Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Khối 11

doc 2 trang thungat 11570
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Khối 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_vat_ly_khoi_11.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Khối 11

  1. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ – KHỐI 11 Họ tên: Lớp: Câu 1. Một dòng điện thẳng dài có cường độ I = 0,5A đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại những điểm cách dòng điện 5.10 -2 m có độ lớn là: A. 0,2.10-5 (T) B. 0,2.10-7 (T) C. 0,2.10-4 (T) D. 0,2.10-6 (T) Câu 2. Một đoạn dây dẫn có chiều dài l = 10cm, có dòng điện I = 1A chạy qua, đặt trong từ trường đều B = 0,1 T, góc hợp bởi đoạn dây và cảm ứng từ B là 600. Lực từ tác dụng lên dòng điện có giá trị: A. 53 .10-3 (N) B. 5.10-3 (N) C. 0,5.10-3 (N) D. 52 .10-3 (N) Câu 3. Một ống dây dẫn có độ tự cảm 0,5 H, trong khoảng thời gian 0,02s, suất điện động tự cảm xuất hiện ở trong ống dây là 50 v, độ biến thiên cường độ dòng điện trong khoảng thời gian đó là: A. 2(A) B. 1,6 (A) C. 1(A) D. 0,5 (A) Câu 4. Lực lo-ren-xơ là A. lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trường. B. lực từ do dòng điện này tác dụng lên dòng điện kia C. lực từ tác dụng lên dòng điện. D. lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường. Câu 5. Một ống dây dài 40cm có tất cả 100 vòng dây, đường kính tiết diện của ống dây là 5.10 -2 m. Ống dây có độ tự cảm là? (lấy 2 10) A. 25.10-3 (H) B. 9.10-5 (H) C. 6,25.10-5 (H ) D. 78,5.10-3 (H) Câu 6. Từ trường đều tồn tại A. xung quanh một dòng điện thẳng. B. xung quanh một thanh nam châm chữ U C. bên trong ống dây dài mang dòng điện. D. xung quanh một thanh nam châm thẳng. Câu 7. Cuộn dây dẫn hình tròn bán kính 5cm gồm 80 vòng dây, được cách điện và cuốn sát nhau. Mỗi vòng dây có I = 0,2 A chạy qua. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây có giá trị là: A. 3,2 .10-5 T B. 6,4 .10-6 T C. 6,4 .10-5 T D. 6,4 .10-4 T Câu 8. Một ống dây dài 50cm có 1000 vòng dây mang dòng điện 5A. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là: A. 4 mT B. 8 mT C. 4 T D. 8 T Câu 9. Một điện tích 3,2.10-6 C bay vào trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,04 T với vận tốc 2.106 m/s theo phương vuông góc với từ trường. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích có độ lớn bằng: A. 25,6 N B. 0,0256 N C. 2,56 ND. 0,256 N Câu 10. Chọn câu sai. Lực từ là lực tương tác giữa: A. hai nam châm B. một nam châm và một dòng điện C. hai dòng điện D. hai điện tích Câu 11. Hai dây dẫn nằm trên mặt phẳng ngang, song song, mang dòng điện cùng chiều. khẳng định nào sau đây là đúng cho lực từ tác dụng lên 2 dây dẫn? A. Hai dây đẩy nhau. B. Lực tác dụng lên dây thứ nhất hướng lên, lực tác dụng lên dây thứ 2 hướng xuống. C. Hai dây hút nhau. D. Lực tác dụng lên cả 2 dây đều hướng lên. Câu 12. Một khung dây dẫn kín hình tròn có bán kính 5cm, đặt trong từ trường biến thiên từ 0,4T đến 0,2 T. Chọn vectơ pháp tuyến dương n của mặt S có cùng hướng với B thì độ biến thiên từ thông qua mặt phẳng S giới hạn bởi mặt phẳng khung dây là: A.  = 15,7.10-4 (Wb) B.  = - 5.10-4 (Wb) C.  = -15,7.10-4 (Wb) D.  = 5.10-4 (Wb) Câu 13. Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức i = 0,5(4-t),(trong đó i tính bằng A, t tính bằng s). Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,04H. Suất điện động tự cảm trong ống dây là: A. 0,02 (V) B. 0,01 (V) C. 0,016 (V) D. 0,018 (V) Câu 14. Một khung dây phẳng hình vuông, có cạnh 0,01m, đặt trong từ trường đều B= 10 -2 T. vectơ cảm ứng từ B hợp với mặt phẳng khung dây 1 góc 300, thì từ thông gửi qua diện tích giới hạn bởi khung dây là: A. 53 .10-5 (Wb) B. 5.10-7 (Wb) C. 53 .10-7 (Wb) D. 5.10-5 (Wb) Câu 15. Một ống dây có hệ số tự cảm L. Dòng điện qua ống dây giảm từ 2A đến 1A trong thời gian 0,01s. Suất điện động tự cảm sinh ra trong ống dây là 40 V. Tính hệ số tự cảm L? A. 0,4 mH B. 400mH C. 40 mH D. 4 H Câu 16. Một khung dây kín hình chử nhật có các cạnh 4.10 -2 m và 5.10-2 m, đặt trong từ trường biến thiên từ 0,2T đến 0,6 T trong khoảng thời gian t = 0,04s. Chọn vectơ pháp tuyến dương n của mặt phẳng S có cùng hướng với B . Nếu khung có điện trở là 2  thì dòng điện cảm ứng trong khung có độ lớn là: A. 0,02(A) B. 5.10-3 (A) C. 2.10-3(A) D. 0,01(A) Câu 17. Một đoạn dây dẫn thẳng có khối lượng m, chiều dài l được treo bằng hai dây dẫn nhẹ, thẳng đứng và đặt trong từ trường đều cóB vuông góc với mặt phẳng thẳng đứng chứa đoạn dây dẫn. Cho dòng điện có cường độ I đi qua. Điều nào sau đây chắc chắn không thể xảy ra? A. Lực căng tác dụng lên hai dây treo bằng không. B. Dây treo bị kéo căng. C. Hai dây treo bị lệch so với phương thẳng đứng. D. Dây treo bị đứt. Câu 18. Một ống dây có hệ số tự cảm 0,1 H, khi có dòng điện chạy qua ống dây có năng lượng 0,2J. Cường độ dòng điện qua ống dây là:
