Đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Hóa học (Có đáp án) - Đề số 3 - Năm học 2022-2023

doc 9 trang hoahoa 20/05/2024 1260
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Hóa học (Có đáp án) - Đề số 3 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_co_dap_an_de.doc

Nội dung text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Hóa học (Có đáp án) - Đề số 3 - Năm học 2022-2023

  1. ĐỀ MINH HỌA CHUẨN 2023 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2023 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN THEO HƯỚNG BỘ GIÁO DỤC Môn thi thành phần: HÓA HỌC ĐỀ SỐ 3 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: * Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. * Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước. Câu 1:(NB) Magie (Mg) phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo sản phẩm nào sau đây? A. MgSO4.B. Mg 2SO4. C. Mg(OH)2. D. Mg(SO4)2. Câu 2:(NB) Chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. Al.B. AlCl 3.C. Al(OH) 3.D. Al(NO 3)3. Câu 3:(NB) Dung dịch chất nào làm quì tím hóa xanh? A. Metyl aminB. BenzenC. AnilinD. Axit axetic Câu 4:(NB) Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại A. Cu. B. Zn. C. Sn. D. Pb. Câu 5:(NB) X là chất rắn màu trắng, dễ nghiền thành bột mịn, tạo được loại bột nhão có khả năng đông cứng nhanh khi nhào bột với nước; thường dùng để nặn tượng, đúc khuôn, bó bột khi gãy xương. X có công thức là A. CaSO4.H2OB. CaOC. CaSO 4 D. CaSO4.2H2O Câu 6:(NB) Dung dich FeSO4 tác dụng với chất nào sau đây tạo kết tủa? A. H2SO4 B. KOHC. CuD. NaCl Câu 7:(TH) Nếu cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu A. vàng. B. trắng. C. xanh lam. D. nâu đỏ. Câu 8:(NB) Chất X có cấu tạo CH3COOCH3. Tên gọi của X là A. metyl axetat. B. metyl fomat. C. etyl axetat. D. etyl fomat. Câu 9:(TH) Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhiệt luyện? A. 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3. B. 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2. C. 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu. D. Fe 2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2. Câu 10:(NB) Tơ lapsan thuộc loại tơ A. poliamit. B. polieste. C. poliete. D. vinylic. Câu 11:(NB) Chất nào sau đây là bazơ? A. HCl.B. KNO 3.C. NaHSO 4.D. KOH. Câu 12:(NB) Nhiệt độ nóng chảy của nhôm oxit (Al2O3) là A. 6600C B. 20500CC. 1540 0C D. 10000C Câu 13:(NB) Trong khẩu trang y tế chứa chất X có khả năng ngăn chặn được bụi bẩn, khí độc, vi khuẩn, vi rút gây bệnh như vi-rút corona. Chất X là A. IốtB. than hoạt tínhC. nước oxi giàD. muối ăn Câu 14:(NB) Ở điều kiện thường, chất béo nào sau đây tồn tại ở trạng thái lỏng? A. C17H35COOC3H5(OOCC15H31)2. B. C3H5(OOCC17H35)3. C. C3H5(OOCC17H33)3. D. C3H5(OOCC15H31)3. Câu 15:(NB) Kim loại nào sau đây dẻo nhất? A. Na. B. W. C. Fe. D. Au. Câu 16:(NB) Chất nào sau đây có hai liên kết đôi trong phân tử? A. But-1-in. B. Etilen. C. Buta-1,3-đien. D. Benzen. Câu 17:(NB) Cho các chất dưới đây, chất nào có phân tử khối M = 146 đvC? A. Glyxin.B. Lysin.C. Valin. D. Alanin. Câu 18:(NB) Crom (VI) oxit (CrO3) có màu gì? 1
