Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý Lớp 10

doc 3 trang thungat 9590
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_mon_vat_ly_lop_10.doc

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý Lớp 10

  1. [Type text] Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực tương tác giữa 2 vật sẽ: A. tăng lên 2 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 4 lần D. giảm đi 4 lần [ ] Dòng điện không đổi là dòng điện: A. có chiều không thay đổi. B. có cường độ không đổi. C. có chiều và cường độ không đổi. D. có số hạt mang điện chuyển qua không đổi. [ ] Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = -3 (µC),đặt trong dầu (ε= 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N). [ ] Một quả cầu kim mang điện tích -7,2.10-16C. Trong quả cầu A. thiếu 6240 electron. B. Thừa 6240 electron. C. Thừa 4500 electron. D.Thiếu 4500 electron. [ ] -6 -6 Cho hai quả cầu giống hệt nhau tích điện q1 = 1,2.10 C và q2 = - 3,6.10 C. Cho hai điện tích tiếp xúc nhau thì điện tích mỗi quả cầu sau tiếp xúc là: A. – 1,2.10-6 C B. + 1,2.10-6 C C. + 6.10-7 C D. - 6.10-7 C [ ] Công thức nào sau đây đúng để tính cường độ điện trường của một điện tích điểm Q? k Q k Q k Q2 k Q2 A. E B. E C. E D. E r 2 r r r 2 [ ] Một nguồn có ξ = 3V, r = 1Ω nối với điện trở ngoài R = 1Ω thành mạch điện kín. Công suất của nguồn điện là: A. 2,25W B. 3W C. 3,5W D. 4,5W [ ] Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: A. r = 0,6 (cm). B. r = 0,6 (m). C. r = 6 (m). D. r = 6 (cm). Trang 1
  2. [Type text] [ ] Hai điện tích điểm trong không khí q1 và q2 = - 4q1 tại A và B, đặt q3 tại C thì hợp các lực điện tác dụng lên q3 bằng không. điểm C có vị trí ở đâu: A. trên trung trực của AB B. Bên trong đoạn AB C. Ngoài đoạn AB. D. không xác định được vì chưa biết giá trị của q3 [ ] Điện tích điểm q = -3 μC đặt tại điểm có cường độ điện trường E = 12 000V/m, có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. Xác định phương chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q: A. F có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, F = 0,36N B. F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 0,48N C. F có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0,36N D. F có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0,036N [ ] Một điện tích q = 5nC đặt tại điểm A. Xác định cường độ điện trường của q tại điểm B cách A một khoảng 10cm: A. 5000V/m B. 4500V/m C. 9000V/m D. 2500V/m [ ] Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = - 5nC cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách đều hai điện tích: A. 18 000V/m B. 45 000V/m C. 36 000V/m D. 12 500V/m [ ] Hai điện tích điểm q 1 = - 9μC, q2 = 4 μC đặt lần lượt tại A, B cách nhau 20cm. Tìm vị trí điểm M tại đó điện trường bằng không: A. M nằm trên đoạn thẳng AB, giữa AB, cách B 8cm B. M nằm trên đường thẳng AB, ngoài gần B cách B 40cm C. M nằm trên đường thẳng AB, ngoài gần A cách A 40cm D.M là trung điểm của AB [ ] Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 2V. Một điện tích q = -1C di chuyển từ M đến N thì công của lực điện trường là: A. -2J B. 2J C. - 0,5J D. 0,5J [ ] Một tụ điện điện dung 5μF được tích điện đến điện tích bằng 86μC. Tính hiệu điện thế trên hai bản tụ: A. 17,2V B. 27,2V C.37,2V D. 47,2V [ ] Trang 2
  3. [Type text] Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Tăng hiệu điện thế hai bản tụ lên gấp đôi thì điện tích của tụ: A. không đổi B. tăng gấp đôi C. tăng gấp bốn D. giảm một nửa [ ] Công thức xác định công suất của nguồn điện là: A. P = ξ I. B. P = UI. C. P = UIt. D. P = ξ It. [ ] Hiệu điện thế được đo bằng dụng cụ nào sau đây ? A. Lực kế. B. Vôn kế. C. Nhiệt kế. D. Ampe kế. [ ] Dòng điện là: A.dòng dịch chuyển của điện tích B.dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do C.dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do D.dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và âm [ ] Tính số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây nếu có điện lượng 15C dịch chuyển qua tiết diện đó trong 30 giây: A. 5.106 B. 31.1017 C. 85.1010 D. 23.1016 [ ] Trang 3