Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 lần III môn Vật lý - Mã đề 227 - Nguyễn Đức Việt

pdf 10 trang thungat 3130
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 lần III môn Vật lý - Mã đề 227 - Nguyễn Đức Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2019_lan_iii_mon_vat_ly_ma_de_2.pdf

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 lần III môn Vật lý - Mã đề 227 - Nguyễn Đức Việt

  1. Chuyên Lý 10-11-12 – LTĐH ThầyNguyễn Đức Việt Giáo Trình Luyện Thi Đại Học Thầy Nguyễn Thanh Liêm Trung Tâm “Kênh Luyện Thi” ĐỀ THI THỬ THPTQG 2019 LẦN III # 78/44 Đường Số 11 – P.11 – Q. Gò Vấp # 159/30 Hoàng Văn Thụ – P.8 – Q.Phú Nhuận Môn : LÝ - Thời gian làm bài: 50’ # 180 – 182 Lý Chính Thắng – P.9 – Quận 3 (40 câu trắc nghiệm) Tư Vấn & Ghi Danh: 0903 92 33 27 GV Ra Đề: Thầy Nguyễn Đức Việt| Nguyễn Thanh Liêm Họ và tên thí sinh: Mã đề thi 227 Trường: . Số báo danh: . Đề thi gồm có 4 trang Câu 1: Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng A. theo chiều chuyển động của viên bi. B. về vị trí cân bằng của viên bi. C. theo chiều dương quy ước D. theo chiều âm quy ước. Giải: Chọn B. LÒ XO NGANG: lực đàn hồi chính là lực phục hồi, luôn hướng về VTCB Câu 2: Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox với chu kì T. Khoảng thời gian để sóng truyền được quãng đường bằng một bước sóng là . A. 4T. B. 0,5T. C. 2T. D. T. Giải: Chọn D Một T quãng đường sóng đi được là λ π Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình xt=8cos(20 − ) (cm), t tính bằng giây. Tốc độ cực 3 đại của chất điểm là A. 10 cm/s. B. 80 cm/s. C. 24 cm/s. D. 160 cm/s. Giải: Chọn D. vmax =ω A =160 cm / s . Câu 4: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Acosωt. Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox. B. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox. C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox. D. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox. Giải: Chọn A. ϕ = 0 , vật ở biên dương x=A Câu 5: Khi nói về dao động duy trì của một con lắc, phát biểu nào sau đây đúng? A. Biên độ dao động giảm dần, tần số của dao động không đổi. B. Biên độ dao động không đổi, tần số của dao động giảm dần. C. Cả biên độ dao động và tần số của dao động đều không đổi. D. Cả biên độ dao động và tần số của dao động đều giảm dần Giải: Chọn C Câu 6: Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình x = 2cos10πt (cm). Khi động năng bằng ba lần thế năng thì chất điểm ở vị trí A. x = 2 cm. B. x = 1 cm. C. x = 0,67 cm. D. x = 1,4 cm. A Giải: Chọn B. Wđ=3Wt →=±=±x1 cm 2 Câu 7: Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ 1s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2. Chiều dài của con lắc là A. 2,45 m. B. 12,4 cm. C. 1,56 m. D. 24,8 cm. l Giải : Chọn D. T =2π →=l 0,248 m = 24,8 cm . g Câu 8: Một chất điểm dao động điều hóa trên trục Ox , gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng. Biết phương trình vận tốc của vật là v = 20 π cos(4πt + π/6) (cm/s). Phương trình dao động của vật có dạng A. x = 5cos(4πt - π/6)(cm) . B. x = 5cos(4πt + 5π/6) (cm). C. x = 5cos(4πt - π/3)(cm). D. x = 5cos(4πt + 2π/3)(cm). Trang 1/4 – Mã đề thi 227
