Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 12 (Có đáp án)

doc 4 trang thungat 2130
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 12 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_12_co_dap_an.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 12 (Có đáp án)

  1. ÔN TẬP HỌC KỲ II. MÔN VẬT LÝ 12 I.TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Mạch dao động điện từ điều hoà có cấu tạo gồm: A. nguồn điện một chiều và tụ điện mắc thành mạch kín. B. nguồn điện một chiều và cuộn cảm mắc thành mạch kín. C. nguồn điện một chiều và điện trở mắc thành mạch kín. D. tụ điện và cuộn cảm mắc thành mạch kín. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ mang năng lượng. B. Sóng điện từ truyền được trong chân không. C. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. D. Sóng điện từ là sóng ngang. Câu 3: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q o và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là Io thì chu kì dao động điện từ trong mạch là I o qo A. T = 2 qoIo. B. T = 2 . . C. T = 2 LC. D. T = 2 . qo I o Câu 4: Khi nói về quá trình lan truyền của sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai? A. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không. B. Sóng điện từ là sóng ngang và mang năng lượng.  C. Vectơcường độ điện trường E cùng phương với vectơ cảm ứng từ B . D. Dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha nhau. Câu 5: Điện tích của một bản tụ điện trong một mạch dao động lí tưởng biến thiên theo thời gian theo hàm số: q = Q0 cost . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A. i = Q0  cost . B. i = Q0  cos(t + ). C. i = Q0  cos(t + ). D. i = Q0  cos(t - ). 2 2 Câu 6: Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 0,25nF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1mH. Tại thời điểm ban đầu, cường độ dòng điện có giá trị cực đại và bằng 4mA. Biểu thức của điện tích trên hai bản tụ là 6 6 A. q = 2.10- 9 cos 10 t (C). B. q = 2.10- 9 cos 2.10 t (C). 2 2 6 C. q = 8.103 cos(2.106t) (C). D. q = 8.103cos 2.10 t (C). 2 Câu 7: Với f1, f2, f3 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia gamma (tia γ) thì A. f1 > f3 > f2. B. f3 > f1 > f2. C. f3 > f2 > f1. D. f2 > f1 > f3. Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng (Young), khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa có khoảng vân i = 1,2 mm. Giá trị của λ bằng A. 0,45 μm. B. 0,75 μm. C. 0,60 μm. D. 0,65 μm. Câu 9: Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Trong quang phổ vạch phát xạ của hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm và vạch tím. B. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn và chất lỏng phát ra khi bị nung nóng. C. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hóa học khác nhau thì khác nhau. D. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. Câu 10: Tia Rơn-ghen (tia X) có bước sóng A. nhỏ hơn bước sóng của tia hồng ngoại. B. nhỏ hơn bước sóng của tia gamma. C. lớn hơn bước sóng của tia màu tím. D. lớn hơn bước sóng của tia màu đỏ.
  2. Câu 11: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Ánh sáng chiếu vào hai khe có bước sóng 0,5 μm. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 4 là A. 2 mm. B. 3,6 mm. C. 2,8 mm. D. 4 mm. Câu 12: Tia tử ngoại A. có tần số tăng khi truyền từ không khí vào nước. B. không truyền được trong chân không. C. có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia gamma. D. được ứng dụng để khử trùng, diệt khuẩn. Câu 13. Giao thoa với hai khe Iâng có a = 0,5 mm; D = 2 m. Nguồn sáng dùng là ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 m đến 0,75 m. Xác định số bức xạ cho vân tối tại điểm M cách vân trung tâm 0,72 cm. A. 2.B. 3.C. 4.D. 5. Câu 13 : Sóng điện từ khi truyền từ không khí vào nước thì: A. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều giảm. B. tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng. C. tốc độ truyền sóng tăng, bước sóng giảm. D. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều tăng. Câu 14: Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này A. không bị lệch phương truyền B. bị thay đổi tần số C. không bị tán sắc D. bị đổi màu Câu 15: Cho các chất sau: không khí ở 00C, không khí ở 250C, nước và sắt. Sóng âm truyền nhanh nhất trong A. không khí ở 250C B. nước C. không khí ở 00C D. sắt Câu 16. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là MN = 30 mm, khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp bằng 2 mm. Trên MN ta thấy A. 16 vân tối, 15 vân sáng .B. 15 vân tối, 16 vân sáng. C. 14 vân tối, 15 vân sáng .D. 15 vân tối,15 vân sáng. Câu 17. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Cho a = 2mm, D = 2 m,  = 0,6 m. Trong vùng giao thoa MN = 12 mm (M và N đối xứng nhau qua O) trên màn quan sát có bao nhiêu vân sáng: A. 18 vân.B. 19 vân.C. 20 vân.D. 21 vân. Câu 18. Trong giao thoa với khe Iâng có a =0,5mm, D = 2m, ánh sáng có bước sóng  = 0,5m. Vùng giao thoa trên màn rộng 17mm thì số vân sáng quan sát được trên màn là: A. 10 B. 9 C. 8 D. 7 Câu 19. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng của ánh sáng đơn sắc. Khi tiến hành trong không khí 4 người ta đo được khoảng vân i = 2 mm. Đưa toàn bộ hệ thống trên vào nước có chiết suất n = thì khoảng vân 3 đo được trong nước là A. 2 mm.B. 2,5 mm.C. 1,25 mm. D. 1,5 mm. Câu 20. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẵng chứa hai khe đến màn quan sát là D, khoảng vân là i. Bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe là D aD ai iD A.  = .B.  = .C.  = .D.  = . ai i D a Câu 21. Cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì A. tần số thay đổi, vận tốc không đổi.B. tần số thay đổi, vận tốc thay đổi. C. tần số không đổi, vận tốc thay đổi.D. tần số không đổi, vận tốc không đổi. Câu22. Một sóng ánh sáng đơn sắc được đặc trưng nhất là A. màu sắc.B. tần số. C. vận tốc truyền.D. chiết suất lăng kính với ánh sáng đó. Câu23. Hoạt động của máy quang phổ lăng kính dựa trên hiện tượng A. phản xạ ánh sáng.B. khúc xạ ánh sáng.C. tán sắc ánh sáng.D. giao thoa ánh sáng. Câu 23. Chọn câu trả lời đúng Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện A. Êlectron bứt ra khỏi kim loại khi bị nung nóng
  3. B. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào C. Êlectron bật ra khỏi một nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác D. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi bị chiếu sáng Câu 25. Công thoát electron của một kim loại là A = 4eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là A. 0,28 m.B. 0,31 m.C. 0,35 m.D. 0,25 m. Câu 26. Kim loại có giới hạn quang điện 0 = 0,3 m. Công thoát electron khỏi kim loại đó là A. 0,6625.10-19 J.B. 6,625.10 -19 J. C. 1,325.10 -19 J. D. 13,25.10 -19 J. Câu 27. Phôtôn không có A. năng lượng.B. động lượng.C. khối lượng tĩnh.D. tính chất sóng. Câu 28. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng? A. phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. B. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định. C. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng phôtôn ánh sáng đỏ. D. Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau. Câu 29. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. B. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng. C. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s. D. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn. Câu 30. Năng lượng của một phôtôn được xác định theo biểu thức hc c h A.  = h.B.  = . C.  = .D.  = .  h c Câu 31: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ: A .các prôtôn B. các nơtrôn C . các nuclôn D. các electrôn 209 Câu 32: Hạt nhân nguyên tử Bitmut 83 Bi có bao nhiêu nuclon? A. 83 p, 209 n B. 83 p, 126 n C. 209 p, 83 n D. 126 p, 83 n Câu 33: Hạt nhân nguyên tử chì (Pb) có 82 prôtôn và 125 nơtrôn. Hạt nhân nguyên tử này có kí hiệu: 125 207 82 282 A. 82 Pb B. 82 Pb C. 207 Pb D. 125 Pb Câu 34: Lực hạt nhân là: A.lực tĩnh điện B.lực liên kết giữa các nuclôn C.lực liên kết giữa các prôtôn D.lực liên kết giữa các nơtrôn Câu 35 : Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nguyên tử hiđrô có hai đồng vị là đơteri là triti B. Đơtri kết hợp với ôxi thành nước nặng là nguyên liệu của công nghiệp nguyên tử. C. Đơn vị khối lượng nguyên tử là khối lượng của một nguyên tử cacbon D. Hầu hết các nguyên tố là hỗn hợp của nhiều đồng vị Câu 36: Đồng vị của một nguyên tử