2 + 2H2O (a) (đoạn (III), đồ thị nghịch biến- nửa phải) 3+ hoặc: OH + Al AlO2 + 2H2O (2) dư OH , Al(OH)3 hòa tan hết, còn lại Fe(OH)3. (đoạn (IV), kết tủa không đổi, đoạn nằm ngang) Ví dụ 7: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol FeCl3 và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol): 15
  16. Tỉ lệ a : b là A. 1 : 1. B. 1 : 2. C. 1 : 3. D. 2 : 3. Giải: Nhận xét: Nửa trái đồ thị, tỉ lệ số mol kết tủa và số mol NaOH là 1 : 3. 0,15 - (I), số mol Fe(OH)3 = = 0,05 mol. 3 - (I), (II), tổng số mol kết tủa: (a + b) = 0,15 b = 0,10 mol. Ví dụ 8: Câu *: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol FeCl3 và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol): Tỉ lệ x : y là A. 9 : 11. B. 8 : 11. C. 9 : 12. D. 9 : 10. Giải: Nhận xét: Nửa trái đồ thị, tỉ lệ số mol kết tủa và số mol NaOH là 1 : 3. - Tổng số mol kết tủa max là 0,15 mol x = 0,15 3 = 0,45. mol 0,15 - (I), số mol Fe(OH)3 = = 0,05 mol. 3 - (I), (II), tổng số mol kết tủa: (a + b) = 0,15 b = 0,10 mol. - (III), y = 0,45 + 0,10 = 0,55 mol. 16
  17. + 6- Dung dịch axit HCl (H ) tác dụng với dung dịch muối NaAlO2 (AlO2 ) Các phương trình phản ứng xảy ra: HCl + NaAlO2 + H2O Al(OH)3 + NaCl (1) (đoạn (I), đồ thị đồng biến- nửa trái) Nếu dư HCl: 3HCl + Al(OH)3 AlCl3 + 3H2O (a) (đoạn (II), đồ thị nghịch biến- nửa phải) hoặc: 4HCl + NaAlO2 AlCl3 + NaCl + 2H2O (2) Đồ thị (Aln(O H)3- HCl) (hai nửa không đối xứng) Al(OH)3 n Al(OH)3 max a 0,5a o 0 45 a1 a a2 4a nHCl (dư NaAlO2) (dư HCl) (dư HCl) Sản phẩm: Al(OH)3 Al(OH)3; Al(OH)3 ; AlCl3 ; HCl dư NaAlO2 dư ; AlCl3 ; AlCl3 Phản ứng xảy ra: (1) ;(1) ; (1) và (2) ; (2) (2) 4.n - n Số mol các chất (tính nhanh): Nửa trái: n n ; Nửa phải: n AlO2 H . HCl Al(OH)3 Al(OH)3 3 Hình *: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol Al(OH)3 thu được vào số mol HCl phản ứng với dung dịch muối chứa a mol NaAlO2. Biểu thức tinh nhanh số mol Al(OH)3 + Nửa trái đồ thị: Dư AlO2 , chỉ xảy ra phản ứng (1), n n . Al(OH)3 HCl Nửa phải đồ thị: Dư H+, xảy ra đồng thời (1) và (2), 4.n - n AlO2 H n 4.n -3n hay n . H AlO2 Al(OH)3 Al(OH)3 3 3+ Gọi số mol Al(OH)3 và Al lần lượt là x và y. Ta có: x + y = số mol AlO2 (*) x + 4y = số mol H+ ( ) 4.n - n Giải hệ phương trình: Nhân (*) với 4, trừ ( ) x = n AlO2 H . Al(OH)3 3 Ví dụ 1: Cho từ từ dung dịch HCl 0,2M vào dung dịch NaAlO2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn 17
  18. trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol): Tỉ lệ a : b là A. 3 : 11. B. 3 : 10. C. 2 : 11. D. 1 : 5. + 7. Dung dịch axit (H ) tác dụng với hỗn hợp NaOH và NaAlO2 Các phương trình phản ứng xảy ra: HCl + NaOH NaCl + H2O (*) (đoạn (I), không có kết tủa, đoạn nằm ngang) HCl + NaAlO2 + H2O Al(OH)3 + NaCl (1) (đoạn (II), đồ thị đồng biến- nửa trái) Nếu dư HCl: 3HCl + Al(OH)3 AlCl3 + 3H2O (a) (đoạn (III), đồ thị nghịch biến- nửa