  2. Chuyên Lý 10-11-12 – LTĐH ThầyNguyễn Đức Việt Giáo Trình Luyện Thi Đại Học Thầy Nguyễn Thanh Liêm Giải: Chọn C v = 20π v  max →=Amax =5 cm ωπ= 4 ω π Trong dao động điều hòa x trễ pha hơn v một góc nên ta có 2 ππ π  x=5cos 4ππ t +−  =5cos 4 t −  cm 62 3  Câu 9: Một chất điểm dao động điều hòa, với li độ x cm và vận tốc v cm/s liên hệ với nhau bằng biểu thức xv22 +=1. Chất điểm dao động với tần số góc là 4 36 A. 3rad/s . B. 4rad/s. C. 2 rad/s. D. 1rad/s. Giải: Chọn A xv22 += Trong dao động điều hòa x và v vuông pha với nhau nên ta có phương trình Elip là 22 1; Avmax xv22 AA2 =42 = v so sánh với phương trình đề ra +=1 ta có → →=ω max =3/rad s 2 = 4 36 vmax = 36 vmax 6 A Câu 10: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy phao nhấp nhô lên xuống tại chỗ 16 lần trong 30 giây và khoảng cách giữa 5 đỉnh sóng liên tiếp nhau bằng 24 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là A. v = 12 m/s. B. v = 3 m/s. C. v = 2,25 m/s. D. v = 4,5 m/s. Giải: Chọn B 16 lần nhấp nhô tương đương với 15T=30s T=2s 5 đỉnh sóng liên tiếp 4λλ= 24mm →= 6 λ Tốc độ truyền sóng v= = 3/ ms T Câu 11: Một con lắc đơn gồm một vật khối lượng m, kích thước không đáng kể treo vào một sợi dây nhẹ, không dãn, có chiều dài , dao động không ma sát. Chu kì dao động của con lắc sẽ tăng lên khi A. m tăng. B.  giảm. C. m giảm. D.  tăng. l Giải: Chọn D. TT=2π → tỉ lệ thuận với l g Câu 12: Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai? A. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian. B. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. C. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian. D. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. Giải: Chọn D. Cơ năng không đổi theo thời gian Câu 13: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4 3 cos8πt ( cm ) , trong đó t tính theo giây. Thời gian ngắn nhất vật đi từ điểm M có li độ xM = −6 cm đến vị trí xN = 6 cm là A. 1/24s. B. C. D. 1/12s. 1/16s. 1/8s. Giải: Chọn D. 2π Ts= = 0, 25 ω T 1 từ hình suy ra ∆ϕ =1200 →∆ts = = 3 12 Trang 2/4 – Mã đề thi 227
