Đề tham khảo THPT Quốc gia môn Vật lý Lớp 12 - Trường THPT Sầm Sơn (Có đáp án)

docx 7 trang thungat 4000
Bạn đang xem tài liệu "Đề tham khảo THPT Quốc gia môn Vật lý Lớp 12 - Trường THPT Sầm Sơn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_tham_khao_thpt_quoc_gia_mon_vat_ly_lop_12_truong_thpt_sam.docx

Nội dung text: Đề tham khảo THPT Quốc gia môn Vật lý Lớp 12 - Trường THPT Sầm Sơn (Có đáp án)

  1. SỞ GD & ĐT THANH HÓA ĐỀ THAM KHẢO THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT SẦM SƠN Môn: Vật lí Câu 1(NB): Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động của vật được lặp lại như cũ được gọi là A. tần số dao động. B. chu kì dao động. C. chu kì riêng của dao động. D. tần số riêng của dao động. Câu 2(NB): Chọn kết luận đúng khi nói về dao động điều hoà cuả con lắc lò xo: A. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian. B. Gia tốc tỉ lệ thuận với thời gian. C. Quỹ đạo là một đoạn thẳng. D. Quỹ đạo là một đường hình sin. . Câu 30(): Một vật dao động điều hoà, tại thời điểm t nào đó vật có vận tốc là v = -3 cm/s và có gia tốc là a = -10 cm/s2. Trạng thái dao động của vật khi đó là A. nhanh dần theo chiều âm. B. chậm dần đều theo chiều âm. C. nhanh dần đều theo chiều âm. D. chậm dần theo chiều âm. Câu 41: Một con lắc lò xo, khối lượng của vật bằng 2 kg dao động theo phương trình x Acos(t+ ) . Cơ năng dao động E = 0,125 (J). Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc v0 = 0,25 m/s và gia tốc a 6,25 3(m / s2 ) . Độ cứng của lò xo là A. 425(N/m). B. 3750(N/m). C. 150(N/m). D. 100 (N/m). Câu 14: Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là x = 5cos(2 t + /3) (cm). Lấy 2 = 10. Gia tốc của vật khi có li độ x = 3 cm là A. -120 cm/s2. B. 1,20 m/s2. C. -60 cm/s2. D. -12 cm/s2. Câu 52: Hai chất điểm (1) và (2) cùng xuất phát từ gốc tọa độ và bắt đầu dao động điều hoà cùng chiều dọc theo trục Ox với cùng biên độ nhưng với chu kì lần lượt là 3 s và 6 s. Khi chúng gặp nhau thì tỉ số tốc độ của vật một so với vật hai là A. 1/2. B. 2/1. C. 2/3. D. 3/2. Câu 9: Sóng ngang là sóng cơ học có đặc điểm : A. Phương truyền sóng là phương ngang B. Các phần tử của môi trường chỉ dao động theo phương ngang C. Các phần tử của môi trường truyền sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng D. Lực liên kết đàn hồi giữa các phần tử của môi trường truyền sóng chỉ theo phương nằm ngang Câu 3: Hai điểm ở cách nguồn âm những khoảng 6,1m và 6,35m . tần số âm 680H Z , tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s . độ lệch pha của sóng âm tại 2 điểm trên là A. /4 B. 16 C.4 D. Câu 7: Trong môi trường đàn hồi có một sóng cơ có tần số f = 50 Hz, tốc độ truyền sóng là v = 175 cm/s. Hai điểm M và N trên phương truyền sóng dao động ngược pha nhau, giữa chúng có 2 điểm khác cũng dao động ngược pha với M. Khoảng cách MN là : A. d = 10,5 cm; B. d = 8,75 cm ; C. d = 7,0 cm ; D. d = 12,25 cm Câu 27: Một sóng cơ học được truyền theo phương Ox với vận tốc v=20cm/s. Giả sử khi sóng truyền đi biên độ không thay đổi. Tại O dao động có phương trình: u 0=4sin4 t(mm). Trong đó t đo bằng giây. Tại thời điểm t 1 li độ tại điểm O là uo= 3 mm và đang giảm. Lúc đó ở điẻm M cách O một đoạn d=40cm sẽ có li độ là : A. 4mm. B. 2mm. C . 3 mm. D. 3mm. Câu 7. Một sóng cơ học lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 10 Hz, tốc độ truyền sóng 1,2 m/s. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng, trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau
  2. 26 cm (M nằm gần nguồn sóng hơn). Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó điểm M hạ xuống thấp nhất là A. 11/120s. B. 1/ 60s. C. 1/120s. D. 1/12s. MN 26 1  HD:  = 12 cm ; = = 2 + hay MN = 2 + Dao động tại M sớm pha hơn dao động tại  12 6 6 N một góc . 3 Dùng liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều dễ dàng thấy : Ở thời điểm t, uN = a -a (xuống thấp nhất) thì uM = và đang đi lên. 2 5T 5 1 1 1 Thời gian tmin = = s s , với T = s . 6 60 12 f 10 Câu 6.(NB) Một dòng điện xoay chiều có phương trình i = 10cos(100πt + π ) (A). Pha 2 ban đầu của dòng điện là A. 10 A. B. 100π rad/s.C. rad.π D. - rad. π 2 2 Câu 7.(NB) Cho điện áp xoay chiều có phương trình u = 200cos(100πt - π ) (V). Giá trị 3 cực đại của điện áp nói trên là A. 100 V. B. 1002 V. C. 200 V. D. 2002 V. Câu 12.(TH) Cho dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz. Trong 1s dòng điện nói trên đổi chiều A. 25 lần. B. 50 lần. C.100 lần. D. 200 lần. Câu 6.(TH) Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có tần số f không đổi và giá trị điện áp cực đại U 01. Thay điện áp xoay chiều nói trên bởi điện áp xoay chiều cùng tần số nhưng giá trị cực đại là U 02 = 2U01 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch sẽ A. không thay đổi.B. tăng 2 lần. C. tăng lần. 2 D. giảm lần. 2 Câu 3.(VD) Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = 100 2 cos(100πt - π ) (V). Điện áp tức thời hai đầu mạch tại thời điểm ban đầu t=0 có giá trị 3 bằng A. 100 V. B. 200 V. C. 1002 V.D. 50 V. 2 Câu 21.(VD) Đặt vào hai đầu mạch điện AB một điện áp xoay chiều. Cường độ dòng điện trong mạch được ghi lại bằng dao động ký có đồ thị như hình vẽ. Tại thời điểm t = 0, cường độ dòng điện tức thời trong mạch là A. i = 4A.B. i = A. 2 2 C. i =2 A. D. i = 2A.
  3. R A P 5a (2) Câu 33(2016). Đặt điện áp L K u U 2cost (với U và  không đổi) 3a (1) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. R r là biến trở, cuộn cảm thuần có độ tự cảm a L, tụ 2 B điện có điện dung C. Biết LC 2. O 2 R R  Gọi C 0 P là công suất tiêu thụ của đoạn mạch 0 AB. Đồ thị trong hệ tọa độ vuông góc ROP biểu diễn sự phụ thuộc của P vào R trong trường hợp K mở ứng với đường (1) và trong trường hợp K đóng ứng với đường (2) như hình vẽ. Giá trị của điện trở r bằng A. 180 . B. 60 . C. 20 D.. 90 . Giải: 2 Từ LC 2 ZL 2ZC. . U2.R U2 U2 Khi K đóng: Pđ 2 2 . Từ đồ thị: Pđmax 5a 1 R ZC 2R 0 2ZC Chú ý khi Pđ đạt max thì R0 = ZC > 20  U2.20 Tại giá trị R = 20  , có Pđ 2 2 3a 2 20 ZC Từ (1) và (2) suy ra ZC = 60 (loại nghiệm nhỏ hơn 20). U2. R r U2. R r Khi K mở: P m 2 2 2 2 R r ZL ZC R r ZC U2.r Từ đồ thị ta thấy khi R = 0. thì Pm 2 2 3a 3 r ZC U2.r U2.20 r 20 Kết hợp (2) và (3) ta có phương trình 2 2 2 2 2 2 2 2 r ZC 20 ZC r 60 20 60 2 r 180 r 200r 3600 0 . Chú ý rằng r ZL ZC Chọn A. r 20 Câu 8: Cho mạch điện như hình vẽ: X, Y là hai hộp, mỗi hộp chỉ chứa 2 trong 3 phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Ampe kế có điện trở rất nhỏ, các vôn kế có điện trở rất lớn. Các vôn kế và ampe kế đo được cả dòng điện xoay chiều và một chiều. Ban đầu mắc hai điểm N, D vào hai cực của một nguồn điện không đổi thì V2 chỉ 45 V, ampe kế chỉ 1,5 A. Sau đó mắc M, D vào nguồn điện xoay chiều có điện áp u = 120cos100πt V thì ampe kế chỉ 1 A, hai vôn kế chỉ cùng một giá trị và uMNlệch pha 0,5π so với uND. Khi thay tụ C trong mạch bằng tụ C’ thì số chỉ vôn kế V1 lớn nhất U1max. Giá trị UImax gần giá trị nào nhất sau đây ?
