Đề cương ôn tập kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Huỳnh Minh Hải

pdf 5 trang thungat 3550
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Huỳnh Minh Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_10_huynh_m.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 10 - Huỳnh Minh Hải

  1. Vật lý 10. Ôn tập kiểm tra Học Kỳ II. GV Huỳnh Minh Hải: 0907.565.715 chạm 2 bi chuyển động về phía trước với vận tốc của bi ve OÂN TAÄP KIEÅM TRA HOÏC KYØ II \ gấp 3 lần vận tốc của bi thép. Tìm vận tốc của mỗi bi sau va chạm. VAÄT LÍ 10 (CB – NC)  Chủ đề 2: Công – Công suất  CHƯƠNG 4: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN A. Câu hỏi lí thuyết  Chủ đề 1: Động lượng – ĐLBT động lượng Câu 1: Phân tích các lực lên xe và cho biết các lực trên sinh công dương, âm hay không sinh công? A. Câu hỏi lí thuyết a) Một ô tô đang chuyển động trên đường ngang có ma Câu 1: Trình bày nguyên tắc chuyển động bằng phản lực. sát. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy giải thích sự chuyển b) Một ô tô đang lên dốc có ma sát. động của tên lửa, tên lửa nước, trò chơi flyboard c) Một ô tô đang xuống dốc có ma sát. d) Lực hấp dẫn của Trái đất tác dụng lên vệ tinh. Câu 2: Trong quá trình chuyển động của một chiếc ô tô trên đường các nhà khoa học nói rằng năng lượng được cung cấp từ nhiên liệu được “rải đi” trên đường đi. Ví dụ Câu 2: Xét sự chuyển động của vận động như ma sát giữa xe với mặt đường, sức cản của không khí, viên bơi lội và con sứa. Chuyển động nào sự hãm phanh, đèn pha, ac-qui, động cơ đốt trong, là chuyển động bằng phản lực? Giải thích. a) Theo em, vì sao lại có nhận định như vậy? Câu 3: Hãy giải thích khi xe ô tô được b) Làm thế nào để tiết kiệm nhiên liệu gắn thêm bộ phận phụt khối khi đang Câu 3: So sánh công của các lực trong trường hợp sau đây: chạy có tác dụng gì? Câu 4: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một Câu 4: Một thùng hàng có khối lượng m được nâng lên độ nửa và vận tốc của nó tăng gấp ba lần thì động lượng và cao 1m theo hai cách như hình vẽ. Tính công của trọng lực động năng của tên lửa sẽ thay đổi như thế nào? của vật trong hai trường hợp trên. Từ đó rút ra nhận xét về Câu 5: Các quả banh bi-a A, B, C có cùng khối lượng, đặc điểm công của trọng lực. nằm thẳng hàng trên mặt phẳng ngang như hình vẽ. Banh B và C nằm sát nhau. Cho banh A B C A chuyển động tới va chạm vào banh B với tốc độ 5 m/s. Sau va chạm các banh A, B, C chuyển động theo hướng như thế nào? Câu 6: Ở một sân trượt pa-tanh có hai chú bé muốn so B. Bài tập vận dụng sánh khối lượng với nhau. Em hãy đề xuất cách so sánh Bài 6: Một người kéo một thùng gỗ trượt trên sàn nhà o trọng lượng đó chỉ với bằng một thước dây. Xem rằng ma bằng một sợi dây hợp với phương ngang một góc 60 , lực sát giữa các bánh xe và mặt sân rất nhỏ. tác dụng lên dây là 100N. Tính