  3. Chuyên Lý 10-11-12 – LTĐH ThầyNguyễn Đức Việt Giáo Trình Luyện Thi Đại Học Thầy Nguyễn Thanh Liêm Câu 14: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm. A. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. B. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha. Giải: Chọn A. Câu 15: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 2cos(40πt-2πx) mm, x tính theo đơn vị m, t tính theo đơn vị s. Tốc độ truyền sóng là: A. 4π m/s. B. 5 cm/s. C. 20 m/s. D. 80π mm/s. Giải: Chọn C. Cách 1:+ Từ phương trình sóng, ta có: ω=40 π 2 π 2 π T = = = 0,05 λ 1 2π ⇒ ωπ40 ⇒=v = =20 m s . =2 π T 0,05 λ λ=1 40π Cách 2: v=(hệ số trước )t/(hệ số trước x)= = 20ms / . Đơn vị của v lấy theo đơn vị của x 2π Câu 16: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình dạng nào sau đây? A. Parabol B. Tròn C. Elip D. Hypebol Giải: Chọn C Li độ và vận tốc trong dao động điều hòa luôn vuông pha với nhau, ta có công thức độc lập liên hệ giữa hai đại lượng vuông pha 22 xv   +=⇒   1 đồ thị có dạng là một elip AA ω  Câu 17: Gắn một vật m1 = 4 kg vào một lò xo thì nó dao động với chu kì T1 = 1 s. Khi gắn một vật khác có khối lượng m2 vào lò xo trên thì nó dao động với chu kì T2 = 0,5s. Khối lượng vật m2 bằng: A. 2 kg. B. 1 kg. C. 8 kg. D. 16 kg. Giải: Chọn B + Ta có Tm−→T giảm 2 lần thì m giảm 4 lần →=m2 1 kg. Câu 18: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ x = π 4cos(2πt – π/3) (cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình x1 = 2 2cos 2 π+ t( cm) . Li độ của dao động 4 thứ hai tại thời điểm t = 1s là: A. 4cm. B. 0. C. 2 2 cm. D. −2 2 cm. ππ Giải: Chọn B. xx=+→=− x x xx bấm máy cho (2+ 2 3) ∠− →x =(2 + 2 3)cos(2πt− ) cm 12 2 1 222 π Tại thời điểm t=1s . →=+x (2 2 3)cos(2π .1 − ) = 0 . 2 2 Trang 3/4 – Mã đề thi 227
  4. Chuyên Lý 10-11-12 – LTĐH ThầyNguyễn Đức Việt Giáo Trình Luyện Thi Đại Học Thầy Nguyễn Thanh Liêm Câu 19: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m dao động điều hòa với biên độ A = 5cm. Động năng của vật nặng ứng với li độ x = 3cm là A. 16.10-2J B. 800J C. 100J D. 8.10-2J. k=100 Nm /  1 22− 2 Giải: Chọn D. A=5 cm = 0,05 m → Wđ=W-Wt= kA(−= x ) 8.10 J .  2 x=3 cm = 0,03 m Câu 20: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kỳ 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g. Lấy π2 =10, cho g =10m/s2. Giá trị của lực đàn hồi cực đại và cực tiểu tác dụng vào quả nặng : A. 6,56N, 1,44N. B. 6,56N, 0 N C. 256N, 65N D. 656N, 0N Giải:Chọn A  2π T=0,5 s →=ωπ =4rad / s T  2   g Fdh(max) = mω ( ∆+ lA0 ) = 6,56 N m=400 g = 0,4 kg ω = →∆lm =0,0625 →   0  2 2  ∆l F= mω ( ∆− lA ) = 1, 44 N g=10 ms /  0  dh(min) 0  A=4 cm = 0,04 m Câu 21: Một con lắc lò xo gồm một viên bi khối lượng nhỏ 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ω. Biết biên độ của ngoại lực cưỡng bức không thay đổi. Khi thay đổi ω tăng dần từ 9 rad/s đến 12 rad/s thì biên độ dao động của viên bi A. giảm đi 3/4 lần B. tăng lên sau đó lại giảm. C. tăng lên 4/3 lân. D. giảm rồi sau đó tăng. m=100 g = 0,1 kg  k Giải: Chọn B k=10 Nm / → Tần số góc riêng của hệ ω0 = =10rad / s  m ωω12=9/rad