  4. A. 90 V.B. 75 V.C. 120 V.D. 105 V. Câu 8: Đáp án A + Khi mắc vào hai cực ND một điện áp không đổi có dòng trong mạch với cường độ I 1,5 A ND không thể chứa tụ (tụ không cho dòng không đổi đi qua) và 40 R 30  . Y 1,5 + Mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một điện áp xoay chiều thì u ND sớm pha hơn uMN một góc 0,5 X chứa điện trở R X và tụ điện C, Y chứa cuộn dây L và điện trở R Y . với V1 V2 UX UY 60 V ZX ZY 60  2 2 2 2 + Cảm kháng của cuộn dây ZL ZY R Y 60 30 30 3  . ZL 30 3 + Với uMN sớm pha 0,5 so với u ND và tan Y 3 Y 60 R Y 30 X 30 R 30 3 X  . ZC 30 + Điện áp hiệu dụng hai đầu MN: 2 2 2 2 60 2 30 3 ZC U R X ZC V1 UMN R R 2 Z Z 2 2 2 X Y L C 30 3 30 30 ZC + Sử dụng bảng tính Mode 7 trên Casio ta tìm được V1max có giá trị lân cận 90 V. Câu 3: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm. B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện. D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn 1 Câu 7: Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L H và một tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Giá trị của C bằng: 1 1 1 A. C pF B. C F C. C mF D. 4 4 4 1 C F 4 Câu 4: Khoảng vân là A. khoảng cách giữa hai vân sáng cùng bậc trên màn hứng vân. B. khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn hứng vân. C. khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối liên tiếp trên màn hứng vân. D. khoảng cách từ vân trung tâm đến vân tối gần nó nhất.
  5. Câu 13: Ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng để đo A. tần số ánh sáng. B. bước sóng của ánh sáng. C. chiết suất của một môi trường. D. vận tốc của ánh sáng. Câu 10. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 0,5 mm được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, trong vùng giữa hai điểm M và N mà MN = 2 cm , người ta đếm được có 10 vân tối và thấy tại M và N đều là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm này là: A. 0,4 µm. B. 0,5 µm. C. 0,6 µm. D. 0,7 µm. Giải: Giữa hai điểm M và N mà MN = 2 cm = 20mm, người ta đếm được có 10 vân tối và thấy tại M và N đều là vân sáng. Như vậy trên MN, có tất cả 11 vân sáng và từ M đến MN N có 10 khoảng vân. Suy ra: i 2 mm 10 Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là: ai 0,5.2  0,5.10 3 mm 0,5 m . D 2.103 Câu 7: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh D = 2m. Nguồn S phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng  1 = 0,5m và 2= 0,4m. Trên đoạn MN = 30mm (M và N ở một bên của O và OM = 5,5mm) có bao nhiêu vân tối bức xạ  2 trùng với vân sáng của bức xạ 1: A. 12. B. 15. C. 14. D. 13. 1D 2 D Giải: Khoảng vân: i1 = = 0,5 mm; i2 = = 0,4 mm a a Vị trí vân tối của 2 x2 = (k2+ 0,5) i2 = (k2+ 0,5).0,4 (mm) Vị trí vân sáng của 1 x1 = k1 i1 = 0,5k1 (mm) Vị trí vân tối bức xạ  2 trùng với vân sáng của bức xạ  1: 5,5 (mm) ≤ x2 = x1 ≤ 35,5 (mm) k1 2 (k2+ 0,5) i2 = k1i1 => 4k2 + 2 = 5k1 => 4k2 = 5k1 – 2=> k2 = k1 + . 4 Để k2 là một số nguyên thị k1 – 2 = 4n ( với n ≥ 0)
