Đề kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ II (Có ma trận và đáp án)

doc 3 trang thungat 6670
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ II (Có ma trận và đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_ngu_van_lop_6_hoc_ky_ii_co_ma_tran_va_dap_an.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ II (Có ma trận và đáp án)

  1. MA TRẬN ĐỀ 1 Các cấp độ tư duy Nội dung chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Câu trần thuật đơn C1 – 1đ C1 – 1đ 2 Nhân hoá C2- 1 đ C2- 1đ 2 Phó từ C3 – 0,5 đ C3 - 0,5đ 1 Các thành phần chính của C4 – 2 đ 2 câu Miêu tả + Nhân hóa C5 – 3 đ 3 Tổng điểm (%) 2 1,5 6,5 10điểm 20% 15% 65% 100% MA TRẬN ĐỀ 2 Các cấp độ tư duy Nội dung chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Câu trần thuật đơn có từ là C1 -1đ C1 – 1đ 2 So sánh C2 - 1đ C2- 1 đ 2 Phó từ C3- 0,5đ C3- 0,5đ 1 Các thành phần chính của câu C4 – 2 đ 2 Miêu tả + So sánh C1 – 3 đ 3 Tổng điểm (%) 2 1,5 6,5 10điểm 20% 15% 65% 100% ĐỀ KIỂM TRA Đề 1: Câu 1 (4đ): a/Thế nào là câu trần thuật đơn? b/ Đặt câu trần thuật đơn? - Xác định các thành trong câu vừa đặt - Chỉ ra thành phần nào là thành phần chính, thành phần nào là thành phần phụ. Câu 2 (1đ): Đặt một câu có sử dụng phó từ? Chỉ ra phó từ ? Câu 3 (5đ): a/Nhân hóa là gì? Kể tên các kiểu nhân hóa? b/Viết đoạn văn ( 7 – 10 câu) miêu tả cảnh mùa xuân trong đó có sử dụng phép nhân hóa. Chỉ ra phép nhân hóa. Đề 2: Câu 1 (4đ): Thế nào là câu trần thuật đơn có từ là? b/ Đặt câu trần thuật đơn có từ là? - Xác định các thành trong câu vừa đặt - Chỉ ra thành phần nào là thành phần chính, thành phần nào là thành phần phụ. Câu 2 (1đ): Đặt một câu có sử dụng phó từ? Chỉ ra phó từ ? Câu 3 (5đ): So Sánh là gì? Kể tên các kiểu so sánh? Viết đoạn văn ( 7 – 10 câu) miêu tả cảnh mùa hè trong đó có sử dụng phép so sánh. Chỉ ra phép so sánh.
  2. Đáp án – Biểu điểm Đề 1: Câu 1 (4đ): Là lạo câu do một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, kể hoặc tả về một sự việc, sự vật hay nêu ra một ý kiến. (1đ) Đặt câu ví dụ về câu trần thuật đơn (1đ) - Xác định các thành trong câu trên. (1đ) Thành phần chính:(0,5đ) Thành phần phụ :(0,5đ) Câu 2 (1đ): - Đặt câu có phó từ (0,5 đ) - Chỉ ra được phó từ (0,5 đ) Câu 3 (5đ): a- Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người: làm cho thế giới loài vật trở nên gần gũi hơn với con người, biểu thị những suy nghĩ, tình cảm giống như con người. (1đ) - Các kiểu nhân hóa (1đ) Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người. Dùng những từ vốn - Viết đoạn văn đúng chủ đề (1đ) - Có sử dụng phép nhân hóa (1đ) - Chỉ ra được phép nhân hóa và bài đúng chính tả (1đ Đề 2: Câu 1 (4đ): Trong câu trần thuật đơn có từ là: Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. Ngoài ra, tổ hợp từ giữa từ là với động từ (cụm động từ) hoặc tính từ và cụm tính từ cũng có thể làm vị ngữ. Khi vị ngữ biểu thị ý nghĩa phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải. (1đ) Đặt câu ví dụ về câu trần thuật đơn có từ là (1đ) - Xác định các thành trong câu trên. (1đ) Thành phần chính:(0,5đ) Thành phần phụ :(0,5đ) Câu 2 (1đ): - Đặt câu có phó từ (0,5 đ) - Chỉ ra được phó từ (0,5 đ) Câu 3 (5đ): a/So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. (1đ) Các kiể so sánh (1đ) So sánh ngang bằng So sánh không ngang bằng b/ Viết đoạn văn đúng chủ đề (1đ) - Có sử dụng phép so sánh (1đ)
  3. - Chỉ ra được phép so sánh và bài đúng chính tả (1đ)