phải) hoặc: 4HCl + NaAlO2 AlCl3 + NaCl + 2H2O (2) Ví dụ 1: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol NaOH và y mol NaAlO2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Tỉ lệ x : y là A. 3 : 2. B. 2 : 3 . C. 3 : 4. D. 3 : 1. Giải: Số mol NaAlO2 = số mol Al(OH)3 max = y. - (I) số mol HCl = số mol NaOH= x = 0,6 mol. - Số mol Al(OH)3 = 0,2 mol. - (III), nửa phải: Số mol HCl = 1,6 - 0,6 = 1,0 mol. Áp dụng: n 4n 3nAl(OH ) , thay số: 1,0 = 4y – 3.0,2 y = 0,4 mol. H AlO2 3 Nên x : y = 0,6 : 0,4 = 3 : 2 Ví dụ 2: Cho từ từ dung dịch HCl loãng vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). Sự phụ thuộc của số mol kết tủa thu được vào số mol HCl được biểu diễn theo đồ thị sau: 18
  19. Giá trị của y là A. 1,4. B. 1,8. C. 1,5. D. 1,7. Giải: Số mol NaAlO2 = số mol Al(OH)3 max = y. - (I) số mol HCl = x = 1,1 mol. - Số mol Al(OH)3 = 1,1 mol. - (III), nửa phải đồ thị: Số mol HCl = 3,8 - 1,1 = 2,7 mol. Áp dụng: n 4n 3nAl(OH ) , thay số: 2,7 = 4y – 3.1,1 y = 1,5 mol. H AlO2 3 Ví dụ 3: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol Ba(OH)2 và b mol Ba(AlO2)2 (hoặc Ba[Al(OH)4]2), kết quả được biểu diễn trên đồ thị sau: Tỉ lệ a : b là A. 1 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 3. D. 2 : 1. Giải: - Số mol OH = 2a. - Số mol AlO2 = số mol Al(OH)3 max = 2b. - (I), số mol OH = 2a = số mol H+ = 0,1 mol a = 0,05 mol. - (II), nửa trái của đồ thị, số mol Al(OH)3 =0,3 – 0,1= 0,2 mol. - (III), nửa phải của đồ thị, áp dụng: Áp dụng: n 4n 3nAl(OH ) , H AlO2 3 19
  20. + số mol Al(OH)3 0,2 mol, số mol H : (0,7 - 0,1) = 0,6, thay số: 0,6 =4.2b – 3.0,2 b = 0,15 mol. a : b = 0,05 : 0,15 = 1 : 3. + 2 8- Dung dịch axit HCl (H ) tác dụng với dung dịch Na2ZnO2 (ZnO2 ) Các phương trình phản ứng xảy ra: 2HCl + Na2ZnO2 Zn(OH)2 + 2NaCl (1) (đoạn (I), đồ thị đồng biến- nửa trái) Nếu dư HCl: 2HCl + Zn(OH)2 ZnCl2 + 2H2O (a) (đoạn (II), đồ thị nghịch biến- nửa phải) hoặc: 4HCl + Na2ZnO2 ZnCl2 + 2NaCl + 2H2O (2) Các phương trình phản ứng xảy ra: 2HCl + Na2ZnO2 Zn(OH)2 + 2NaCl (1) Nếu dư HCl: 2HCl + Zn(OH)2 ZnCl2 + 2H2O (a) hoặc : 4HCl + Na2ZnO2 ZnCl2 + 2NaCl + 2H2O (2) Đồ thị (Zn(OH)2 - HCl) (hai nửa đối xứng- tương tự như đồ thị Zn(OH)2 - NaOH) n Zn(OH)2 n Zn(OH)2 max a x 0 n HCl a1 2a a2 4a 2 + + (dư ZnO2 ) (dư H ) (dư H ) + Sản phẩm: Zn(OH)2 ; Zn(OH)2 ; H dư 2 2+ 2+ và ZnO2 dư ; và Zn ; và Zn Phản ứng xảy ra: (1) ; (1) và (2) ; (2) n H Số mol các chất: Nửa trái: n 2n hay n ; H Zn(OH)2 Zn(OH)2 2 4.n 2 - n ZnO2 H Nửa phải: n 4n 2 2n Zn(OH ) hay n . ; ( n 2 n 2 ) H ZnO2 2 Zn(OH)2 2 Zn ZnO2 Hình *: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol Zn(OH)2 thu được vào số mol HCl phản ứng với dung dịch chứa a mol Na2ZnO2. Biểu thức tinh nhanh số mol Zn(OH)2 n 2 H Nửa trái đồ thị (đồng biến): Dư ZnO2 , chỉ xảy ra phản ứng (1), n . Zn(OH)2 2 4.n 2 - n Nửa phải đồ thị (nghịch biến): Dư H+, xảy ra đồng thời (1) và (2), n ZnO2 H . Zn(OH)2 2 2+ Gọi số mol Zn(OH)2 và Zn lần lượt là x và y. 2 Ta có: x + y = số mol ZnO2 (*) 2x + 4y = số mol H+ ( ) 4.n 2 - n Giải hệ phương trình: Nhân (*) với 4, trừ ( ) x = n ZnO2 H Zn(OH)2 2 20