công của lực đó khi thùng B. Bài tập vận dụng gỗ trượt đi được 20m. Bài 1: Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 10m/s Bài 7: Một cần cẩu nâng một kiện hàng có m = 800kg lên 2 va chạm mềm vào một chiếc xe khác đang đứng yên và có cao 5m trong 20s, lấy g =10m/s . Tính công và công suất cùng khối lượng. Biết va chạm là va chạm mềm, sau va của cần cẩu trong quá trình trên. chạm vận tốc hai xe là bao nhiêu? Bài 8: Cần cẩu 1 nâng vật 900kg lên cao 10m trong 1 Bài 2: Viên bi A có khối lượng m1= 60g chuyển động với phút. Cần cẩu 2 nâng vật 2000kg lên cao 6m trong 2 vận tốc v1 = 5m/s va chạm vào viên bi B có khối lượng m2 phút. Hãy so sánh công suất của hai cần cẩu. = 40g chuyển động ngược chiều với vận tốc 푣⃗⃗⃗⃗2 . Sau va Bài 9: Một ô tô có khối lượng 1tấn, chuyển động đều trên chạm, hai viên bi đứng yên. Tìm vận tốc viên bi B. một đường thẳng nằm ngang có hệ số ma sát trượt μ = 0,2. Bài 3: Một khẩu súng có khối lượng 500 kg bắn ra một Tính công của lực kéo động cơ và công của lực ma sát khi viên đạn theo phương nằm ngang có khối lượng 10 kg với ô tô chuyển dời được 250 m. vận tốc 600 m/s. Khi viên đạn thoát ra nòng súng thì súng Bài 10: * Một thang máy khối lượng 1 tấn có thể chịu tải giật lùi. Tính vận tốc giật lùi của súng. tối đa 800kg. Khi chuyển động, thang máy còn chịu một Bài 4: Một toa xe có khối lượng 4 tấn chuyển động đến va lực cản không đổi bằng 4.103N. Hỏi để đưa thang máy lên chạm vào toa xe thứ hai có khối lượng 2 tấn đang đứng yên. cao (có trọng tải tối đa) với vận tốc không đổi 3m/s thì Sau đó, cả hai cùng chuyển động với vận tốc 2m/s. Hỏi toa công suất của động cơ phải bằng bao nhiêu? xe 1 có vận tốc là bao nhiêu? Bài 11: * Một buồng thang máy khối lượng 1 Bài 5: Một hòn bi thép khối lượng 3 kg tấn, từ trạng thái đứng yên tại mặt đất bắt đầu chuyển động với vận tốc 1m/s va chạm chuyển động đi lên nhanh dần đều, sau thời vào 1 hòn bi ve khối lượng 1 kg, sau va gian 5s thang máy đi lên được độ cao 25m so với mặt đất. Xác định công và công suất của động cơ thực hiện được trong thời gian đó.  Chúc các em có kết quả thật tốt nhé !!! Trang - 1 -
  2. Vật lý 10. Ôn tập kiểm tra Học Kỳ II. GV Huỳnh Minh Hải: 0907.565.715 lượng tổng cộng là 90kg, chuyển động với tốc độ 5km/h, ở Bài 12: Một ô tô khối lượng 20 tấn chuyển động chậm dần độ cao 50m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Chọn mốc thế đều trên đường nằm ngang dưới tác dụng lực ma sát ( hệ số năng tại mặt đất, tính cơ năng của hệ. ma sát 0,3). Vận tốc ô tô là 54 km/h, sau một khoảng thời Bài 17: Một buồng cáp treo chở người gian thì ô tô dừng. Tính công và công suất của lực ma sát với khối lượng tổng cộng là 800kg đi từ trong thời gian đó. vị trí xuất phát cách mặt đất 10m tới Bài 13: Một vật có khối lượng 5kg trượt từ đỉnh một mặt trạm (1) dừng trên núi ở độ cao 550m, phẳng nghiêng dài 20m, góc nghiêng 300, hệ số ma sát là sau đó lại đi tiếp tục tới trạm (2) ở độ 0,01. Công của trọng lực và công của lực ma sát khi vật đi cao 1300m. Chọn gốc thế năng tại mặt hết dốc là bao nhiêu? đất và lấy g = 10 m/s2. Tính công do trọng lực khi buồng cáp dịch chuyển từ vị trí xuất phát đến trạm (2).  