s →= 12/ rad s Biên độ ngoại lực phụ thuộc vào độ chênh lệch giữa tần số ngoại lực và tần số riêng của hệ. Tần số ngoại lực càng gần với tần số riêng thì A càng lớn tx Câu 22: Một sóng cơ được mô tả bởi phương trình u= A cos 2 π−. Tốc độ cực đại của phần tử môi T λ trường bằng 4 lần tốc độ truyền sóng khi πA πA A. λ= B. λ=πA C. λ= D. λ=2A π 4 2 Giải: Chọn C 2Aπλ π Ta có v=↔=↔ 4vωλ A 4vA =→ 4 = . max TT 2 Câu 23: Đồ thị biểu diễn dao động điều hoà ở hình vẽ bên ứng với phương trình dao động nào sau đây? π x (cm) A. x = 3cos π+t cm. 2 3 π π− 0,5 2,5 B. x = 3cos 2t cm. O 2 1,5 t (s) C. x = 3cos(2πt) cm. – 3 D. x = 3cos(πt) cm. Giải : Chọn D. Dựa vào đồ thị VTLG : Xác định chu kỳ T T Vật đi đi từ biên dương tới VTCB ∆=t =0,5 s → T = 2 s →ωπ = rad/ s 4 Trang 4/4 – Mã đề thi 227
  5. Chuyên Lý 10-11-12 – LTĐH ThầyNguyễn Đức Việt Giáo Trình Luyện Thi Đại Học Thầy Nguyễn Thanh Liêm t=0 vật ở biên dương →=ϕ 0 . Vậy x = 3cos(πt) cm. π Câu 24: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình xt=5cos 4π + cm, tính bằng (s). Tốc độ trung 3 bình vật đi được từ thời điểm ban đầu đến li độ x=-2,5cm lần thứ 2 A. 40cm/s B. 36cm/s C. 50cm/s D. 20cm/s Giải: Chọn A  T ϕ =1800 →=ts = 0,25 S 2.5 Dựa vào VTLG:  2 →==v =40cm / s tb t 0, 25 SA= 2 π Câu 25: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x= 3sin 5 π+ t (x tính bằng cm và t tính bằng 6 giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t=0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x=+1cm A. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần. ππ  2π Giải: Chọn D. x= 3sin5t π+ cm → x = cos5t  π− cm . Ts= = 0, 4 63  ω {tt=01 →=→ qua x=1cm mấy lần? ∆tT =2,5 →∆t = 2,5 TT = 2 +  2 vòng+1/2 vòng; 1 vòng qua 2 lần T 2 2 vòng qua 4 lần + ½ vòng qua 1 lần =5 lần Câu 26: Một nguồn O trên mặt nước dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương 2π trình u0 = 5cos 8 π− t cm . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 4 m/s, coi biên độ sóng không đổi 3 trong quá trình truyền sóng. Phương trình dao động tại điểm M cách nguồn O một đoạn 25 cm theo chiều dương là 7π 5π A. uM = 5cos 8 π− t cm. B. uM = 5cos 8 π− t cm. 6 6 2π π C. uM = 5cos 8 π− t cm. D. uM = 5cos 8 π− t cm. 3 2 Giải: Chọn A 2ππ v 2 .400 + Bước sóng của sóng λ= = =100 cm ωπ8 2ππ 2 .d 2ππ 2 .25 7π  →uM = cos 8 π− t −  =5cos 8 π− t −  =5cos 8 π− t  cm. 3 λ 3 100 6  Câu 27: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Nâng vật lên để lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng quanh vị trí cân bằng O. Khi vật đi qua vị trí có tọa độ x= 2,5 2 cm thì có vận tốc 50 cm/s. Lấy g=10m/s2. Tính từ lúc thả vật, ở thời điểm vật đi được quãng đường 27,5 cm thì gia tốc của vật có độ lớn bằng: A. 52ms /2 . B. 5/ms2 . C. 5, 0ms / 2 . D. 2,5ms / 2 . Trang 5/4 – Mã đề thi 227