  21. Ví dụ 1: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa Na2ZnO2 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol): Giá trị của x là: A. 0,125. B. 0,177. C. 0,140. D. 0,110. Ví dụ 2: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa Na2ZnO2 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol): Giá trị của x là A. 0,20 B. 0,15 C. 0,11 D. 0,10 9- Một số dạng đồ thị khác + 2 - Nhỏ từ từ dung dịch axit (H ) vào dung dịch hỗn hợp CO3 và HCO3 Thứ tự phản ứng trong dung dịch: + 2 H + CO3 HCO3 (đoạn (I), không có khí, đoạn nằm ngang) + + nếu dư H : H + HCO3 CO2 + H2O (đoạn (II), đồ thị đồng biến, tam giác vuông cân) Ví dụ 1 : Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch có chứa a mol Na2CO3 và b mol NaHCO3. Số mol khí CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn trên đồ thị sau (coi khí CO2 không tan trong nước): Tỉ lệ của a : b là A. 3 : 1. B. 3 : 4. C. 7 : 3. D. 4 : 3. Giải: a = 0,15 mol. 2 Số mol khí CO2 = số mol CO3 + số mol HCO3 = a + b a + b = 0,35 - 0,15 = 0,2 mol b = 0,05 mol. 21
  22. Ví dụ 2: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch có chứa a mol Na2CO3 và b mol NaHCO3. Số mol khí CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn trên đồ thị sau (coi khí CO2 không tan trong nước): Giá trị của x là A. 0,250. B. 0,350. C. 0,375. D. 0,325. Giải: a = 0,15 mol, x - 0,15 = 0,2 x = 0,15 + 0,2 = 0,35 mol (tam giác vuông cân). Ví dụ 3 : Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch có chứa 0,15 mol Na2CO3 và 0,1 mol KHCO3. Số mol khí CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn trên đồ thị sau (coi khí CO2 không tan trong nước): Tỉ lệ z : y là A. 5 : 1. B. 4 : 1. C. 5 : 2. D. 9 : 2. Giải: Số mol khí CO2 = z = 0,4 - 0,15 = 0,25 mol (hoặc bằng (0,15 + 0,1) = 0,25). Trên dồ thị, y = 0,2 - 0,15 = 0,05 mol. + 2 - Nhỏ dung dịch axit (H ) vào dung dịch hỗn hợp kiềm (OH ) và cacbonat (CO3 ) Thứ tự phản ứng trong dung dịch: + H + OH H2O (đoạn (I), không có khí, đoạn nằm ngang) + 2 H + CO3 HCO3 (đoạn (I), không có khí, đoạn nằm ngang) + + nếu dư H : H + HCO3 CO2 + H2O (đoạn (II), đồ thị đồng biến, tam giác vuông cân) 22
  23. Ví dụ 4: Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa x mol NaOH, y mol KOH và z mol K2CO3. Số mol khí CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn trên đồ thị sau (coi khí CO2 không tan trong nước): Tổng (x + y) có giá trị là A. 0,05. B. 0,20. C. 0,15. D. 0,25. Giải: - Đoạn (I), (x + y + z) = 0,2 - Đoạn (II), z = 0,25 - 0,2 = 0,05 (x + y) = 0,15 mol. 2+ + 2 D.dịch kiềm (OH ) tác dụng với muối kẽm (Zn ) D.dịch axit (H ) tác dụng với muối ZnO2 2+ + 2 2OH + Zn Zn(OH)2 (1) 2H + ZnO2 Zn(OH)2 (1) 2 + + 2+ dư OH : Zn(OH)2 + 2OH ZnO2 +2H2O (a) dư H : Zn(OH)2 + 2H Zn + 2H2O (a) 2+ 2 + 2 2+ hoặc: 4OH + Zn ZnO2 + 2H2O (2) hoặc: 4H + ZnO2 Zn + 2H2O (2) Biểu thức tính nhanh số mol Zn(OH)2 Biểu thức tính nhanh số mol Zn(OH)2 - Nửa trái, p.