Chủ đề 3: Động năng – Thế năng – Cơ năng Bài 18: Thể tích nước hữu ích của hồ 3 thủy điện Trị An khoảng 2,54 tỉ m . Hồ A. Câu hỏi lí thuyết chứa nằm ở độ cao khoảng 53m so với Câu 1: nhà máy. Cho khối lượng riêng của a) Chứng minh các vật sau đây có mang năng lượng? nước là 1000 kg/m3; g = 10 m/s2; 1kWh Dạng năng lượng đó gì? = 3600 kJ). Nếu toàn bộ lượng nước này được các tổ máy Lũ quét Búa máy Phong điện Búa máy chuyển hóa hết thành điện năng với hiệu suất 80% thì điện năng sản xuất được là bao nhiêu kWh ? Bài 19: Một viên đạn khối lượng 50g đang bay ngang với vận tốc 200 m/s. a) Viên đạn xuyên qua tấm gổ lún sâu 4cm. Tính lực cản trung bình gỗ lên đạn. b) Em hãy trình bày sơ lược cách khai thác (khắc phục) b) Nếu tấm gỗ đó chỉ dày 2 cm thì viên đạn chui qua các dạng năng lượng đó. tấm gỗ và bay ra ngoài. Xác định vận tốc của đạn lúc bay Câu 2: Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết dạng ra khỏi tấm gỗ, coi lực cản không đổi. Bài 20: Một vật có m = 500g rơi tự do từ điểm A có độ năng lượng được chuyển hóa của hai mô hình nhà máy 2 điện sau đây là gì? Mô tả sơ bộ nguyên tắc hoạt động. cao hA=100m xuống đất. Lấy g = 10 m/s . (Nhà máy thủy điện) (Nhà máy nhiệt điện) a) Tính cơ năng và động năng của vật lúc chạm đất? b) Tìm độ cao và vận tốc của vật tại điểm B khi vật có động năng bằng thế năng. c) Do ma sát nên vận tốc của vật khi chạm đất chỉ bằng 2/3 vận tốc chạm đất ở câu a). Tìm lực cản trung bình của không khí. Bài 21: Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất lên cao Câu 3: Trong công viên giải trí, một với vận tốc 36km/h. Biết vật có khối lượng 200g. tàu lượn chạy trên đường ray như a) Cơ năng và độ cao cực đại vật đạt được là bao nhiêu? hình vẽ. Bỏ qua ma sát. b) Vận tốc, độ cao khi vật có thế năng bằng động năng. a) Hãy xác định vị trí có thế năng, c) Do ma sát nên vật chỉ lên đến 2/3 độ cao cực đại theo động năng, cơ năng lớn nhất. câu a). Tìm lực cản trung bình của không khí. b) Khi xe chuyển động từ vị trí F Bài 22*: Một vật có khối lượng 100g được ném ngang từ đến vị trí H thì trọng lực sinh công độ cao 20m so với mặt đất, có vận tốc ban đầu là 36km/h. dương hay âm? Vì sao? Biết vật có khối lượng 200g. Chọn gốc thế năng tại mặt đất Câu 4: Em hãy đề xuất cách xác định vận tốc của một viên và lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua ma sát. đạn bắn ra từ súng đồ chơi khi chỉ với một thước dây. Xem a) Tính cơ năng của vật. rằng ma sát giữa đạn và không khí rất nhỏ. b) Vận tốc khi vật vừa chạm đất. B. Bài tập vận dụng Bài 23*: Một vật có khối lượng 1kg Bài 13: Một vật có khối lượng 10 kg đang ở độ cao 10m trượt không ma sát, không vận tốc so với mặt đất. Vật khác có khối lượng 15 kg và đang ở độ đầu từ đỉnh một mặt phẳng dài 10m cao 5 m. So sánh thế năng trọng trường của 2 vật. và nghiêng góc 300 so với mặt phẳng Bài 14: Gọi A1 là công của hợp lực tác dụng lên ôtô trong nằm ngang. trường hợp vận tốc tăng từ 18km/h lên 36km/h và A2 ứng a) Vận tốc của vật tại chân mặt với vận tốc tăng từ 54km/h lên 72km/h. So sánh A1 và A2. phẳng nghiêng là bao nhiêu? Bài 15: Một ô tô có khối lượng 1200 kg tăng tốc từ b) Vận tốc khi vật đi được 1/3 chiều dài mặt phẳng 18km/h đến 108km/h trong thời gian 12s. Tính công suất nghiêng. trung bình của động cơ ô tô trong giai c) Sau đó vật tiếp tục trượt trên mặt đoạn trên. phẳng ngang được 5m nữa thì dừng. Tìm Bài 16: Đạp xe trên cao là một trải hệ số ma sát trên mặt phẳng ngang. nghiệm không thể bỏ qua đối với những Bài 24*: Trò chơi trượt theo cầu trượt du khách ưa mạo hiểm khi tới Nhật Bản. xuống nước ở công viên nước (Water Giả sử hệ gồm người và xe có khối Park) tạo cảm giác mạnh rất được ưa  Chúc các em có kết quả thật tốt nhé !!! Trang - 2 -
  3. Vật lý 10. Ôn tập kiểm tra Học Kỳ II. GV Huỳnh Minh Hải: 0907.565.715 thích. Nếu một người có khối lượng m thả mình xuống ở b) Hiện tượng trên có ảnh hưởng lợi hay hại đến người đỉnh cầu trượt có độ cao h = 8,5m so với mặt nước thì vận thợ lặn? Theo em người thợ lặn cần phải làm gì? tốc chạm nước của người đó là bao nhiêu? Cầu trượt nước Câu 3: Một bạn học sinh khối 10 nhận định như sau: “Một luôn thấm ướt nước và lực ma sát giữa người trượt với cầu khối khí đựng trong bình kín, nếu tăng nhiệt độ của khối là nhỏ, có thể bỏ qua. khí từ 100oC lên 200oC thì áp suất trong bình sẽ tăng 2 lần”. Bài 25*: Một em bé có khối lượng 30kg Theo em, nhận định này là đúng hay sai? Giải thích. ngồi trên đu quay gỗ. Ban đầu đu quay Câu 4: Các đồ thị h.1; h.2; h.3; h.4 vẽ dưới đây ứng với được kéo đến vị trí A có độ cao 0,5m so những đẳng quá trình nào của một lượng khí lí tưởng? với vị trí thấp nhất của đu quay rồi thả với vận tốc 2m/s cho chuyển động. Coi ma sát tại điểm treo không đáng kể. a) Tìm vận tốc của em bé tại vị trí thấp nhất (tại B). b) Tìm độ cao cực đại mà em bé đạt được. B. Bài tập vận dụng Bài 26*: Hình dưới là một món đồ chơi dành cho trẻ em được thiết kế như sau: Bài 1: Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 20 lít đến thể trong hộp kín có một đầu búp bê gắn tích 15 lít, áp suất khí tăng thêm 0,6atm. Tìm áp suất ban trên một lò xo bị nén. Khi mở nắp hộp, đầu của khí. lò xo bị dãn và đầu búp bê bất ngờ bật ra. Bài 2: Khi thở ra, dung tích của phổi là 2,2 lít và áp suất 3 Giả sử ban đầu lò xo bị nén một đoạn của khí trong phổi là 101,7.10 Pa. Cho biết khi hít vào, áp 3 8cm, độ cứng của lò xo là 80N/m và khối lượng