Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học Lớp 12 - Phần: Sắt. Hợp chất sắt. Hợp kim sắt - Trần Quốc Bảo

doc 17 trang thungat 8390
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học Lớp 12 - Phần: Sắt. Hợp chất sắt. Hợp kim sắt - Trần Quốc Bảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_12_phan_sat_hop_ch.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học Lớp 12 - Phần: Sắt. Hợp chất sắt. Hợp kim sắt - Trần Quốc Bảo

  1. Trường THPT Nguyễn Văn Hưởng Thầy: Trần Bảo Quốc SẮT. HỢP CHẤT SẮT. HỢP KIM SẮT === A.Chuẩn kiến thức và kĩ năng 1/ Kiến thức: + Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của sắt. + Tính chất hóa học của sắt: Tính khử trung bình ( tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo, dung dịch axit, dung dịch muối). + Sắt trong tự nhiên ( các oxit sắt, FeCO3, FeS2). + Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của sắt. + Phân biệt gang, thép. + Các phản ứng hóa học trong lò cao. Học sinh hiểu được: + Tính khử của hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH)2, muối sắt (II). + Tính oxi hóa của hợp chất sắt (III): Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt (III). + Nguyên tắc sản xuất thép. 2/ Kĩ năng -Viết các phương trình pư minh họa tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt - Giải được bài tập: Tính % khối lượng sắt trong hỗn hợp trong hỗn hợp pư., một số bài tập có liên quan. - Giải bài tập: Tính khối lượng , xác định theo hiệu suất phản ứng; Tính thành phần % khối lượng trong hỗn hợp, bài tập khác có liên quan. B. Kiến thức cơ bản và trọng tâm. SẮT I.VỊ TRÍ – CẤU TẠO 1. Vị trí: Sắt ở ô số 26, chu kì 4, nhóm VIIIB, khối nguyên tố d. 2. Cấu tạo nguyên tử: Fe (Z = 26) 1s22s22p63s23p6 3d64s2 hay [Ar]3d64s2 Fe2+ 1s22s22p63s23p63d6 hay [Ar]3d6 Fe3+ 1s22s22p63s23p63d5 hay [Ar]3d5 Cách xác định nhóm B: (n-1)dansb có 3TH: 8 a + b 10 nguyên tố nhóm VIIIB(Fe) a + b 10 (a + b) – 10 = số tt nhómB(Cu) II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Kim loại màu trắng hơi xám - Là kim loại nặng (D = 7,9 g/cm3) - Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (kém hơn Al, Cu) - Có tính nhiễm từ III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Sắt là kim loại có tính khử trung bình tùy thuộc vào chất oxi hóa mà sắt bị oxi hóa thành Fe2+ hay Fe3+. - Khi phản ứng với những chất oxi hóa yếu (H+, S, ion kim loại, ). Fe bị oxi hóa thành hợp chất sắt (II): Fe  Fe2+ + 3e - Khi phản ứng với những chất oxi hóa mạnh (HNO3, H2SO4 đặc, Cl2, Br2 ). Sắt bị oxi hóa thành hợp chất sắt (III): Fe  Fe3+ + 3e 1. Với phi kim o o to a) Với Cl2: 2 Fe + 3Cl2  2 Fe Cl3 o o 3 to b) Với O2: 3Fe + 2O2  Fe3O4 (FeO.Fe2 O3 ) o 2 c) Với S: Fe + S  Fe S Sắt – Hợp Chất sắt 1
  2. Trường THPT Nguyễn Văn Hưởng Thầy: Trần Bảo Quốc 2. Với dung dịch axit HCl H2SO4 loãng Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Fe + H2SO4 loãng  FeSO4 + H2 + 2+ Fe + 2H  Fe + H2 3. Với H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội: Fe bị thụ động trong các axit này. 4. Với H2SO4 đặc nóng: 3Fe + 6H2SO4 đặc nóng  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 5. Với HNO3 đặc nóng: Fe + 6HNO3 đặc nóng  Fe(NO3)3 + 3NO2 + 2H2O 6. Với HNO3 loãng: Fe + 4HNO3 loãng  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (dư) 7. Với dung dịch muối: (xem lại bài dãy điện hóa của kim loại) Tính oxi hóa Fe2+ Cu > Fe2+ Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu Fe + 2FeCl3  3FeCl2 IV. CÁC QUẶNG CHỨA SẮT TRONG TỰ NHIÊN Quặng:Manhetit Fe3O4 Hematit Fe2O3 Xiđerit FeCO3 Pirit FeS2 HỢP CHẤT CỦA SẮT I. HỢP CHẤT SẮT (II) FeO Fe(OH)2 FeCl2, FeSO4, Fe(NO3)2 1. Tên Sắt (II) oxit Sắt (II) hiđroxit Muối sắt (II) 2. Tính - Chất rắn, màu đen - Chất rắn, màu trắng hơi xanh Đa số tan trong nước, khi kết chất - Không tan trong nước - Không tan trong nước tinh thường ở dạng ngậm nước vật lí - Trong kk Fe(OH)2 chuyển (FeSO4.7H2O; FeCl2.4H2O) thành Fe(OH)3 3. Tính Là oxit bazơ pư được với Là bazơ yếu phản ứng với axit Dung dịch muối có phản ứng chất axit: trao đồi ion trong dung dịch hóa học Phản ứng hóa học đặc trưng của hợp chất Fe (II) là tính khử. Fe2+  Fe3+ + 1e o 2+ - + 2+ 4. Điều Fe O + CO t 2FeO Fe + 2OH Fe(OH)2 Fe + 2H  Fe + H2 2 3 + 2+ chế FeO + 2H  Fe + H2O + CO2 1. Các phương trình chứng minh hợp chất sắt (II) là chất khử 2 5 3 2 3FeO 10H N O3  3Fe(NO3 )3 N O 5H2O o 5 3 4 to FeO 4H N O3 đặc  Fe(NO3 )3 N O2 2H 2O Sắt – Hợp Chất sắt 2