  6. Chuyên Lý 10-11-12 – LTĐH ThầyNguyễn Đức Việt Giáo Trình Luyện Thi Đại Học Thầy Nguyễn Thanh Liêm x= 2,5 2 cm  v= 50 cm / s Nâng vật lên để lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ →=∆ Giải: Chọn C.  2 Al0 g=10 ms /  s=27,5 cm →= a ? vv22 Ax22= + ↔ AAx 2 = 22 = + →= A0,05m=5cm ω 2 g A g ω = =10 2rad / s ∆l0 S AA =5,5 ↔=S 5 A + = 4 AA ++ A 22 VTLG: khi vật đi được quãng đường là S=27,5cm thì li độ của vật lúc đó là x=A/2=2,5cm ⇒=−=aω 2 x500 cms / 22 = 5 ms / . Câu 28: Một dao động điều hòa gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s, mốc thế năng ở vị trí cân bằng của vật. Biết rằng khi động năng và thế năng dao động bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là: A. 12 cm. B. 6 2 cm. C. 12 2 cm. D. 6 cm. ω =10rad / s A vmax Giải: Chọn B.  . Wđ=Wt x=±=±→= v vmax 0,62/ ms = 602/ cms v= 0,6 ms / 22 v ⇒=A max =62cm . ω Câu 29: Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình x = 8cos10πt cm. Thời điểm vật đi qua vị trí x = 4 cm lần thứ 2 theo chiều âm kể từ thời điểm ban đầu là A. 7/30s B. 1/10s C. 2/10s D. 4/10s  2π Giải: Chọn A Ts= = 0, 2 . Thời điểm qua x=4cm CHIỀU ÂM lần thứ 2 ?  ω 0 Lần 1: ϕ1 = 60 00 Lần 2: ϕ2 =60 + 360 ϕ T 7 →=ts2 = . 2 360 30 Câu 30: Một con lắc lò xo dao động tắt dần cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 5%, phần năng lượng mà con lắc còn lại sau hai chu kì liên tiếp so với lúc đầu là A. 95% B. 85,73% C. 90,25% D. 81,45% Giải: Chọn D 1 + Biên độ ban đầu là A. Cơ năng ban đầu là W = kA2 2 Sau mỗi chu kì biên độ giảm 5% + Biên độ còn lại sau chu kì đầu tiên là: A1=A-5%A=0,95A 1 2 + Biên độ còn lại sau chu kì thứ 2 là : A2=A1-5%A1=0,95A-5%.0,95A1=0,9025A W = kA 222 W A2 0,90252 Phần trăm năng lượng còn lại sau hai chu kì là : 22= = = 81,45% W1A2 Câu 31: Một chất điểm dao động điều hòa, tỉ số giữa quãng đường nhỏ nhất và lớn nhất mà chất điểm đi được trong 1/4 chu kỳ là A. 21+ . B. 22 . C. 2 . D. 21− . Trang 6/4 – Mã đề thi 227
  7. Chuyên Lý 10-11-12 – LTĐH ThầyNguyễn Đức Việt Giáo Trình Luyện Thi Đại Học Thầy Nguyễn Thanh Liêm  T Giải: Chọn D. ∆t = →∆ϕ =900  4 S ⇒=−min 21 Sm Câu 32: Xét vật dao động điều hòa với biên độ A=2cm và tần số f. Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật thay đổi từ 2π cm/s đến −23/π cm s là T/ 4 . Tìm f A. 1 Hz B. 0,5 Hz C. 5 Hz D. 2 Hz A= 2 cm  Giải : Chọn A.  T 0 . Tìm f v12=2ππ cm / s → v =− 2 3 cm / s∆= t ∆ ϕ =90  4 VTLG vận tốc : Hai thời điểm vận tốc vuông pha với nhau, sử dụng hiệu ứng vuông pha vv22 12+ =→=22 +=π =ω →= ωπ →= 221vmax v 1 v 2 4/ cm s .{vmax A 2f 1. Hz vvmax max Câu 33: Một con lắc lò xo dao động tắt dần với tần số góc ω = 20 rad/s trên sàn nằm ngang với hệ số ma sát trượt μ = 0,01. Lấy g = 10 m/s². Ban đầu vật giữ ở vị trí sao cho lò xo nén một đoạn 5 cm. Quãng đường vật đi được đến khi dừng lại là A. 0,5 m B. 5,0 m C. 2,5 m D. 7,5 m ω = 20rad / s  µ = 0,01 Giải: Chọn B.  → Quãng đường đi được cho đến khi dừng lại ? A=5 cm = 0,05 m 2 g=10 ms / 11 kA2 mω 22 A 22 Sdừng= = = 5m µµmg mg Câu 34: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục ox với biên độ A = 10cm, cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất là 0,15s thì động năng của vật lại có giá trị bằng thế năng. Tại một thời điểm nào đó vật có động năng là Wđ, thế năng là Wt. Sau một khoảng thời gian ngắn nhất là Δt, động năng của vật tăng lên 3 lần, thế năng của vật giảm đi 3 lần. Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian Δt là A. 72,3cm/s B. 7,23m/s C. 73,2cm/s D. 7,32m/s Giải: Chọn C.{A=10 cm ;Wđ=Wt ∆=tsmin 0,15 W3= W dd1 Wd  Tại thời điểm t vật có  thời điểm tt+∆ vật có  1 Wt WWtt=  1 3 Cơ năng tại thời điểm t: W= Wdt + W (1) 1 Cơ năng tại thời điểm tt+∆ : W= W += W 3W + W (2) dt11 d3 t 1 Định luật bảo toàn cơ năng cho hai thời điểm : W+== W W3W + W dt d3 t A 3  Lúc đầu W= 3W →=±x =±5 3cm . td 2 Trang 7/4 – Mã đề thi 227
  8. Chuyên Lý 10-11-12 – LTĐH ThầyNguyễn Đức Việt Giáo Trình Luyện Thi Đại Học Thầy Nguyễn Thanh Liêm WWdd33WW A  Lúc sau 11=dd = =→3 W = →=±=±x5. cm W11 t1 321 t1 W .3W 33td Dựa vào VTLG xác định thời gian ngắn nhất vật đi từ xx=±→=531 5là : TT T ∆=ts − = =0,05 . 6 12 12 S =53 − 5 S ⇒=v =73, 2cm / s tb ∆t Câu 35: Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Bước sóng của sóng là A. 5 cm B. 4 cm C. 4,25 cm D. 4,5 cm Giải: Chọn B + Độ lệch pha giữa hai điểm A và B: d=10cm Ngược pha NOT gần nhất λ 4 d=( 2k + 1) →= v m/s ( dùng MODE7) v=0,4m/s 2 2k+ 1 v + Với khoảng giả trị của vận tốc: 0,7m/s≤ v ≤ 1m/s → v = 0,8m/s →λ= = 4cm f Câu 36(CĐNC): Hai con lắc lò xo giống hệt nhau được treo vào hai điểm ở cùng độ cao, cách nhau 3 cm. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng π đứng với phương trình lần lượt là xt= 3cos(ω ) (cm) và xt=6cos(ω + ) (cm). Trong 1 2 3 quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai vật nhỏ là A. 9 cm. B. 6 cm. C. 5,2 cm. D. 8,5 cm. Giải : Chọn B. Khoảng cách của hai vật xét theo phương dao động : π ∆=xx − x Bấm máy ∆x =33 ∠ →∆x =33 cm 21 2 max Khoảng cách giữa hai vật : da=22 +∆() x với a= 3cm. Trang 8/4 – Mã đề thi 227
  9. Chuyên Lý 10-11-12 – LTĐH ThầyNguyễn Đức Việt Giáo Trình Luyện Thi Đại Học Thầy Nguyễn Thanh Liêm dxmax↔∆ max 22 →dmax = a +∆( xmax )6 = cm . Câu 37 (CĐNC): Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Ở thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương, đến thời điểm t1 = 1/6 s thì động năng của vật giảm đi 4 lần so với lúc đầu và vật vẫn chưa đổi chiều chuyển động, đến thời điểm t2 = 5/12 s vật đi được quãng đường 12 cm kể từ thời điểm ban đầu. Biên độ dao động của vật là A. 6 cm B. 12 cm C. 8 cm D. 4 cm t = 0 t1  5  ts2 = Giải: Chọn C. VTCB()+ →→ W , chưa đổi chiều chuyển động.  12 . Hỏi A=? W = d d1 S=12 cm Wd  4  A 3 Tại VTCB Wđ=W nên tại t1: Wđ1=W/4 suy ra x1= ± 2 A 3 Vì vật chưa đổi chiều chuyển động nên x1=. 