của đầu suất này trở thành 101,01.10 Pa. Xem thân nhiệt của người búp bê là 50g. Tìm vận tốc của đầu búp bê khi lò xo trở về và lượng khí hít vào, thở ra mỗi lần là không đổi. Hãy xác trạng thái không biến dạng (bỏ qua ma sát). định dung tích của phổi khi hít vào. Bài 27*: Một khẩu súng đồ chơi có một Bài 3: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ, khi đèn sáng o lò xo dài 10cm, lúc bị nén chỉ còn 4cm nhiệt độ của bóng đèn là 400 C, áp suất trong bóng đèn thì có thể bắn thẳng một viên đạn có bằng áp suất khí quyển 1atm. Tính áp suất khí trong bóng o khối lượng 30g lên cao 6m. đèn khi đèn chưa sáng ở 22 C. a) Tìm độ cứng của lò xo. Bài 4: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 3 o b) Tại sao súng đồ chơi khuyến cáo 40cm khí hidrô ở áp suất 750mmHg và nhiệt độ 27 C. rất nguy hiểm không nên cho trẻ em chơi? Tính thể tích của lượng khí trên ở áp suất 720mmHg và o Bài 28*: Cho các dụng cụ sau: nhiệt độ 17 C. - Một mặt phẳng nghiêng. Bài 5: Một quả bong bóng được bơm căng không khí ở 0 - Một khối gỗ có khối lượng m đã biết. nhiệt độ 25 C và áp suất 2atm. Hỏi quả bong bóng này có 0 - Một thước có độ chia tới mm. bị nổ không khi để ngoài nắng nhiệt độ 45 C? Biết quả - Một đồng hồ có kim giây. bóng này chỉ chịu áp suất tối đa là 2,5 atm. Hãy trình bày và giải thích một phương án thí nghiệm để Bài 6: Một quả bóng thám không có thể tích o xác định nhiệt lượng tỏa ra khi khối gỗ trượt trên mặt V1 = 200 lít ở nhiệt độ t1 = 27 C trên mặt đất. nghiêng. Bóng được thả ra và bay lên đến độ cao mà ở đó áp suất khí quyển chỉ còn bằng 0,6 áp suất o  CHƯƠNG 5: CHẤT KHÍ khí quyển ở mặt đất và có nhiệt độ là t2 = 5 C. a) Tính thể tích của quả bóng ở độ cao trên (bỏ qua áp suất phụ gây ra bở vỏ bóng).  Chủ đề 1: Các định luật của chất khí b) Nếu lên độ cao quá cao thì chuyện gì có thể xảy ra với quả bóng thám? A. Câu hỏi lí thuyết Bài 7: Một lượng khí đựng trong một xilanh có pit-tông Câu 1: Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống chuyển động được. Các thông số trạng thái của lượng khí này là: 2atm, 15 lít, 300K. Khi pit-tông nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 atm, thể tích giảm còn 12 lít. Xác định nhiệt độ của khí khi nén. Bài 8: Một con cá đang lặn sâu dưới nước thì nhả ra bọt khí có thể tích 1,5 cm3 tại nơi có áp suất gấp đôi áp suất khí quyển và nhiệt độ 170C . a) Hỏi khi bọt khí này nổi lên mặt nước thì nó có thể tích bao nhiêu? Biết nhiệt độ trên bề mặt là 270 C. b) Trong cơ thể cá có một bộ phận gọi là bong bóng cá. Khi kéo cá từ dưới sâu lên mặt nước một cách đột ngột thì Câu 2: Có sự liên quan giữa quá trình chuyện gì có thể xãy ra với cá? đẳng nhiệt với những người lặn dưới nước: Bài 9*: Tính khối lượng riêng của không khi bơi lên khí trong phổi sẽ giãn nở dẫn khí ở đỉnh núi Phan-xi-păng cao 3140m. đến thể tích khí trong phổi tăng lên. Biết mỗi khi lên cao thêm 10m thì áp suất a) Dựa vào kiến thức đã học, em hãy khí quyển giảm 1mmHg và nhiệt độ trên giải thích vì sao lại xảy ra hiện tượng trên. đỉnh núi là 20C. Khối lượng riêng của  Chúc các em có kết quả thật tốt nhé !!! Trang - 3 -