  3. Trường THPT Nguyễn Văn Hưởng Thầy: Trần Bảo Quốc 2 o 3 2 4 Fe(OH )2 O2 2H2O  4 Fe(O H )3 2 o 3 1 2 FeCl2 Cl 2  2 FeCl3 2 7 3 10 Fe SO4 2K MnO4 8H2SO4  5 Fe2 (SO4 )3 K2SO4 2MnSO4 8H2O 2. Các phương trình chứng minh hợp chất sắt (II) có tính oxi hóa 600 800o C FeO + CO  Fe + CO2 FeSO4 + Mg  MgSO4 + Fe to 3FeO + 2Al  Al2O3 + 3Fe 3. Các phương trình chứng minh FeO, Fe(OH)2 có tính bazơ Fe(OH)2 + 2HCl  FeCl2 + 2H2O FeO + H2SO4 loãng FeSO 4 + H2O II. HỢP CHẤT SẮT (III) Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là tính oxi hóa Fe3+ + 1e  Fe2+ Fe3+ + 3e  Fe Fe2O3 Fe(OH)3 FeCl3, Fe2(SO4)3, Fe(NO3)3 1. Tên Sắt (III) oxit Sắt (III) hiđroxit Muối sắt (III) 2. Tính - Chất rắn màu đỏ nâu - Chất rắn màu nâu đỏ Chất rắn tan trong dung dịch chất vật lí - Không tan trong nước - Không tan trong nước Fe3+ có màu vàng 3. Tính - là oxit bazơ - là bazơ yếu Dung dịch muối có phản ứng chất hóa - phản ứng với axit mạnh - phản ứng với axit mạnh trao đổi ion học o 3+ - + 3+ 4. Điều chế 2Fe(OH) t Fe O + Fe + 3OH  Fe(OH)3 Fe2O3 + 6H  2Fe + 3H2O 3 2 3 + 3+ Fe(OH)3 + 3H  Fe + 2H2O 2H2O 5. Các phương trình phản ứng chứng minh hợp chất sắt (III) đóng vai trò chất oxi hóa 3 o 3 o to to Fe2 O3 3CO  2 Fe 3CO2 Fe2 O3 3H2  2 Fe 3H2O 3 2 3 2 2 FeCl3 Fe  3FeCl2 Fe2 (SO4 )3 Cu  2 Fe SO4 CuSO4 3FeCl3 Al  3FeCl2 AlCl3 Khi dư Al: Al + FeCl3  AlCl3 + Fe 6. Phương trình chứng minh Fe2O3. Fe(OH)3 có tính bazơ Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O Fe(OH)3 + 3HCl  FeCl3 + 3H2O HỢP KIM CỦA SẮT I – GANG 1. Khái niệm: Gang là hợp kim Fe – C (2 – 5% cacbon) và một lượng nhỏ Si, Mn, S, P. 2. Phân loại a) Gang xám: gang chứa cacbon ở dạng than chì. b) Gang trắng: chứa cacbon dạng tinh thể hợp chất hóa học Fe3C (ximentit) dùng sản xuất thép. 3. Sản xuất a) Nguyên tắc: khử quặng oxit sắt: bằng than cốc trong lò cao. b) Nguyên liệu: - Quặng sắt (Fe2O3, Fe3O4) Sắt – Hợp Chất sắt 3
  4. Trường THPT Nguyễn Văn Hưởng Thầy: Trần Bảo Quốc - Than cốc - Chất chảy (CaCO3 hay SiO2) c) Phương trình: • Phản ứng tạo chất khử CO 18000 C C + O2  CO2 15000 C CO2 + C  2CO • Phản ứng tạo xỉ 13000 C CaO + SiO2  CaSiO3 10000 C CaCO3  CaO + CO2 • Phản ứng khử sắt oxit 400o C 3Fe2O3 + CO  2Fe3O4 + CO2 500 6000 Fe3O4 + CO  3FeO + CO2 700 8000 C FeO + CO  Fe + CO2 II – THÉP 1. Khái niệm: Là hợp kim Fe – C (0,01 – 2% cacbon) và một lượng rất nhỏ Si, Mn, S, P. 2. Phân loại: a) Thép thường: (thép cacbon) dùng trong xây dựng. b) Thép đặc biệt: có thêm một số nguyên tố như Mn, Cr, Ni, W, Cr làm cho thép có một số tính chất đặc biệt. 3. Sản xuất: a) Nguyên tắc: - Oxi hóa các tạp chất - C, S, Si, Mn trong gang thành oxit biến thành xỉ tách ra khỏi thép nhằm làm giảm hàm lượng của chúng. b) Nguyên liệu: - Gang trắng. - O2 (hay không khí). c) Phương trình: Phản ứng oxi hóa tạp chất trong gang. to to Si + O2  SiO2 2Mn + O2  2MnO to C + O2  CO2 4P + 5O2  2P2O5 Sắt – Hợp Chất sắt 4
  5. Trường THPT Nguyễn Văn Hưởng Thầy: Trần Bảo Quốc Họ, tên hs: Lớp: SẮT. HỢP CHẤT SẮT. HỢP KIM SẮT === A.Chuẩn kiến thức và kĩ năng 1/ Kiến thức: + Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của sắt. + Tính chất hóa học của sắt: Tính khử trung bình ( tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo, dung dịch axit, dung dịch muối). + Sắt trong tự nhiên ( các oxit sắt, FeCO3, FeS2). + Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của sắt. + Phân biệt gang, thép. + Các phản ứng hóa học trong lò cao. Học sinh hiểu được: + Tính khử của hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH)2, muối sắt (II). + Tính oxi hóa của hợp chất sắt (III): Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt (III). + Nguyên tắc sản xuất thép. 2/ Kĩ năng -Viết các phương trình pư minh họa tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt - Giải được bài tập: Tính % khối lượng sắt trong hỗn hợp trong hỗn hợp pư., một số bài tập có liên quan. - Giải bài tập: Tính khối lượng , xác định theo hiệu suất phản ứng; Tính thành phần % khối lượng trong hỗn hợp, bài tập khác có liên quan. B. Kiến thức cơ bản và trọng tâm. 56 SẮT 26 Fe V.VỊ TRÍ – CẤU TẠO 3. Vị trí: Sắt ở ô số , chu kì ., nhóm 4. Cấu tạo nguyên tử: Fe (Z = 26) . . hay 2+ Fe : hay Fe3+ hay . VI. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Kim loại màu - Là kim loại (nặng hay nhẹ) (D = . g/cm3) - Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (kém hơn Al, Cu) - Có tính nhiễm từ VII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Sắt là kim loại có tính khử tùy thuộc vào chất oxi hóa mà sắt bị oxi hóa thành hay Sắt – Hợp Chất sắt 5