  2. A. Màu vàng.B. Màu đỏ thẫm. C. Màu xanh lục. D. Màu da cam. Câu 19:(NB) Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội? A. Zn. B. Mg. C. Fe. D. Cu. Câu 20:(NB) Chất tác dụng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu tím là A. lòng trắng trứng. B. xenlulozơ. C. tinh bột. D. anđehit axetic. Câu 21:(VD) Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư. Thể tích khí hiđro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là A. 6,72 lít.B. 67,2 lít.C. 4,48 lít.D. 2,24 lít. Câu 22:(TH) Nhóm vật liệu nào sau đây mà polime của nó đều có thể điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? A. Thủy tinh plexiglas, cao su, nhựa PVC.B. Tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ nilon-6. C. Tơ lapsan, tơ nilon-6,6, tơ nilon-6. D. Tơ nilon-6, tơ lapsan, tơ olon. Câu 23:(TH) Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử. B. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3 có xảy ra phản ứng. C. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là oxi hóa ion kim loại thành nguyên tử kim loại. D. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa - khử. Câu 24:(VD) Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%. Lượng CO 2 sinh ra được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. Giá trị của m là A. 24. B. 15. C. 20. D. 30. Câu 25:(VD) Thủy phân hoàn toàn 32,55 gam tripeptit mạch hở (Ala-Gly-Ala) bằng dung dịch NaOH (vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam muối khan. Giá trị m là A. 47,85 gam.B. 42,45 gam.C. 44,45 gam.D. 35,85 gam. Câu 26:(TH) Chất X tồn tại ở thể rắn dạng sợi, là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật và tạo nên bộ khung của cây cối. Đun nóng X trong dung dịch H 2SO4 đặc thu được chất Y được dùng để sản xuất cồn công nghiệp. Chất X và Y lần lượt là A. tinh bột và glucozơ. B. saccarozơ và glucozơ. C. xenlulozơ và saccarozơ. D. xenlulozơ và glucozơ. Câu 27:(VD) Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe 2O3 tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng dư, thu được 4,48 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Fe2O3 trong X là A. 65,38%. B. 48,08%. C. 34,62%. D. 51,92%. Câu 28:(VD) Một hỗn hợp gồm 2 este đều đơn chức. Lấy hai este này phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng thì thu được dung dịch chỉ chứa 3 muối. Công thức cấu tạo của 2 este có thể là A. HCOOC6H5; CH3COOC6H5.B. HCOOC 2H5; CH3COOC2H5. C. HCOOC2H5; CH3COOC6H5.D. HCOOCH 3; HCOOC6H5. Câu 29:(TH) Cho hỗn hợp FeO và FeCO 3 tác dụng với lượng dư dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được hỗn hợp gồm hai chất khí trong đó có một khí màu nâu đỏ. Hai chất khí đó là A. NO và CO2. B. NO2 và CO2. C. N2O và CO2. D. NO2 và NO. Câu 30:(VD) Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là A. 400 ml. B. 200 ml. C. 150 ml. D. 300 ml. Câu 31:(TH) Cho các phát biểu sau: (a) Mỡ lợn hoặc dầu dừa có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng. (b) Có ba chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cùng công thức C3H6O2. (c) Metyl fomat và glucozơ có cùng công thức đơn giản nhất. (d) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: alanin, lysin, axit glutamic. (e) Saccarozơ có phản ứng thủy phân trong môi trường bazơ. (g) Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch brom. Số phát biểu đúng là A. 6. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 32:(TH) Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Dẫn khí H2S vào dung dịch FeCl2. (b) Cho một lượng nhỏ Ba vào dung dịch NaHCO3. (c) Cho x mol Cu với dung dịch hỗn hợp chứa 1,5x mol Fe(NO3)3 và 0,25x mol Fe2(SO4)3. (d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch KAlO2 dư. 2