  2. A. 4 (A) B. 0,2 (A) C. 1 (A) D. 2(A) Câu 19. Đưa một nam châm mạnh lại gần ống phóng điện tử của máy thu hình thì hình ảnh trên màn hình bị nhiễu. Đó là do A. từ trường của nam châm làm lệch đường đi của các electron trong đèn hình B. từ trường của nam châm tác dụng lên sóng điện từ của đài truyền hình C. nam châm làm lệch đường đi của ánh sáng trong máy thu hình D. từ trường của nam châm tác dụng lên dòng điện trong dây dẫn Câu 20. Từ thông qua mạch kín biến thiên theo thời gian  = 0,06(5-3t),(trong đó  tính bằng Wb, t tính bằng s). Trong khoảng thời gian từ 1s đến 3s, suất điện động trong khung có độ lớn là: A. 0,06 (V) B. 0,12 (V) C. 0,18(V) D. 0,24 (V) Câu 21. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I 1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của 2 dòng điện ngoài khoảng hai dòng điện và cách dòng điện I1 8 (cm). Cảm ứng từ tại M có độ lớn là: A. 1,0.10-5 (T) B. 1,1.10-5 (T) C. 1,2.10-5 (T) D. 1,3.10-5 (T) Câu 22. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một vòng dây đồng khi A. đặt vòng dây gần một thanh nam châm. B. Di chuyển vòng dây dọc theo một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện. C. di chuyển vòng dây ra xa một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện. D. Di chuyển vòng dây trong một vùng có từ trường đều. Câu 23. Cho hai dòng điện thẳng dài vô hạn, đặt song song, cách nhau một khoảng 3a. Dòng điện chạy trong hai dây dẫn cùng chiều và có cường độ I1=2I2. Vị trí có cảm ứng từ tổng hợp bằng 0 nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn và cách dây thứ nhất một khoảng A. bằng 1,5a; cách dây thứ 2 một khoảng bằng 1,5a. B. bằng 2a; cách dây thứ 2 một khoảng bằng a. C. bằng 6a; cách dây thứ 2 một khoảng bằng 3a. D. bằng a; cách dây thứ 2 một khoảng bằng 2a. Câu 24. Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ phải sang trái nằm trong một từ trường có chiều từ dưới lên thì lực từ có chiều A. từ ngoài vào trong. B. từ trái sang phải. C. từ trong ra ngoài. D. từ trên xuống dưới. 6 Câu 25. Một hạt mang điện chuyển động trong vùng có từ trường đều với vận tốc1 v= 1,8.10 m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị 1f = -6 7 4.10 N, nếu hạt chuyển động với vận tốc 2v = 5,4.10 m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị là -6 -6 -5 -5 A. f2 = 12.10 N B. f2 = 6.10 N C. f2 =12.10 N D. f2= 6.10 N Câu 26. Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến độ lớn cảm ứng từ tại tâm của một dòng điện tròn? A. điện trở của sợi dây B. Khối lượng sợi dây C. Tiết diện sợi dây D. Đường kính vòng dây Câu 27. Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ: N S I I F A. F B. C. N S D. S N I I F S N F Câu 28. Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 (cm) trong chân không, dòng điện trong hai dây cùng chiều có cường độ I1 = 2 (A) và I2 = 5 (A). Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài của mỗi dây là: A. lực hút có độ lớn 4.10-6 (N) B. lực hút có độ lớn 4.10-7 (N) C. lực đẩy có độ lớn 4.10-7 (N) D. lực đẩy có độ lớn 4.10-6 (N) Câu 29. Hai dây dẫn thẳng, dài vô hạn trùng với hai trục tọa độ vuông góc xOy, có các dòng điện I 1 = 2 A, I2 = 5 A chạy qua cùng chiều với chiều dương của các trục toạ độ. Cảm ứng từ tại điểm A có toạ độ x = 2 cm, y = 4 cm là A. 10-5 T.B. 2. 10 -5 T.C. 4. 10 -5 T.D. 8. 10 -5 T. Câu 30. Từ trường của một thanh nam châm thẳng giống với từ tường tạo bởi A. Một dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua.B. Một chùm electron chuyển động song song với nhau. C. Một ống dây có dòng điện chạy qua.D. Một vòng dây có dòng điện chạy qua. Câu 31. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi A. sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch. B. sự chuyển động của nam châm với mạch C. sự chuyển động của mạch với nam châm D. sự biến thiên của từ trương Trái Đất Câu 32. Một electron bay với vận tốc ban đầu 4.108 m/s vào một từ trường đều B = 8.10-2 T vuông góc đường sức từ. Đường kính và chu kì electron chuyển động trong từ trường là: A. 5,6875 mm và 4,46.10-10 s. B. 56,875 mm và 4,46.10-10 s.C. 56,875 mm và 44,6.10 -10 s.D. 5,6875 mm và 44,6.10 -10 s.