  6. Trường THPT Nguyễn Văn Hưởng Thầy: Trần Bảo Quốc - Khi phản ứng với những chất oxi hóa yếu (H+, S, ion kim loại, ). Fe bị oxi hóa thành hợp chất sắt (II): Fe  Fe2+ + 3e - Khi phản ứng với những chất oxi hóa mạnh (HNO3, H2SO4 đặc, Cl2, Br2 ). Sắt bị oxi hóa thành hợp chất sắt (III): Fe  Fe3+ + 3e 8. Với phi kim o o d) Với Cl : 2 Fe + 3Cl t 2 2 . o to e) Với O2: 3Fe + 2O2  o S f) Với S: Fe +  9. Với dung dịch axit HCl H2SO4 loãng Fe + 2HCl  Fe + H2SO4 loãng  . Tổng quát: Fe + 2H+  10. Với H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội: 11. Với H2SO4 đặc nóng: 3Fe + 6H2SO4 đặc nóng  . Với HNO3 đặc nóng: Fe + 6HNO3 đặc nóng  12. Với HNO3 loãng: Fe + 4HNO3 loãng  . (dư) 13. Với dung dịch muối: (xem lại bài dãy điện hóa của kim loại) Fe + CuSO4  . Fe + 2FeCl3  . VIII. CÁC QUẶNG CHỨA SẮT TRONG TỰ NHIÊN Quặng:Manhetit: Hematit: . Xiđerit : Pirit: . Sắt – Hợp Chất sắt 6
  7. Trường THPT Nguyễn Văn Hưởng Thầy: Trần Bảo Quốc C. Câu hỏi và bài tập Câu 1: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe (biết Fe có Z = 26) A. [Ar] 4s23d6.B. [Ar]3d 64s2.C. [Ar]3d 8. D. [Ar]3d74s1. Câu 2: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+? A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3. Câu 3: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+? A. [Ar]3d6.B. [Ar]3d 5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3. Câu 4: Cho phương trình hoá học: aAl + bFe3O4 → cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là: A. 25. B. 24. C. 27. D. 26. Câu 5: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ. Câu 6: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là A. CuSO4 và ZnCl2. B. CuSO4 và HCl. C. ZnCl2 và FeCl3. D. HCl và AlCl3. Câu 7: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là A. NO2. B. N2O. C. NH3. D. N2. Câu 8: Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe(OH)2. Câu 9: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch A. NaOH. B. Na2SO4. C. NaCl. D. CuSO4. Câu 10: Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là A. Fe(NO3)2, FeCl3. B. Fe(OH)2, FeO. C. Fe2O3, Fe2(SO4)3. D. FeO, Fe2O3. X Y Câu 11: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe FeCl3  Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là : A. HCl, NaOH. B. HCl, Al(OH)3. C. NaCl, Cu(OH)2. D. Cl2, NaOH. Câu 12: Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức là : A. FeSO4. B. Fe(OH)3. C. Fe2O3. D. Fe2(SO4)3. Câu 13: Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây? A. FeCl2 . B. FeCl3. C. MgCl2. D. AlCl3. Câu 14: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. Fe(NO3)3. Câu 15: Nhận định nào sau đây sai? A. Sắt tan được trong dung dịch CuSO4. B. Sắt tan được trong dung dịch FeCl3. C. Sắt tan được trong dung dịch FeCl2.D. Đồng tan được trong dung dịch FeCl 3. Câu 16: Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là: A. Fe. B. Fe2O3. C. FeCl2. D. FeO. Câu 17: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là A. CH3COOCH3. B. CH3OH. C. CH3NH2. D. CH3COOH. Câu 18: Cho phản ứng: a Fe + b HNO3  c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a+b) bằng: A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 19: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Sắt – Hợp Chất sắt 7
  8. Trường THPT Nguyễn Văn Hưởng Thầy: Trần Bảo Quốc Câu 20: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dd HCl là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 21: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn –Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A. I, II và III.B. I, II và IV.C. I, III và IV.D. II, III và IV. Câu 22: Cho chuỗi phương trình phản ứng: Fe  clo A  Fe B  NaOH C . Công thức của C là A. Fe(OH)2 B. Fe(OH)3 C. Fe2O3 D. NaCl Câu 23: Để hòa tan cùng một lượng Fe, thì số mol HCl (1) và số mol H 2SO4 (2) trong dd loãng cần dùng là.A. (1) bằng (2) B. (1) gấp đôi (2) C. (2) gấp đôi (1)D. (1) gấp ba (2) Câu 24: Cho dãy các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3. Số chất trong dảy này tác dụng với dung dịch HNO3 sinh ra sản phẩm khí( chứa nitơ) là A. 2B. 3 C. 4 D. 5 Câu 25. Cho dãy các chất : FeO, Fe3O4, Al2O3, HCl, Fe2O3. Số các chất trong dãy bị oxi hóa bởi dung dịch H2SO4 đặc, nóng là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 26. Cho pư: Fe + HNO3 (loãng) Fe(NO3)3 + NO + H2O. Số phân tử HNO3 bị khử là A. 4 B. 5 C. 3 D. 1 Câu 27. Khi cho dung dịch muối sắt(II) vào dung dịch kiềm, có mặt oxi không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hợp chất A. Fe(OH)2 B. Fe(OH) 3 C. FeO D. Fe2O3 Câu 28. Phương trình hóa học nào sau đây viết không đúng ? A. 3Fe + 2O2 Fe3O4 B. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 C. 2Fe + 6HCl 2FeCl3 + 3H2 D. Fe + S FeS Câu 29. Phản ứng hóa học nào dưới đây không tạo ra muối sắt(II) ? A. FeO + HCl B. Fe 3O4 + HNO3 (loãng) C. Fe(OH)2+ H2SO4 (loãng) D. Fe + Fe(NO3)3 Câu 30. Cho sắt lần lượt vào các dung dịch : FeCl3, AlCl3, CuCl2, Pb(NO3)2, HCl, H2SO4 đặc, nóng dư. Số trường hợp xảy ra phản ứng tạo muối sắt(II) là A. 3. B. 4 C. 5 D. 6 3+ 2+ Câu 31. Kim loại M có thể khử được Fe trong dung dịch FeCl3 thành Fe nhưng không khử được + H trong dung dịch HCl thành H2. Kim loại M là A. Mg B. Fe C. Zn D. Cu Câu 32. Dùng khí CO khử sắt (III) oxit, sản phẩm sinh ra có thể là A. Fe B. Fe và FeO C. Fe, FeO và Fe3O4 D. Fe FeO, Fe 3O4 và Fe2O3 Câu 33. Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)2, FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được một chất rắn là A. FeO B. Fe 2O3 C. Fe 3O4 D. Fe Câu 34.Cho dãy các chất: NaHCO3, Na2CO3, Ca(HCO3)2, FeCl3, AlCl3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 35. khi cho Fe tác dụng với HNO3 loãng thấy thoát ra một chất khí không màu, hóa nâu trong không khí. Khí đó là A. N2 B. NO C. N 2O D. NH3 Bài toán: Câu 1. Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại sắt tạo ra 32,5 gam FeCl3? Sắt – Hợp Chất sắt 8
  9. Trường THPT Nguyễn Văn Hưởng Thầy: Trần Bảo Quốc A. 21,3 gam B. 14,2 gam. C. 13,2 gam. D. 23,1 gam. Câu 2. Cho m gam 3 kim loại Fe, Al, Cu vào một bình kín chứa 0,9 mol oxi. Nung nóng bình 1 thời gian cho đến khi số mol O2 trong bình chỉ còn 0,865 mol và chất rắn trong bình có khối lượng 2,12 gam. Giá trị m đã dùng là: A. 1,2 gam. B. 0,2 gam. C. 0,1 gam. D. 1,0 gam. Câu 3: Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là (Cho H = 1, O = 16, Fe = 56) A. 16. B. 14. C. 8. D. 12. Câu 3: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5) A. 2,8. B. 1,4. C. 5,6. D. 11,2. Câu 4: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là: A. Zn.B. Fe.C. Al.D. Ni Câu 5: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5) A. 11,2. B. 0,56. C. 5,60. D. 1,12. 5b: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là: A. 6,72. B. 4,48. C. 2,24. D. 3,36. 5c. Hoøa tan m gam Fe trong HNO3 dö sinh ra hoãn hôïp khí chöùa 0,03 mol NO2 vaø 0,02 mol NO. Giaù trò cuûa m laø bao nhieâu ? A. 0,56g B. 1,12g C. 1,68g. D. 2,24g Câu 6: Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là: A. Mg(M = 24)B. Zn(M = 65)C. Fe(M = 56)D. Al(M = 27). Câu 7: Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc), dung dịch thu được cho bay hơi được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là 55,6 gam. Thể tích khí H2 (đktc) được giải phóng là A. 8,19 lít. B. 7,33 lít. C. 4,48 lít. D. 6,23 lít. Câu8. Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư. Thể tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là: A. 2,24 lit. B. 4,48 lit. C. 6,72 lit. D. 67,2 lit. Sắt – Hợp Chất sắt 9
  10. Trường THPT Nguyễn Văn Hưởng Thầy: Trần Bảo Quốc Câu 9: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64) A. 6,4 gam. B. 3,4 gam. C. 5,6 gam. D. 4,4 gam. Câu 10: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc). Giá trị của V là: A. 1,12 lít.B. 2,24 lít.C. 4,48 lít.D. 3,36 lít. Câu 11: Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1 gam khí H 2 bay ra. Lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ? A. 40,5 gam. B. 45,5 gam. C. 55,5 gam. D. 60,5 gam. Câu 12. Hoøa tan hoaøn toaøn 1,84g hoãn hôïp Mg vaø Fe trong dung dòch HNO3 dö thaáy thoaùt ra 0,04 mol NO duy nhaát. Soá mol Fe vaø Mg trong hoãn hôïp laàn löôït laø bao nhieâu ? A. 0,01 vaø 0,01 B. 0,02 vaø 0,03. C. 0,03 vaø 0,02 D. 0,03 vaø 0,03 Câu 13a. Cho 20,0g hoãn hôïp Fe vaø Mg taùc duïng heát dd HCl thu ñöôïc 11,2 lít H2(ñktc). Dung dòch sau pö ñem coâ caïn thì löôïng muoái khan thu ñöôïc laø A. 60g B 55,5g C. 53,5g D, 52,5g. 13b: Cho 8g hỗn hợp bột kim loại Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 5,6 lít H2(đktc). Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là A. 22,25g B. 22,75g C. 24,45g D. 25,75 Câu 14: Hoà tan hết 16,8 gam Fe vào dd HNO 3, thu được 4,48 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Cô cạn dd sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 54,0. B. 48,4. C. 36,0. D. 72,6. Câu 15: Cho 45 gam hỗn hợp bột Fe và Fe 3O4 vào V lít dd HCl 1M, khuấy đều để phản ứng hoàn toàn, thấy thoát ra 4,48 lít khí (đktc) và còn 5 gam kim loại không tan. Giá trị của V là A. 0,6. B. 0,4. C. 1,2. D. 1,4. Câu 16: Cho 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg tan hết trong dd H2SO4 loãng, thu được dd X. Cho X tác dụng với dd NaOH dư, lọc tách kết tủa và đem nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 10,0. B. 20,0. C. 30,0. D. 15,0. Sắt – Hợp Chất sắt 10