  3. (e) Cho dung dịch NaOH vào nước cứng toàn phần. Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được chất rắn là A. 5B. 3C. 2D. 4 Câu 33:(VD) Theo tính toán, năm 2019 cả nước ta tiêu thụ lượng nhiên liệu tương đương 30 triệu tấn dầu và thải vào môi trường khoảng 2,3 triệu tấn khí CO 2. Trong 1 ngày lượng nhiên liệu tiêu thụ tương đương với khối lượng dầu và lượng khí CO2 thải vào môi trường là A. 0,082 triệu tấn dầu, 0,006 triệu tấn CO2 B. 0,082 triệu tấn dầu, 0,012 triệu tấn CO2 C. 0,041 triệu tấn dầu, 0,006 triệu tấn CO2. D. 0,041 triệu tấn dầu, 0,012 triệu tấn CO2 Câu 34:(VD) Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E gồm (triglixerit X và triglixerit Y) trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E cần vừa đủ 2,42 mol O2, thu được H2O và 1,71 mol CO2. Mặt khác, m gam E tác dụng tối đa với a mol Br 2 trong dung dịch. Giá trị của (m/a) là A. 522 B. 478 C. 532 D. 612 Câu 35:(VD) Bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus COVID-19 gây ra là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Một trong những biện pháp để hạn chế virus COVID-19 vào cơ thể là phải thường xuyên rửa tay bằng dung dịch sát khuẩn. Để pha chế “nước rửa tay khô” cần các nguyên liệu sau: cồn y tế 96%, oxy già 3%, glixerol 98%. Biết trong mỗi chai xịt, cồn 96% chiếm 83,33% thể tích dung dịch, để sản xuất được 500 chai xịt rửa tay 70 ml thì cần bao nhiêu lít cồn 96% (d = 0,8 g/ml)? A. Khoảng 40 lít. B. Khoảng 28 lít. C. Khoảng 42 lít. D. Khoảng 29 lít. Câu 36:(VDC) Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào dung dịch HCl dư, thu được a mol H2 và dung dịch chứa 62,38 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X trong dung dịch chứa 1,1 mol H2SO4 (đặc) đun nóng, thu được dung dịch Y và 0,28 mol SO 2 (sản phẩm khử +6 duy nhất của S ). Cho 800 ml dung dịch NaOH 1M vào Y, sau khi phản ứng kết thúc thu được 21,4 gam một chất kết tủa. Giá trị của a bằng bao nhiêu? A. 0,05. B. 0,04. C. 0,03. D. 0,06. Câu 37:(VDC) Hỗn hợp T gồm ba este mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức), đều được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được H2O và 11,2 lít CO2. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam T bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp E gồm hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và 13,48 gam hỗn hợp muối F của axit cacboxilyc. Đốt cháy toàn bộ F, thu được H2O, 0,1 mol Na2CO3 và 0,1 mol CO2. Khối lượng của Z trong m gam T là A. 19,0 gam. B. 13,5 gam. C. 9,5 gam. D. 8,8 gam. Câu 38:(VDC) Hòa tan hoàn toàn 30,66 gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl vào nước, thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân X với các điện cực trơ, màng ngăn xốp, dòng điện có cường độ không đổi. Tổng số mol khí thu được trên cả hai điện cực (n) phụ thuộc vào thời gian điện phân (t) được mô tả như đồ thị bên (đồ thị gấp khúc tại các điểm M, N). Số mol khí (n) x M 0,06 N Thời gian (t) 0 t 4t Giả sử hiệu suất điện phân là 100% bỏ qua sự bay hơi của nước. Giá trị của x là A. 0,30. B. 0,24. C. 0,39. D. 0,36. Câu 39:(VD) Cho các phản ứng theo sơ đồ sau CO2 + NaAlO2 + H2O (A)↓ + (B) CaCO3 (X) + (Y)↑ (X) + H2O (Z) 3