  6. Do đó k1 = 4n + 2 và k2 5n + 2; Khi đó x1 = 0,5k1 = 2n + 1 5,5 (mm) ≤ x1 = 2n + 1 ≤ 35,5 (mm) => 3 ≤ n ≤ 17 Trên đoạn MN có 15 vân tối bức xạ 2 trùng với vân sáng của bức xạ 1: Chọn B Câu 8: Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì A. năng lượng của mọi photon đều bằng nhau. B. tốc độ của hạt photon giảm dần khi nó xa dần nguồn sáng. C. năng lượng của một photon của ánh sáng đơn sắc tỉ lệ thuận tần số ánh sáng. D. năng lượng của photon trong chân không giảm đi khi nó xa dần nguồn sáng. Câu 25: Công thoát êlectrôn ra khỏi một kim loại A = 6,625.10-19J, hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. 0,300m.B. 0,250m. C. 0,375m. D. 0,295m. Câu 17: Biết công thoát êlectron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Cho h = 6,625.10-34Js ; c = 3.108m/s, 1eV = 1,6.10 -19J . Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 m vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây? A. Kali và đồngB. Canxi và bạcC. Bạc và đồngD. Kali và canxi Câu 28. Bước sóng dài nhất trong dãy Banme là 0,6560m. Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 0,1220m. Bước sóng dài thứ hai của dãy Laiman là: A. 0,0528m B. 0,1029m C. 0,1112m D. 0,1211m Câu 8: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, thực hiện đồng thời với hai bức xạ đơn sắc trên màn thu được hai hệ vân giao thoa với khoảng vân lần lượt là 1,35 (mm) và 2,25 (mm). Tại hai điểm gần nhau nhất trên màn là M và N thì các vân tối của hai bức xạ trùng nhau. Khoáng cách MN: A. 4,375 (mm). B. 3,2 (mm). C. 3,375 (mm). D. 6,75 (mm). Giải: Vị trí hai vân tối của hai bức xạ trùng nhau (k1+0,5)i1 = (k2+0,5)i2 => (k1+0,5) 1,35 = (k2+0,5) 2,25 Với k1; k2 nguyên hoặc bằng 0 2k2 1 1,35k1 = 2,25k2 + 0,45 => 3k1 = 5k2 + 1 => k1 = k2 + 3 2k2 1 n 1 Để k1 nguyên > = n. Khi đó k1 = k2 + n và 2k2 = 3n -1 + > k2 = n + 3 2 n 1 Để k2 nguyên = t > n = 2t +1 > k2 = n + t = 3t + 1 2
  7. Suy ra k1 = 5t + 2; k2 = 3t + 1 Hai điểm M, N gần nhau nhất ứng với hai giá trị liên tiêp của t: Khi t = 0 x1 = 2,5i1 = 3,375 mm Khi t = 1 x’1 = 7,5i1 = 10,125 mm MNmin = 10,125 – 3,375 = 6,75 mm Đáp án D 27 27 Câu 3. Cho hạt nhân 13 Al (Nhôm) có mAl = 26,9972u. Tính năng lượng liên kết của hạt nhân 13 Al , biết 2 khối lượng các nuclôn là mP = 1,0073u, mN = 1,0087u, 1u = 931,5 MeV/c . A. ΔE = 217,5 MeV. B. ΔE = 204,5 MeV. C. ΔE = 10 MeV. D. ΔE = 71,6 MeV. 4 7 Câu 12: Hạt nhân 2 He có năng lượng liên kết là 28,4MeV; hạt nhân 3 Li có năng lượng liên kết là 2 39,2MeV; hạt nhân 1 D có năng lượng liên kết là 2,24MeV. Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững của chúng: A. liti, hêli, đơtêri B. đơtêri, hêli, liti C. hêli, liti, đơtêri D. đơtêri, liti, hêli