  11. Trường THPT Nguyễn Văn Hưởng Thầy: Trần Bảo Quốc Câu 17: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2 gam. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là: A. 9,3 gam.B. 9,4 gam.C. 9,5 gam.D. 9,6 gam. Câu 18: Ngâm một đinh sắt nặng 4 gam trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857 gam. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là: A. 1,9990 gam. B. 1,9999 gam. C. 0,3999 gam.D. 2,1000 gam Câu 19: Hoà tan 58 gam muối CuSO4.5H2O vào nước được 500 ml dung dịch A. Cho dần dần bột sắt vào 50 ml dung dịch A, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh. Khối lượng sắt đã tham gian phản ứng là A. 1,9922 gam.B. 1,2992 gam.C. 1,2299 gam.D. 2,1992 gam. Câu 20: Cho một ít bột sắt nguyên chất tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 560 ml một chất khí (ở đktc). Nếu cho một lượng gấp đôi bột sắt nói trên tác dụng hết với dung dịch CuSO4 thì thu được m gam một chất rắn. Giá trị m là: A. 1,4 gam.B. 4,2 gam. C. 2,3 gam.D. 3,2 gam. 2+ Câu 21: Cho m gam Fe vaøo 100ml dung dòch CuSO4 a mol/l thì noàng ñoä cuûa Cu coøn laïi trong dung dòch baèng ½ noàng ñoä Cu2+ ban ñaàu vaø thu ñöôïc moät raén A coù khoái löôïng(m + 0,16)g . Giaù trò m vaø a laø A. 1,12g vaø 0,3M B. 1,12g vaø 0,4M C. 2,24g vaø 0,2M D. 2,24g vaø 0,3M m Fe CuSO4 (m + 0,16)g rắn A m tăng = 0,16 = 64x – 56x x = 0,02 nCuSO4 bđ = 2nCu pư = 2x = 0,04 0,04 [CuSO4] = = 0,4 M ; mFe = 0,02.56 = 1,12 gam 0,1 Câu 22. Cho luoàng khí CO qua oáng ñöïng m gam Fe2O3 nung noùng. Sau moät thôøi gian thu ñöôïc 13,92g hoãn hôïp X goàm Fe, FeO, Fe2O3 vaø Fe3O4. Hoaø tan heát hoãn hôïp X baèng dd HNO3 ñaëc noùng ñöôïc 5,824 lít NO2(ñktc). m coù giaù trò laø A. 4gam B. 8gam C. 16gam D. 32gam - CO – 2e CO2 ; NO3 + 1e NO 2 Btoàn e : nCO2 . 2 = nNO2 . 1 nCO2 = 0,13(mol) Btoàn m : m + 0,13.28 = 0,13.44 + 13,92 m = 16(gam) Câu 23. Troän 0,54g boät Al vôùi hoãn hôïp boät Fe2O3 vaø CuO roài tieán haønh phaûn öùng nhieät nhoâm ôû nhieät ñoä cao trong ñieàu kieän khoâng coù khoâng khí moät thôøi gian thu ñöôïc hoãn hôïp raén A. Hoaø tan hoaøn toaøn A baèng dung dòch HNO3 ñaëc, noùng, dö thì theå tích khí NO2 (saûn phaåm khöû duy nhaát) thu ñöôïc ôû ñktc A. 0,672 lítB. 0,896 lítC. 1,120 lít D. 1,344 lít Btoàn e: nAl .3 = nNO2 . 1 nNO2 = 0,02.3 = 0,06(mol) VNO2 = 1,344(lít) Sắt – Hợp Chất sắt 11
  12. Trường THPT Nguyễn Văn Hưởng Thầy: Trần Bảo Quốc Câu 24. Hoaø tan heát m gam hoãn hôïp goàm FeO, Fe2O3, Fe3O4 baèng dung dòch HNO3 ñaëc noùng thu ñöôïc 4,48 lít NO2(ñktc). Coâ caïn dung dòch sau phaûn öùng thu ñöôïc 145,2g muoái khan. Giaù trò cuûa m laø: A. 33,6g B. 42,8g C. 46,4g D. 56g HNO3 Qui đổi hỗn hợp chỉ có: {FeO: amol , Fe2O3: b mol}  145,2g muối Fe(NO3)3 + 0,2 mol NO2 - Bt e: a = 0,2 (mol) - Dữ kiện muối: a + 2b = 0,6 b = 0,2 m = 0,2.72 + 0,2.160 = 46,4(g) O2 HNO3 Cách 2: Sơ đồ: Fe  m(g) hh  0,6(mol) Fe(NO3)3 + 0,2(mol) NO2 m (0,6.56) Bt e: 0,6.3 = .2 + 0,2.1 m = 46,4(g) 16 Câu 25. Nung m gam Fe trong khoâng khí, thu ñöôïc 104,8g hoãn hôïp raén A goàm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hoaø tan A trong dung dòch HNO3 dö, thu ñöôïc dung dòch B vaø 12,096 lít (ñktc) hoãn hôïp X ( NO vaø NO2) coù tæ khoái ñoái vôùi Heli laø 10,167. Giaù trò cuûa m laø A. 74,8g B. 87,4g C. 47,8g D. 78,4g. Câu 26.Troän 0,54g boät Al vôùi hoãn hôïp boät Fe2O3 vaø CuO roài tieán haønh phaûn öùng nhoâm ôû nhieät ñoä cao trong ñieàu kieän khoâng coù khoâng khí thu ñöôïc hoãn hôïp raén X. Cho X taùc duïng heát vôùi dung dòch HNO3 dö thu ñöôïc 0,896 lít (ñktc) hoãn hôïp khí X gồm NO2 vaø NO. Tì khoái cuûa X so vôùi H2 laø A. 20B. 21C. 22D. 23 Câu 27. Hoaø tan hoaøn toaøn a gam FexOy gaèng dung dòch HNO3 ñaëc noùng vöøa ñuû, coù chöùa 0,075 mol H2SO4, thu ñöôïc b gam muoái vaø coù 168ml khí SO2(ñktc) duy nhaát thoaùt ra . Giaù trò a, b vaø coâng thöùc cuûa hôïp chaát saét oxit: A. b = 3,48g; a = 9g; FeO. B. b = 9g; a = 3,48g; Fe 3O4. C. b = 8g; a = 3,84g; FeO. D. b = 3,49g; a = 8g; Fe 3O4. nH2SO4 = 0,075 ; nSO2 = 0,0075 nSO4 = 0,075 – 0,0075 = 0,0675 3+ 2- Fe2(SO4)3 2Fe +  3SO4 0,0225 0,045  0,0675 mmuối = b = 0,0225.400 = 9gam 1 0,045 Btoàn Fe: 0,045.n = 0,075.2 n = Fe3O4 mFe3O4 = . 232 = 3,48gam 3 3 5. Thoåi moät khí CO qua oáng söù ñöïng m gam hoãn hôïp Fe3O4 vaø CuO nung noùng thu ñöôc 2,32 gam hoãn hôïp raén. Toaøn boä khí thoaùt ra haáp thuï heát vaøo bình ñöïng dung dòch Ca(OH)2 dö thu ñöôïc 5g keát tuûa. Giaù trò cuûa m laø A 3,12g B 3,22g C. 4,2g D. 4,22g 6. Khöû hoaøn toaøn 17,6g hoãn hôïp Fe, FeO, Fe2O3 caàn 2,24 lít CO(ñktc) khoái löôïng Fe thu ñöôc A. 5,60g B. 6,72g C 16,0g D. 11,20g. 7. Hoa øtan hoaøn toaøn 10g hoãn hôïp X goàm 2 muoái khan FeSO4 vaø Fe2(SO4)3 vaøo nöôùc ñöôïc dung dòch Y. Ñeå phaûn öùng vöøa heát vôùi Y 1,58g KMnO4 trong moâi tröôøng axit H2SO4 dö. Thaønh phaàn % veà khoái löôïng cuûa FeSO4 trong X laø A 76% B. 38% C. 33% D. 62 % Sắt – Hợp Chất sắt 12