  4. Vật lý 10. Ôn tập kiểm tra Học Kỳ II. GV Huỳnh Minh Hải: 0907.565.715 p không khí ở điều kiện chuẩn (áp suất 760mmHg và nhiệt Bài 17: Cho chu trình biến đổi như (2) (3) 0 3 độ 0 C) là 1,29 kg/m . hình vẽ. Bài 10*: Cho một lượng khí lí tưởng, nếu tăng áp suất của a) Gọi tên các quá trình. khí thêm 105 Pa thì thể tích biến đổi 1 lít. Nếu biến đổi áp (1) b) So sánh các giá trị thể tích. (4) suất của khí 2.105Pa thì thể tích tăng thêm 5 lít. Coi quá O T trình biến đổi giữ nhiệt độ không đổi. Tìm áp suất và thể c) Vẽ lại đồ thị pOV và VOT. tích ban đầu. Bài 18: Cho chu trình biến đổi như hình vẽ.  Chủ đề 2: Bài toán đồ thị a) Gọi tên các quá trình. 3 b) So sánh các giá trị áp suất. Bài 11: Một khối khí ở trạng thái (1) có V1 = 2  ; 1 atm; t1 c) Vẽ lại đồ thị pOV và pOT. = 270C. 0 Bài 19*: Quá trình biến đổi V + Biến đổi đẳng tích từ (1) sang (2) có t2 = 327 C . trạng thái của một lượng khí lí + Biến đổi đẳng áp từ (2) sang (3) có t = 6270C . 3 tưởng từ trạng thái 1 đến (2) a) Xác định các thông số trạng thái. (1) b) Vẽ đồ thị biểu diễn trong VOT và pOV. trạng thái 2 được biểu diễn o Bài 12: Một lượng khí ở áp suất 1 atm, nhiệt độ 27 C trên đồ thị. Trong quá trình O T(K) chiếm thể tích 5 lít được biến đổi qua 2 giai đoạn: biến đổi trên, áp suất của khối + Biến đổi đẳng tích tới nhiệt độ 327oC. khí tăng hay giảm? + Biến đổi đẳng áp để nhiệt độ tăng thêm 120oC. a) Tìm áp suất và thể tích khí sau cùng của khí.  CHƯƠNG 6: NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC b) Biểu diễn quá trình biến đổi trong pOV và VOT. V(l) V(l) A. Câu hỏi lí thuyết (3) (2) 6 (2) Câu 1: Việc phát minh ra động cơ nhiệt đã góp phần thúc (1) 10 (3) đẩy sự phát triển đời sống của con người trên toàn thế giới. 2 Tuy nhiên bên cạnh những lợi ích đạt được thì con người (1) phải đối mặt với nguy lớn do động cơ nhiệt gây ra với môi O O 300 450 T(K) 900 T(K) trường Hình bài 13 Hình bài 14 a) Em hãy chỉ ra những nguy cơ đó. Bài 13: Sự biến đổi trạng thái của khối khí lý tưởng biểu b) Là một công dân em hãy kể ra 5 hành động thiết thực diễn bằng đồ thị trong hệ tọa độ VOT như hình vẽ. Cho p1 = để khắc phục và hạn chế. 3 (atm). Câu 2: Hãy chỉ ra đâu là quá trình thực hiện công và quá a) Gọi tên quá trình. Xác định các thông số trạng thái. trình truyền nhiệt và giải thích sự thay đổi nội năng xảy ra b) Vẽ lại sự biến đổi trong pOV và pOT. như thế nào. Bài 14: Một khối khí lý tưởng ban đầu có thể tích 10 lít, áp a) Cọ xát đồng xu lên mặt bàn. suất 2 atm, nhiệt độ 300 K biến đổi trạng thái qua hai quá b) Bỏ đồng xu và ly nước nóng. trình liên tiếp được