ứng (1): n 2n - Nửa trái, p.ứng (1): n 2n OH Zn(OH)2 H Zn(OH)2 - Nửa phải, p.ứ(1) và (2): n 4.n 2 - 2n - Nửa phải, p.ứ (1),(2): n 4.n 2 - 2n OH Zn Zn(OH)2 H ZnO2 Zn(OH)2 Dự đoán lượng kết tủa Zn(OH)2 Dự đoán lượng kết tủa Zn(OH)2 n n OH H - Số mol Zn(OH)2 max = = n 2 - Số mol Zn(OH)2 max = = n 2 2 Zn 2 ZnO2 n n n OH Zn2 1 n ZnO2 1 - Điều kiện có Zn(OH)2: - Đ.kiện có Zn(OH) : H n n 4 2 Zn2 OH n 2 n 4 ZnO2 H n n 2 1 OH Zn n n 2 - Đk không có Zn(OH)2: 4; H ZnO2 1 -Đk không có Zn(OH)2: 4, n 2 n 4 Zn OH n 2 n 4 ZnO2 H Dung dịch kiềm (OH ) tác dụng với dung dịch muối nhôm (Al3+) Đồ thị (Al(OH)3- NaOH) (hai nửa không đối xứng) 23
  24. n Al(OH) 3 n Al(OH)3 max a 0,5a 0 nNaOH a1 3a a2 4a (dư Al3+) (dư OH ) (dư OH ) Sản phẩm: Al(OH)3 Al(OH)3; Al(OH)3 ; NaAlO2 ; OH dư 3+ Al dư ; ; AlO2 AlO2 Phản ứng xảy ra (1) ; (1) ; (1) và (2); (2) (2) Số mol các chất (tính nhanh): Nửa trái: n 3n ; Nửa phải: n 4n 3 - n . OH Al(OH)3 Al(OH)3 Al OH Hình *: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol Al(OH)3 thu được vào số mol OH phản ứng 3+ với dung dịch muối chứa a mol Al . + Dung dịch axit (H ) tác dụng với dung dịch muối AlO2 + Đồ thị (Al(OH)3- H ) (hai nửa không đối xứng) n Al(OH)3 n Al(OH)3 max a 0,5a 0 + a1 a a2 4a nH + + (dư AlO2 ) (dư H ) (dư H ) 3+ + Sản phẩm: Al(OH)3 Al(OH)3; Al(OH)3 ; Al ; H dư 3+ 3+ AlO2 dư ; Al ; Al Phản ứng xảy ra: (1) ;(1) ; (1) và (2) ; (2) (2) 4.n - n Số mol các chất (tính nhanh): Nửa trái: n n ; Nửa phải: n AlO2 H . Al(OH)3 HCl Al(OH)3 3 + Hình *: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol Al(OH)3 thu được vào số mol H phản ứng với dung dịch muối chứa a mol AlO2 . 3+ + Dd kiềm (OH ) tác dụng với muối nhôm (Al ) D.dịch axit (H ) tác dụng với muối AlO2 3+ + 3OH + Al Al(OH)3 (1) H + AlO2 + H2O Al(OH)3 (1) + + 3+ dư OH : Al(OH)3 + OH AlO2 +2H2O (a) dư H : Al(OH)3 + 3H Al + 3H2O (a) 3+ + 3+ hoặc: 4OH + Al AlO2 + 2H2O (2) hoặc: 4H + AlO2 Al + 2H2O (2) Biểu thức tính nhanh số mol Al(OH)3 Biểu thức tính nhanh số mol Al(OH)3 - Nửa trái, p.ứng (1): n 3n - Nửa trái, p.ứng (1): n n OH Al(OH)3 Al(OH)3 H - Nửa phải, p.ứ(1) và (2): n 4.n - n 4.n - n 3 AlO H Al(OH)3 Al OH - Nửa phải, p.ứ (1),(2): n 2 Al(OH)3 3 Dự đoán lượng kết tủa Al(OH)3 Dự đoán lượng kết tủa Al(OH)3 n - Số mol Al(OH)3 max = n = n OH H AlO2 - Số mol Al(OH)3 max = = n 3 3 Al 24
  25. n n 3 n OH Al 1 n AlO 1 - Điều kiện có Al(OH)3: - Đ.kiện có Al(OH) : H n n 4 3 Al3 OH n n 4 AlO2 H n n 3 1 OH Al n n - Đk không có Al(OH)3: 4; H AlO2 1 -Đk không có Al(OH)3: 4, n 3 n 4 Al OH n n 4 AlO2 H 25