  13. Trường THPT Nguyễn Văn Hưởng Thầy: Trần Bảo Quốc 8. Hoaø tan hoaøn toaøn 12g hoãn hôïp X goàm Fe, Cu baèng dung dòch HNO3 dö, keát thuùc thí nghieäm thu ñöôïc 6,72l (ñktc) hoãn hôïp B goàm NO vaø NO2 coù khoái löôïng 12,2g. Khoái löôïng muoái nitrat sinh ra laø A 43,0g B. 34,0g C. 3,4g D. 4,3g 9. Nhieät phaân hoaøn toaøn 9,4g muoái nitrat cuûa kim loaïi M thu ñöôïc 4g moät oxit. Coâng thöùc phaân töû cuûa muoái nitrat ñaõ duøng laø A. Fe(NO3)3 B Cu(NO3)3 C. KNO3 D. AgNO3 10. Hoaø tan hoaøn toaøn hoãn hôïp X goàm 6,4g Cu vaø 5,6g Fe baèng dung dòch HNO3 1M. Sau phaûn öùng thu ñöôïc dung dich A vaø V lít khí NO duy nhaát.Cho tieáp dung dòch NaOH dö vaøo dung dòch A thu ñöôïc keát tuûa B vaø dung dòch C. Loïc, röûa roài ñem keát tuûa B nung trong khoâng khí ñeán khoái löôïng khoâng ñoåi thì khoái löôïng chaát raén thu ñöôïc laø A 16g B. 12g C. 24g D.20g 11. Hoaø tan hoaøn toaøn hoãn hôïp X goàm 0,4 mol FeO vaø 0,1 mol Fe2O3 vaøo dung dòch HNO3 loaõng, dö thu ñöôïc dung dòch A vaø khí NO (duy nhaát). Dung dòch A cho taùc duïng vôùi dung dòch NaOH dö thu ñöïôc keát tuûa. Laáy toaøn boä keát tuûa nung trong khoâng khí ñeán khoái löôïng khoâng ñoåi thu ñöôïc chaát raén coù khoái löôïng laø A. 23,0g B. 32,0g C. 16,0g D 48,0 g 12. Nung 6,58g Cu(NO3)2 trong bình kín moät thôøi gian, thu ñöôïc 4,96g chaát raén vaø hoãn hôïp khí X. Hoaø tan hoaøn toaøn X vaøo H2O ñöôïc 300 ml dung dòch Y coù pH baèng A 2 B. 2 C. 3 D. 7 13. Ñeå khöû hoaøn toaøn hoãn hôïp CuO, FeO caàn 4,48 lít H2 (ñktc). Neáu cuõng khöõ hoaøn toaøn hoãn hôïp ñoù baèng CO roài cho toaøn boä khí thu ñöôïc sau phaûn öùng ñi qua dung dòch nöôùc voâi trong dö thì löôïng keát tuûa sinh ra laø A. 10,0g B 20,0g C. 15,0g D. 7,8g 14. Hoaø tan hoaøn toaøn 19,2g Cu baèng dung dòch HNO3, toaøn boä khí NO thu ñöôïc ñem oxi hoaù thaønh NO2 roài chuyeån heát thaønh HNO3. Theå tích khí oxi (ñktc) ñaõ tham gia vaøo qua’ trình treân laø giaù trò naøo döôùi ñaây A. 1,68 lít B. 2,24 lít C 3,36 lít D. 4,48 lít 16. Hoaø tan hoaøn toaøn a gam hoãn hôïp X goàm Fe vaø Fe2O3 trong dung dòch HCl thu ñöôïc 2,24 lít khí H2 (ñktc) vaø dung dòch B. Cho B taùc duïng dung dòh NaOH dö, keát tuûa thu ñöôïc ñem nung trong khoâng khí ñeán khoái löôïng khoâng ñoåi thu ñöôïc 24,0g chaát raén. Giaù trò cua a laø A. 13,6g B. 17,6g C 21,6g D. 29,6g 18. Hoaø tan 12 gam hoãn hôïp Fe vaø Cu ( tæ leä mol 1 : 1) baèng HNO3, thu ñöôïc V lít(ñktc)hoãn hôïp khí X (goàm NO vaø NO2) vaø dung dòch Y( chæ chöùa hai muoái vaø axit dö) . Tæ khoái cuûa X ñoái vôùi H2 baèng 19. Giaù trò cuûa V laø A. 3,36 B. 2,24 C. 4,48 D 5,60 19. Hoaø tan 5,6g Fe baèng dung dòch H2SO4 loaõng dö, thu ñöôïc dung dòch X. Dung dòch X phaûn öùng vöøa ñuû vôùi v ml dung dòch KMnO4 0,5M. Giaù trò cuûa V laø A. 20 ml B. 80ml C 40ml D. 60ml. 20. Nung m gam boät saét trong oxi, thu ñöôïc 3g hoãn hôïp chaát raén X. Hoaø tan heát hoãn hôïp trong dung dòch HNO3 dö, thoaùt ra 0,56 lít (ñktc) NO( laø saûn phaåm duy nhaát) . Giaù trò m laø A. 2,22 B. 2,62 C 2,52 D. 2,32. Sắt – Hợp Chất sắt 13
  14. Trường THPT Nguyễn Văn Hưởng Thầy: Trần Bảo Quốc 21. Theå tích dung dòch FeSO4 0,5M caàn thieát ñeå phaûn öùng vöøa ñuû vôùi 100 ml dung dòch chöùa KmnO4 0,2M vaø K2Cr2O7 0,1M, ôû moái tröôøng axit laø A. 0,16 lit B 0.32 lít C. 0.08 lít D. 0,64 lít. nFeSO4.1 = nKMnO4. 5 + nK2Cr2O7.6 nFeSO4 = 0,16(mol) VFeSO4 = 0,32(lít) 22. Hoaø tan laàn löôït a mol Mg xong ñeán b molm Fe, c mol moät saét oxit X trong dung dòch H2SO4 loaõng dö thì thu ñöôïc 1,23 lít khí A ( ôû 270C, 1 atm) vaø dung dòch B. Laáy 1/5 dung dòch B cho taùc duïng vöøa ñuû vôùi 60 mldung dòch KMnO4 0,05M. Coâng thöùc oxit saét laø A. FeO B.Fe. Fe2O3 C. Fe3O4. D B vaø C ñuùng. Mol H2 = 0,05 mol ; Mol Mg= a mol ; Mol Fe = b mol ; FexOy = c mol Ta có : a + b = 0,05 b nFe Fe trong dụng B phải do FeO hoặc Fe3O4 tạo nên. Chọn D. 24. Nung m gam Fe trong khoâng khí moät thôøi gian, thu ñöôïc 16,08g hoãn hôïp A goàm 4 chaát raén, ñoù laø Fe vaø 3 oxit cuûa noù. Hoaø tan heát löôïng hoãn hôïp A baèng dung dòch HNO3 loaõng, thu ñöôïc 