biểu diễn bằng đồ thị sau. Áp suất sau c) Búa đang rèn các thanh sắt. cùng là 3 atm. d) Ấn pít-tông trong xi lanh chứa khí. a) Gọi tên. Xác định các thông số trạng thái. e) Bỏ một thanh kim loại vào tủ lạnh. b) Vẽ lại sự biến đổi trong pOV, pOT. Câu 3: p(atm) P(atm) a) Vẽ sơ đồ thể hiện sự nhận nhiệt và sinh công của động 1 3 6 5 (1) cơ nhiệt theo nguyên lý II NĐLH. b) Dựa vào kiến thức đã học, em hãy mô tả sơ lược sự 3 (2) trao đổi nhiệt của các quá trình sau đây: 2 (4) (3) ? 2 Lồng đèn kéo quân Động cơ xe máy 3 V(dm ) 0 O 10 V(l) 3 18 Hình bài 15 Hình bài 16 Bài 15: Đồ thị các quá trình trạng thái khí như hình vẽ. Ở 0 trạng thái 1 có nhiệt độ t1 = 27 C. a) Xác định tọa độ p2 và nhiệt độ T3 trên đồ thị. B. Bài tập vận dụng b) Vẽ lại đồ thị bên trong hệ trục tọa độ pOT và VOT. Bài 1: Người ta thực hiện công 135J để nén khí đựng trong Bài 16: Sự biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng xylanh. Nội năng của khí biến thiên thêm một lượng bằng xác định cho bởi đồ thị như hình vẽ. Biết T1 = 600 K. bao nhiêu nếu khí truyền ra môi trường nhiệt lượng 30J. a) Xác định các thông số trạng thái 1, 2, 3 và 4. Bài 2: Người ta cung cấp cho khí trong một xi lanh một b) Vẽ lại sự biến đổi trong VOT và pOT. nhiệt lượng là 500J. Nội năng của khí tăng lên 300J. Tính công mà khí đã thực hiện.  Chủ đề 3: So sánh các thông số trạng thái Bài 3: Người ta thực hiện một công 100J để nén khí trong Học sinh gọi tên các quá trình, so sánh các thông số trạng xilanh. Biết nội năng của khối khí tăng thêm 30J. Tính thái và vẽ lại đồ thị đã cho trong các hệ trục còn lại. nhiệt lượng mà khối khí đã tỏa ra bên ngoài.  Chúc các em có kết quả thật tốt nhé !!! Trang - 4 -
  5. Vật lý 10. Ôn tập kiểm tra Học Kỳ II. GV Huỳnh Minh Hải: 0907.565.715 Bài 4: Người ta truyền cho chất khí trong xilanh một nhiệt nóng đến 500C thì vẫn đủ chỗ cho thanh ray dãn ra. Hệ số lượng là 90J. Chất khí nở ra và thực hiện một công có độ nở dài của kim loại làm thanh ray là 12.10-6K-1. lớn 45J đẩy pittông đi lên. Nội năng của khối khí tăng hay Bài 7: Một thanh dầm có chiều dài 25m ở nhiệt độ 20oC. giảm một lượng bằng bao nhiêu? Tính khoảng hở tối thiểu giữa hai dầm cầu để khi trưa nóng, Bài 5: Người ta cung cấp nhiệt lượng 1,5J cho chất khí nhiệt độ của thanh dầm lên tới 50oC thì vẫn không ảnh đựng trong 1 xilanh đặt nằm ngang. Chất khí nở ra, đẩy hưởng đến kết cấu của cây cầu. Cho biết hệ số nở dài của pittông chuyển động thẳng đều một đoạn 5cm. Tính độ bê tông là α = 11,8.10-6 K-1. biến thiên nội năng của chất khí. Biết lực ma sát giữa Bài 8: Vào ngày nắng nóng nhiệt độ ở TP HCM có thể lên pittông và xilanh có độ lớn là 20N. đến 400C. Do hiện tượng nở vì nhiệt, khi lắp các nhịp cầu Bài 6: Một động cơ nhiệt mỗi giây nhận từ nguồn nóng ta phải chừa một khe hở gọi là khe nhiệt. Giả sử nhiệt độ nhiệt lượng 3,6.104J đồng thời