  4. Nếu cho (B) tác dụng với (Z) dư thì tổng hệ số của tất cả các chất trong phương trình phản ứng là A. 4. B. 6. C. 5. D. 7. Câu 40:(VDC) Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử là C6H8O4. Từ X thực hiện sơ đồ sau: (1) X + NaOH → Y + Z + T (2) Y + H2SO4 → Na2SO4 + E (3) Z (H2SO4 đặc, 170°C) → F + H2O (4) Z + CuO → T + Cu + H2O Cho các phát biểu sau: (a) T dùng làm nguyên liệu sản xuất nhựa phenolfomanđehit. (b) Trong y tế, Z được dùng để sát trùng vết thương. (c) T vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. (d) E có công thức CH2(COOH)2 (e) Oxi hoá không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại sản xuất T. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. HẾT 4
  5. ĐÁP ÁN 1-A 2-C 3-A 4-B 5-A 6-B 7-B 8-A 9-C 10-B 11-D 12-B 13-B 14-C 15-D 16-C 17-B 18-B 19-C 20-A 21-A 22-C 23-C 24-B 25-A 26-D 27-A 28-A 29-B 30-D 31-C 32-B 33-A 34-C 35-D 36-D 37-C 38-C 39-C 40-D MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO THI THPT NĂM 2023 MÔN: HÓA HỌC 1. Phạm vi kiến thức - Cấu trúc: - 10% kiến thức lớp 11; 90% kiến thức lớp 12 - Tỉ lệ kiến thức vô cơ : hữu cơ (55% : 45%) - Các mức độ: nhận biết: 45%; thông hiểu: 20%; vận dụng: 25%; vận dụng cao: 10%. - Số lượng câu hỏi: 40 câu. 2. Ma trận: Vận Nhận Thông Vận Tổng số STT Nội dung kiến thức dụng biết hiểu dụng câu cao Câu 11, Câu 33, 1. Kiến thức lớp 11 4 Câu 16 Câu 35 Câu 28, Câu 8, 2. Este – Lipit Câu 30, 5 Câu 14 Câu 34 3. Cacbohiđrat Câu 26 Câu 24 2 Amin – Amino axit - 4. Câu 17 Câu 25 2 Protein 5. Polime Câu 10 Câu 22 2 Câu 3, Câu 37, 6. Tổng hợp hóa hữu cơ Câu 31 5 Câu 20 Câi 40 Câu 4, Câu 7, Câu 21, 7. Đại cương về kim loại Câu 15, Câu 9, Câu 38 9 Câu 27 Câu 19 Câu 23 Kim loại kiềm, kim loại Câu 1, 8. 2 kiềm thổ Câu 5 Câu 2, 9. Nhôm và hợp chất nhôm 2 Câu 12 Câu 6, 10. Sắt và crom và hợp chất Câu 29 3 Câu 18 11. Hóa học với môi trường Câu 13 1 12. Tổng hợp hóa học vô cơ Câu 32 Câu 39 Câu 36 3 18 8 10 4 40 Số câu – Số điểm 4,5 2,0 2,5 1,0 10,0 % Các mức độ 45% 20% 25% 10% 100% 5
  6. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: A Mg + H2SO4 (loãng) MgSO4 + H2 Câu 2: C Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính. Câu 3: A Dung dịch của metyl amin mang tính bazơ nên làm quì tím hóa xanh. Câu 4: B Zn là kim loại mạnh hơn Fe (có trong thành phần của thép) nên bảo vệ được lớp vỏ tàu không bị ăn mòn. Câu 5: A Thạch cao nung (CaSO4.H2O) thường dùng để bó bột khi gãy xương, đúc tượng, Câu 6: B FeSO4 + 2KOH Fe(OH)2 + K2SO4 Câu 7: B Ca(HCO3)2 + 2NaOH CaCO3 (trắng) + Na2CO3 + 2H2O Câu 8: A CH3COOCH3 có tên gọi là metyl axetat Câu 9: C Nhiệt luyện là phương pháp điều chế kim loại theo nguyên tắc dùng các chất khử (Al, H2, CO, C) để khử các oxit kim loại sau Al trong dãy hoạt động hóa học. Câu 10: B Tơ lapsan polime dạng este tạo bởi axit terephtalic và etylen glicol Câu 11: D KOH là bazơ mạnh Câu 12: B 0 Al2O3 có nhiệt độ nóng chảy khoảng 2050 C Câu 13: B Than hoạt tính có tác dụng hấp phụ các khí độc, tránh bụi bẩn, Câu 14: C Triolein là chất béo không no có công thức C3H5(OOCC17H33)3 và tồn tại ở trạng thái lỏng. Câu 15: D Vàng (Au) là kim loại dẻo nhất Câu 16: C Buta-1,3-đien có công thức CH2=CH-CH=CH2 Câu 17: B Công thức phân tử lysin là (H2N)2-C5H9-COOH (M = 146 đvC) Câu 18: B CrO3 là oxit axit có màu đỏ thẫm Câu 19: C Al, Fe, Cr bị thụ động hóa trong HNO3 và H2SO4 đặc, nguội Câu 20: A Lòng trắng trứng (protein) cò phản ứng màu biure với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím Câu 21: A n Zn 0,2;nFe 0,1 n n n 0,3 H2 Zn Fe V 6,72 lít H2 Câu 22: C Các polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng: nilon-6, nilon-7, nilon-6,6, tơ lapsan Câu 23: C C sai vì nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành kim loại tự do Câu 24: B m m m 3,4 CO2 CaCO3 n 0,15 CO2 6