972 ml khí NO duy nhaát (ñktc). Trò soá cuûa A laø A. 0,15 B 0,21 C. 0,24 D. 0,22 25. Chia 9,76g hoãn hôïp X goàm Cu vaø moät oxit cuûa saét laøm hai phaàn baèng nhau. Hoaø tan phaàn I vaøo dung dòch HNO3 thu ñöôïc dung dòch A vaø 1,12 lít(ñktc) hoãn hôïp khí B ( NO vaø NO2) coù tæ khoái ñoái vôùi hidro baèng 19,8. Coâ caïn dung dòch A thu ñöôïc 14,78g hoãn hôïp muoái khan . Coâng thöùc cuûa oxit saét vaø khoái löôïng moãi chaát trong hoãn hôïp X ban ñaàu nhö theá naøo? A. Fe2O3; Cu = 4,64g; Fe2O3 = 15,2g B. Fe3O4; Cu = 5,12g; Fe3O4 = 4,64g C. FeO; Cu = 5,12g; FeO = 4,46g D. Keát quaû khaùc. nNO = 0,02 ; nNO2 = 0,03 ; nCu = a mol ; nFexOy = b mol ; m1/2hh = 4,88g Ta có : mhh = 64a + 56bx + 16by = 4,88 (1) a = 0,04 BT e : 2a + 3bx - 2by = 0,09 (2) bx = 0,03 Fe3O4 : 4,64 gam và mCu = 5,12 gam mmuối = 188a + 242bx = 14,78 (3) by = 0,04 26. Hoaø tan hoãn hôïp goàm 0,12 mol FeS2 vaø a mol Cu2S vaøo HNO3 vöøa ñuû , thu ñöôïc dung dòch X( chæ chöùa hai muoái sunfat) vaø khí duy nhaát NO. Giaù trò cuûa a laø bao nhieâu? A. 0,12 B. 0,04 C. 0,075 D. 0,06. Ta có: 0,12.1 = nCu2S. 2 nCu2S = 0,06 Cách 2: Btoàn điện tích: 3+ 2- 2+ 2- FeS2 Fe + 2SO4 ; Cu2S 2Cu + SO4 0,12 0,12 0,24 a 2a a Ta có: 0,12.3 + 2a.2 = 0,24.2 + a.2 a = 0,06 27. Cho 21g hoãn hôïp Fe, Zn, Al tan hoaøn toaøn trong dung dòch H2SO4 0,5M, thu ñöôïc 6,72 lít 0 H2(ôû 0 , 2 atm). Khoái löôïng muoái khan thu ñöôïc sau khi coâ caïn dung dòch vaø theå tích dung dòch axit toái thieåu caàn duøng laø: A 78,6g vaø 1,2 lít B. 87,9g vaø 2,1 lít C. 79,8g vaø 1,2 lít D. 78,9g vaø 2,1 lít. Btoàn H: nH2SO4 = nH2 = 0,6(mol) VH2SO4 = 1,2(lít) Btoàn m : 21 + 0,6.98 = 0,6.2 + mmuối mmuối = 78,6(g) Sắt – Hợp Chất sắt 14
  15. Trường THPT Nguyễn Văn Hưởng Thầy: Trần Bảo Quốc 29. Cho hoãn hôïp X goàm Al, Fe, Cu. Laáy 9,94g X hoaø tan trong löôïng dö HNO3 thaáy thoaùt ra 3,584 lít NO(ñktc). Toång khoái löôïng muoái khan thu ñöôïc laø bao nhieâu? A 39,7g B. 29,7g C. 39,3g D. 27,9g 31 . Cho m gam Mg vaøo 100ml dung dòch CuSO4 0,1M vaø FeSO4 0,1M. Sau khi phaûn öùng keát thuùc, thu ñöôïc dung dòch A( chöùa hai ion kim loaïi).Sau khi theâm NaOH vaøo dung dòch A ñöôïc keát B. Nung keát tuûa B ngoaøi khoâng khí ñeán khoái löôïng khoâng ñoåi ñöôïc chaát raén C naëng 1,20g. Giaù trò cuûa m laø A 0,24g B. 0,36 C. 012g C. 048g. Dung dịch chứa 2 loại ion kim loại FeSO4 còn dư Mg hết 0,02 a Chất rắn C là MgO (a mol) và Fe2O3( mol) 2 Ta có: 40a + 80(0,02-a) = 1,2 a = 0,01 mMg = 0,01.24 = 0,24 gam 32. Cho dung dòch NaOH dö vaøo 100ml dung dòch FeCl2 coù noàng ñoä C(mol/l) , thu ñöôïc moät keát tuûa. Ñem nung keát tuûa naøy trong chaân khoâng ñeán khi khoái löôïng khoâng ñoåi thu ñöôïc moät chaát 3 raén. Hoaø tan heát löôïng chaát raén naøy trong HNO3 loaõng, coù 112Cm khí NO( duy nhaát) thoaùt ra (ñktc). Caùc phaûn öùng xaõy ra hoaøn toaøn. Trí soá cuûa C laø A. 0,10 B 0,15 C. 0,20 D. 0,05 HNO3 Sơ đồ: FeCl2 Fe(OH)2 FeO 0,005 mol NO B toàn e : nFeO .1 = 0,005. 3 = 0,015 0,015 [FeCl2] = = 0,15 (M) 0,1 34. Cho 3,72g hoãn hôïp X goàm Zn vaø Fe vaøo 200ml dung dòch Y hoãn hôïp HCl 0,5M vaø H2SO4 0,15M( loaõng) . Khí H2 thu ñöôïc 0,12g thì soá gam muoái thu ñöôïc sau khi coâ caïn dung dòch laø A. 8,23g ñeán 8,73g. B. 8,32g ñeán 8,73g C. 8,23g ñeán 8,37g D. 8,30 ñeán 8,70g + - 2- 3,72g{Zn , Fe} + [ 0,16 mol H ; 0,1 mol Cl ; 0,03 mol SO4 ] ? Muối + 0,06 mol H2 n H Ta thấy nH2 tạo ra < axit dư 2 TH 1: Axit HCl hết , H2SO4 dư : 8,23g TH2: axit H2SO4 hết , HCl dư : 8,73g 35. Hoãn hôïp X goàm Zn vaø Fe ñöôïc hoaø tan trong 250 ml dung dòch CuSO4 2M. Sau khi phaûn öùng xong, thu ñöôïc moät chaát duy nhaát ôû traïng thaùi raén coù khoái löôïng 19,2g vaø dung dòch (A). Dung dòch (A) ñöôïc cho phaûn öùng vôùi dung dòch xuùt dö, sau khi phaûn öùng thu ñöôïc keát tuûa (B), ñen nung noùng (B) ngoaøi khoâng khí ñeán khoái löôïng khoâng ñoåi thu ñöôïc 32g chaát raén (C). Soá mol Zn vaø Fe trong hoãn hôïp X laàn löôït laø A 0,2 mol vaø 0,1 mol B. 0,1mol vaø 0,1mol C. 0,1mol vaø 0,2mol D. 0,2mol vaø 0,2mol. Chất rắn duy nhất ở trạng thái rắn là Cu NCu = 0,3 , mà nCuSO4 = 0,5 nCuSo4 pư = 0,3 còn dư 0,2 o {a mol Zn , b mol Fe} dd A gồm{a mol Zn2+, bmol Fe2+,0,2 mol Cu2+}NaOHdu  t 32g rắn(CuO, Fe2O3) Theo đề bài ta có: a + b = 0,3 và 80b + 0,2.80 = 32 a = 0,1 và b = 0,2 Sắt – Hợp Chất sắt 15