2 T 1 t= = sTs →=1. 1 66 t2 55 0 Xét thời điểm t2: = →tT = ∆=ϕ 150 T 122 12 S=A+A/2=12cm →=A8. cm Câu 38 (CĐNC): Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm một lò xo có độ cứng k = 10 N/m gắn với vật nhỏ có khối lượng m =100 g và mang tích điện q = 5.10-5 C. Khi vật nhỏ đang ở vi trí cân bằng người ta thiết lập một điện trường đều theo phương nằm ngang dọc theo trục lò xo và có cường độ E = 104 V/m trong khoảng thời gian Δt = 0,05π s rồi ngắt điện trường. Bỏ qua ma sát. Vận tốc cực đại của vật sau khi ngắt điện trường là A. 50 3cm / s B. 50 2cm / s C. 50 cm/s D. 100 cm/s E=104 Vm / m=100 g = 0,1 kg k π Giải: Chọn B. ; →=ω =10rad / s →= T s .  −5  qC= 5.10 k=10 Nm / m 5 Gọi O là VTCB khi chưa có điện trường E. Gọi O1 là VTCB khi có điện trường E. Xét tại VTCB O1: Fđh=F ↔ kx=qE ↔ x= 0,05m=5cm Ta có OO1=x=5cm. Vật DĐĐH quanhO1 với biên độ A1=5cm; v1(max)=ω A 1 = 50 cm / s Sau Δt = 0,05π s thì ngắt E, vật sẽ DĐĐH quanh O. ∆tT1 = →∆t = ( lúc đó vật đang ở O1). T 44 x= 5 cm  v2 ωω=10rad / s→= A x2 + =5 2cm → v = A =50 2 cm / s . ω 2 max  = = v v1(max) 50 cm / s Wdh(J) Câu 39 (CĐNC): Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng 2 đàn hồi Wđh của một con lắc lò xo vào thời gian t. Khối lượng vật nặng là 400 g. Lấy π 2 = 10. Biên độ dao động là A. 2,5 cm. B. 1 cm. C. 4 cm. D. 2 cm. t(ms) O Trang5 910/4 – Mã15 đề20 thi 227
  10. Chuyên Lý 10-11-12 – LTĐH ThầyNguyễn Đức Việt Giáo Trình Luyện Thi Đại Học Thầy Nguyễn Thanh Liêm Giải: Chọn D. Wdh(max) = W2 = J W0dh(min) = Dựa vào đồ thì   t= 5 ms t=15 ms 1 W =mω 22 A →= A0,02 m = 2 cm 2 Câu 40(CĐNC): Đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và của chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π cm/s. Không kể thời điểm t0= , thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là: A. 4 s. B. 3,25 s . C. 3,75 s. D. 3,5 s. Giải: Chọn D Cách 1 Dựa vào đồ thị thấy: T2/2=3ô; T1= 3ô T ω →=2 T . Đặt ωω=→= ω 2 1 122 Phương trình dao động của hai chất điểm : π ωπ x1 = Acos ω− t và x2 = Acos t − 2 22 ω 4 Mặc khác vA= ⇒ω= πrad/s 2max 23 Hai chất điểm này gặp nhau  42ππ ππ t−= t −+π 2k 42ππ ππ  3232 x12=⇒ x cos t −= cos t −⇔ 32 32  42ππ ππ t−=−++π t 2k  32 32 + Với nghiệm thứ nhất ⇒=t1 3k 1 + Với nghiệm thứ hai ⇒=+tk 2 2 Các thời điểm gặp nhau t1 0 3 6 9 t2 0,5 1,5 2,5 3,5 . ⇒ lần gặp thứ 5 ứng với t= 3,5 s Cách 2 bấm máy: Dùng MODE7 (hướng dẫn trên lớp) Hai chất điểm có cùng li độ thì xx1= 2 →−= xx 120 Giám thị không giải thích gì thêm! Trang 10/4 – Mã đề thi 227