đã cho khác nguyên tử đó về : A. Số hạt nơtrôn trong hạt nhân và số electron trên các quỹ đạo. B. Số prôtôn trong hạt nhân và số electrôn trên các quỹ đạo. C. Số nơtrôn trong hạt nhân. D. Số electrôn trên các quỹ đạo. 3 2 Câu 37 : Hạt nhân 1T,1 D tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt nhân X và một nơtron. Cho biết khối lượng các hạt: m 4,0015u;m p 1,0073u;mn 1,0087u . Năng lượng liên kết riêng của hạt X là: A.7,0988 MeV B.70,988 MeV C.7,0988eV D.70,988 eV 3 2 Câu 38: Hạt nhân 1T,1 D tham gia phản ứng (phản ứng xảy ra ở nhiệt độ rất cao) sinh ra hạt nhân X và một nơtron. Cho khối lượng các hạt: mT 3,01605u;mD 2,01400u;m 4,00260u;mn 1,00866u ; 1u = 931,5 MeV. Phản ứng trên: A.Là phản ứng phân hạch toả năng lượng17,502885 MeV. B.Là phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng 17,502885 eV C.Là phản ứng hạt nhân toả năng lượng 933,41 MeV D.Là phản ứng nhiệt hạch toả ra năng lượng 17,502885 MeV
  4. Câu 39 : Trong phóng xạ , so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân con ở vị trí nào trong bảng hệ thống tuần hoàn? A. Tiến 1 ô B. Tiến 2 ô C. Lùi 1 ô D. Lùi 2 ô 209 Câu 40:Chất phóng xạ 84 Po l chất phóng xạ . Chất tạo thành sau phóng xạ là Pb. Phương trình phóng xạ của quá trình trên là : 209 4 205 209 2 207 A. 84 Po 2 He 82 Pb ; B. 84 Po 4 He 80 Pb ; 209 2 82 209 4 213 C. 84 Po 4 He 205 Pb ; D. 84 Po 2 He 86 Pb Câu 40: Định luật phóng xạ được diễn tả bởi biểu thức: ln 2 t t -t N 0 T A. N = N0.e . B. N = N0/e C. N = t D. N = N0. e 2 T II.TỰ LUẬN: Câu 1: Một khung dao động có cuộn dây có hệ số tự cảm L = 5 H và tụ điện có điện dung C = 5.10-6 F. Điện áp cực đại trên hai bản của tụ điện là 10 V. Hãy tìm: a. Chu kì dao động điện từ trong khung. b. Năng lượng của khung dao động. Câu 2. Một mạch dao động lí tưởng có C=10pF, cuộn dây có L=1mH. Chọn thời điểm ban đầu cường độ dòng điện trong mạch đạt cực đại I0=10Ma. Viết biểu thức điện tích trên tụ điện? Câu 3:Trong thí ngiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6m . Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5m, bề rộng miền giao thoa là 1,25cm. Tính tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa. Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng  1 = 450 nm và 2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là bao nhiêu? Câu 5: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Ánh sáng chiếu vào hai khe có bước sóng 0,5 µm. Tính khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 4 ? Câu 6: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 0,3mm, khỏang cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 màu đỏ ( λđ= 0,76μm) đến vân sáng bậc 1 màu tím ( λt = 0,4μm ) cùng một phía của vân trung tâm là Câu 7: Trong thí nghiệm Young về sự giao thoa ánh sáng, với D = 2m; a = 2mm;Quan sát vùng giao thoa có bề rộng 2cm. a.Với as đơn sắc dùng trong thí nghiệm 1 0,4m . Tính: khoảng vân, số vân sáng và vân tối có trong vùng giao thoa. b.Nếu dùng đồng thời 2 bức xạ đơn sắc 1;2 0,7m . Tính số lượng, vị trí các vân sáng và vân tối trùng nhau trong vùng giao thoa có bề rộng nói trên. -34 Câu 8: Giới hạn quang điện của đồng (Cu) là λ 0 = 0,30 μm. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 J.s và vận tốc truyền ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Công thoát của êlectrôn khỏi bề mặt của đồng là 23 Câu 9: Biết khối lượng của prôtôn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u; của hạt nhân 11 Na là 22,98373 u 2 23 và 1u = 931,5 MeV/c . Năng lượng liên kết của 11 Na bằng bao nhiêu? 131 Câu 10: Chất phóng xạ iốt I 53 có chu kì bán rã 8 ngày. Lúc đầu có 200g chất này. Sau 24 ngày, số gam iốt phóng xạ đã bị biến thành chất khác làbao nhiêu? Câu 11: Ban đầu có N 0 hạt nhân của một chất phóng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt nhân N0 bị phân rã. Tính chu kì bán rã của chất đó ? 2 6 4 A Câu 12: Chophan3 ứng hạt nhân: 1 H 3 Li 2 He Z X . Biết khối lượng của các hạt đơtêri, liti, hê;I trong phản ứng lần lượt là 2.0136u; 6,01702u; 4,00015u. Coi khối lượng của nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân của nó. a. Hạt nhân X là gì? b. Tính năng lượng tỏa ra khi có 3g he6li được tạo thành theo phản ứng trên ?