  16. Trường THPT Nguyễn Văn Hưởng Thầy: Trần Bảo Quốc 36. Hoãn hôïp A coù chöùa AlCl3 vaø FeCl3. Theâm dd NaOH vaøo 100ml dd A cho ñeán dö. Loïc laáy keát tuûa, röûa saïch, saáy khoâ nung noùng ñeán khoái löôïng khoâng ñoåi thì thu ñöôïc 2g chaát raén. Maët khaùc , - ngöôøi ta phaûi duøng 40ml dung dòch AgNO3 2M ñeå keát tuûa heát ion Cl coù trong 50 ml ddA. Noàng ñoä mol/lít cuûa hai muoái trong dung dòch A laàn löôït laø A 0,283M vaø 0,25M B. 0,3M vaø 0,2M C. 0,25M vaø 0,2M D. 0,25M vaø 0,25M. NaOH t o 100mlA{AlCl3:a mol ; FeCl3: b mol}   Fe2O3: 0,0125 mol 50mlA + AgNO3: 0,08 mol( kết tủa hết) Ta có: b = 2.0,0125 = 0,025 mol 3a + 3b = 0,08.2 a = 0,0283 [AlCl3] = 0,283M và [FeCl3 = 0,25M 37. Cho hoãn hôïp goàm Fe vaø FeS taùc duïng vôùi dung dòch HCl dö thu ñöôïc V lít hoãn hôïp khí(ñktc), coù tæ khoái hôi vôùi H2 baèng 18. % soá mol cuûa Fe vaø FeS ban ñaàu laø A. 40 vaø 60 B 50 vaø 50 C. 25 vaø 75 D. 45 vaø 55. {Fe: amol, FeS: b mol} X{H2: amol, H2S: b mol} ;dX/H2 = 18 Giả sử: nX = 1 mol, ta có: a + b = 1 và a = b(dường chéo) % Fe = % FeS = 50% 38. Hoaø tan 11g hoãn hôïp X goàm Fe vaø vaø moät kim loaïi M coù hoaù trò khoâng ñoåi baèng dd HCl thu ñöôïc 0,4 mol H2. Coøn khi hoaø tan 11g X baèng dd HNO3 loaõng thì thu ñöôïc 0,3 mol khí NO duy nhaát . Kim loaïi M laø A. Cu B. Cr C. Fe D Al {M: b mol , Fe: a mol} Ta có: 2a + nb = 0,4.2 và 3a + nb = 0,3.3 a = 0,1 mM = 11 – 0,1.56 = 5,4gam 5,4 .n = 0,6 n = 3 và M = 27 M 39. Hoaø tan hoãn hôïp goàm 0,1 mol Fe vaø 0,2 mol Al vaøo dung dòch HNO3 loaõng dö thu ñöôïc V lít ( ñktc) hoãn hôïp khí goàm NO vaø NO2 coù tæ leä mol töông öùng 2 : 1.Giaù trò cuûa V laø A. 86,4 lít B 8,46 lít C. 5,6 lít D. 11,2 lít. 40. Cho luoàng khí CO qua oáng söù chöùa 5,64g hoãn hôïp goàm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4( ñun noùng). Khí ñi qua sau phaûn öùng ñöôïc daãn vaøo dung dòch Ca(OH)2 dö taïo ra 8g keát tuûa. Khoái löôïng Fe thu ñöôïc laø A 4,36g B. 4,63g C. 8,72g D. 3,64 MFe = 5,64 – 0,08.16 = 4,36 41. Hoaø tan hoaøn toaøn hoãn hôïp goàm 0,05 mol Ag vaø 0,03 mol Cu vaøo dung dòch HNO3 thu ñöôïc hoãn hôïp khí X goàm NO vaø NO2 coù tæ leä soá mol 2:3. Theå tích hoãn hôïp X laø A. 13,69 lít B 1,369 lít C. 2,224 lít D. 1,12 lít. 42. Hoaø tan 0,24 mol FeCl3 vaø0,16 mol Al2(SO4)3 vaøo 0,4 mol dung dòch H2SO4 ñöôïc dung dòch A.Theâm 2,6 mol NaOH nguyeân chaát vaøo dung dòch A thì thu ñöôïc m(g) keát tuûa B. Giaù trò cuûa m(g) laø A 41,28 B. 15,60 C. 25.64 D. 50,50 - Pư trung hòa: NaOH còn 1,8 mol - FeCl3 pư trước: 1,8 – 0,24.3 = 1,08 OH 1,08 - Tỉ lệ: > 1 kết tủa bị hòa tan một phần 3Al 3 3.0,32 nAl(OH)3 = 0,32 –( 1,08 – 0,32.3) = 0,2 mkết tủa = 0,2.78 + 0,24.107 = 41,28 gam Sắt – Hợp Chất sắt 16
  17. Trường THPT Nguyễn Văn Hưởng Thầy: Trần Bảo Quốc 43. Ñun noùng 0,3 mol boät Fe vaø 0,2 mol boät S ñeán phaûn öùng hoaøn toaøn ñöôïc hoãn hôïp A. Hoaø tan heát A baèng dung dòch HCl dö thu ñöôïc khí D. Tí khoái hôi cuûa D so vôùi khoâng khí laø A. 0,7568 B 0,8046 C. 0.4369 D. 1,2358 {0,3 mol Fe , 0,2 mol S} {FeS: 0,2 mol , Fe: 0,1 mol}HCl khí D nH2 = nFe = 0,1 và nH2S = nFeS = 0,2 dD/kk = 0,8046 44. Nung noùng hoaøn toaøn 0,05 mol FeCO3 trong bình kin chöùa 0,01 mol O2 thu ñöôïc chaát raén A. Ñeå hoaø tan heát A thì caàn a mol dd HNO3( ñaëc noùng) . Giaù trò cuûa a laø A. 0,14 mol B. 0,15 mol C 0,16 D. 0,18 mol Cách 1: 2FeCO3 + 0,5O2 Fe2O3 + 2CO2 0,05 0,01 0,02 Dư 0,01 FeCO3 + 4HNO3 Fe(NO3)3 CO2 + NO2 + 2H2O Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O nHNO3 = 0,02.6 + 0,01.4 = 0,16 Cách 2: nHNO3 = 3nFeCO3 + nO2 45*.Hoaø tan hoaøn toaøn 8,85g hoãn hôïp A goàm hai kim loaïi X vaø Y trong dung dòch HCl loaõng thu ñöôïc 3,696 lít khí (ôû 1atm vaø 27,30C) vaø dung dòch B chöùa caùc ion kim loaïi cuøng ñieän tích . Cho toaøn boä dung dòch B taùc duïng vôùi NaOH dö chæ thu ñöôïc 9g keát tuûa cuûa moät chaát . Maët khaùc neáu ñem ñieän phaân dung dòch B laïi thu ñöôïc hai kim loaïi. Xaùc ñònh teân cuûa X vaø Y. bieát hoaù trò cuûa chuùng nhoû hôn 3. A Zn vaø Fe. B. Al vaø Cu C. Zn vaø Mg D. Al vaø Fe. 46. Hoaø tan hoaøn toaøn hoãn hôïp 0,2mol FeO vaø 0,1mol Fe2O3vaøo dung dòch H2SO4 loaõng dö thu ñöôïc dung dòch A . Cho A taùc duïng vôùi dung dòch NaOH dö thu ñöôïc keát tuûa, loïc keát tuûa nung ngoaøi khoâng khí ñeán khoái löôïng khoâng ñoåi thu ñöôïc m(g) chaát raén . m coù giaù trò laø A. 23,0g B 32,0g C. 2,30g D. 3,20g 49. Nhuùng thanh saét vaøo 100ml dung dòch CuSO4 0,1M . Ñeán khi pö xaûy ra hoaøn toaøn thì thaáy khoái löôïng thanh saét A. taêng 0,08g. B. taêng 0,8g C. giaûm 0,08g D. giaûm 0,56g 50. Theâm NaOH dö vaøo dung dòch chöùa 0,3 mol Fe(NO3)3. Loïc keát tuûa, ñem nung ñeán khoái löôïng khoâng ñoåi thì khoái löôïng chaát raén thu ñöôïc baèng bao nhieâu ? A. 24,0g B. 32,1g C. 48,0g. D. 96,0g Sắt – Hợp Chất sắt 17