nhường cho nguồn lạnh lúc thi công lắp các nhịp cầu là 300C, để vừa đủ chổ nở ra 3,2.104J. Tính công và hiệu suất của động cơ. khi nhiệt độ lên đến 400C phải chừa bề rộng khe nhiệt là Bài 7: Một động cơ hơi nước hoạt động có hiệu suất bằng 2,4 mm. Hỏi vào ban đêm trời mát mẻ nhiệt độ khoảng 30% khi lò hơi cung cấp cho tác nhân một nhiệt lượng 250C thì bề rộng khe nhiệt là bao nhiêu? bằng 6,5 kJ. Tính công mà động cơ hơi nước này thực hiện Bài 9: Một thanh dầm cầu và nhiệt lượng mà tác nhân tỏa ra cho nguồn lạnh. bằng sắt có độ dài là 10m khi Bài 8: Động cơ nhiệt lí tưởng nhận từ nguồn nóng một nhiệt độ ngoài trời là 100C. nhiệt lượng bằng 50kJ. Nhiệt độ của nguồn nóng là 220oC Độ dài của thanh dầm cầu sẽ và của nguồn lạnh là 20oC. Tính hiệu suất và nhiệt lượng tăng lên bao nhiêu khi nhiệt tỏa ra. độ ngoài trời là 400C? Hệ số nở dài của sắt là 12.10-6K-1. Bài 9: Sau mỗi chu trình hoạt động, tác nhân của một động cơ nhiệt nhận một nhiệt lượng bằng 2 kJ từ nguồn nóng. Cho biết hiệu suất của động cơ là 25%. Tính công mà động cơ nhiệt thực hiện được và nhiệt lượng mà tác nhân tỏa ra cho nguồn lạnh sau mỗi chu trình. Bài 10: Nhiệt độ của nguồn khí nóng khi vào tua-bin của một động cơ phản lực là 5270C, khi ra khỏi tua-bin là 1270C. Hiệu suất lí tưởng của động cơ là bao nhiêu? Bài 11*: Người ta cung cấp cho khối khí một nhiệt lượng là 1500 J. Khối khí nhận nhiệt và dãn nở thêm 4.10-3 m3. Biết áp suất của khối khí là 3.105 Pa và không đổi. “ CHUÙC CAÙC EM HOÏC TOÁT ” a) Tính công mà khí thực hiện. b) Tính độ biến thiên nội năng của khí. Bài 12*: Một lượng khí ở áp suất 3.105Pa có thể tích 3 lít. Sau khi đun nóng đẳng áp khí nở ra và có thể tích 5 lít. a) Tính công khí thực hiện được. b) Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết trong khi đun nóng khí nhận được nhiệt lượng 1000J.  CHƯƠNG 7: SỰ NỞ VÌ NHIỆT Bài 1: Một thanh kẽm ở 0oC có chiều dài 5 cm. Hỏi ở 200oC thì thanh kẽm có chiều dài bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của kẽm là 3,4.10–5 K–1. Bài 2: Một sợi thép ở 500oC có chiều dài 50,3 m. Hỏi ở 0oC thì thanh thép có chiều dài là bao nhiêu? Cho hệ số nở dài của thép 1,2.10–5 K–1. Bài 3: Một thanh kim loại ở 50oC có chiều dài là 10 m. Tìm chiều dài của thanh ở 300oC. Cho hệ số nở dài của kim loại trên là 12.10–6 K–1. Bài 4: Một thanh đồng ở 0oC có chiều dài là 2 m. Khi nung nóng nó dãn ra thêm một đoạn 5,1 mm. Tìm nhiệt độ đã nung thanh trên. Cho hệ số nở dài của thép 1,7.10–5 K–1. Bài 5: Một thanh thép dài 12m ở nhiệt độ 300C. Tính chiều dài của thanh thép trên khi nhiệt độ trên toàn thanh thép tăng đến 3000C. Hệ số nở dài của thép là 11.10-6K-1. Bài 6: Một thanh ray dài 20m được lắp trên đuờng sắt ở nhiệt độ 200C. Phải để hở một khe ở hai đầu thanh ray với bề rộng là bao nhiêu, nếu thanh ray bị  Chúc các em có kết quả thật tốt nhé !!! Trang - 5 -