  7. C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 0,075 0,15 0,075.180 m 15gam C6H12O6 90% Câu 25: A 32,55 n 0,15 Ala Gly Ala 217 Ala-Gly-Ala + 3NaOH Muối + H2O 0,15 0,45 0,15 BTKL  mmuối = 47,85 gam Câu 26: D X là xenlulozơ thủy phân tạo thành Y là glucozơ Câu 27: A Bảo toàn electron: nAl n NO 0,2 m m m 10,2 Fe2O3 X Al %Fe2O3 65,38% Câu 28: A Dung dịch thu được chỉ chứa 3 muối Cả 2 este đều là este của phenol Chọn cặp HCOOC6H5; CH3COOC6H5. HCOOC6H5 + 2NaOH HCOONa + C6H5ONa + H2O CH3COOC6H5 + 2NaOH CH3COONa + C6H5ONa + H2O Câu 29: B 2- Khí màu nâu đỏ là NO2. Khí còn lại là CO2 tạo ra từ gốc CO3 Câu 30: D Ghép 2 este đồng phân thành C3H6O2 neste = nNaOH = 0,3(mol) VNaOH = 0,3 (lít) = 300 (ml) Câu 31: C (a) Đúng (b) Đúng: HCOOC2H5, CH3COOCH3, C2H5COOH (c) Đúng vì đều là CH2O (d) Đúng vì Ala (tím), Lys (xanh), Glu (đỏ) (e) Sai vì thủy phân trong axit (g) Đúng Câu 32: B (a) Không phản ứng (b) Ba + H2O Ba(OH)2 + H2 Ba(OH)2 + NaHCO3 BaCO3 + Na2CO3 + H2O (c) Cu + 2Fe3+ 2Fe2+ + Cu2+ (vừa đủ) (d) KHSO4 + H2O + KAlO2 dư Al(OH)3 + K2SO4 2 (e) M HCO3 OH MCO3  H2O Câu 33: A 30 mdầu = 0,082 triệu tấn 365 2,3 m 0,006 triệu tấn CO2 365 Câu 34: C Các muối có cùng 18C nên E có 18.3 3 57C n n CO2 0,03 E 57 Quy đổi E thành HCOO C H 0,03 ,CH x và H y 3 3 5 2 2 7
  8. n 0,03.6 x 1,71 CO2 n 0,03.5 1,5x 0,5y 2,42 O2 x 1,53; y 0,05 mE 26,6 và a 0,05 m / a 532 Câu 35: D 70 83,33 V 500 29,1655 (lít) coàn 96% 1000 100 Câu 36: D n 0,2 Fe OH 3 n NaOH 3n n dư = 0,8 Fe OH 3 H n dư = 0,2 H Dung dịch Y chứa H 0,2 ,SO2 1,1 0,28 0,82 , bảo toàn điện tích n 0,48 4 Fe3 Quy đổi X thành Fe (0,48) và O. Bảo toàn elextron: 3n 2n 2n n 0,44 Fe O SO2 O X HCl FeCl2 x và FeCl3 y m muối = 127x 162,5y 62,38 Bảo toàn Fe x y 0,48 x 0,44; y 0,04 Bảo toàn Cl nHCl phản ứng 2x 3y 1 Bảo toàn O n n 0,44 H2O O Bảo toàn H n n 2n HCl H2O H2 n a 0,06 H2 Câu 37: C nNa2CO3 = 0,1 nNaOH = 0,2 nC(F) = nNa2CO3 + nCO2 = 0,2 Dễ thấy nC(F) = nNa(F) nên F gồm HCOONa (0,08) và (COONa)2 (0,06) nC(Ancol) = 0,5 – nC(F) = 0,3; nO(ancol) = 0,2 Hai ancol cùng C C2H5OH (0,1) và C2H4(OH)2 (0,05) X là HCOOC2H5 (x mol) n(COONa)2 > nC2H4(OH)2 nên Y là (COOC2H5)2 (y mol) Z là HCOO-CH2-CH2-OOC-COO-C2H5 (z mol) nC2H5OH = x + 2y + z = 0,1 nHCOONa = x + z = 0,08 n(COONa)2 = y + z = 0,06 x = 0,03; y = 0,01; z = 0,05 mZ = 9,5 gam Câu 38: C Từ dạng đồ thị từ 0 đến t giây Cl dư và Cu2+ hết. CATOT ANOT 0 t (giây) 2 Cu + 2e Cu 2Cl Cl2 + 2e 0,06  0,12 0,06  0,12 30,66 0,06 160 n 0,36 mol NaCl 58,5 0 4t (giây) 2 Cu + 2e Cu 2Cl Cl2 + 2e 0,06  0,12 0,36  0,18 0,36 8
  9. ne 0,48 mol 2H2O + 2e H2 + 2OH 2H2O O2 + 4H + 4e (0,48 – 0,12)0,18 0,03  (0,48 – 0,36) x 0,18 0,03 0,18 0,39 mol Câu 39: C CO2 + NaAlO2 + H2O Al(OH)3 (A)↓ + NaHCO3 (B) CaCO3 CaO (X) + CO2 (Y)↑ CaO (X) + H2O Ca(OH)2 (Z) NaHCO3 (B) + Ca(OH)2 (Z) CaCO3 + NaOH + H2O Tổng hệ số của phương trình trên là 5. Câu 40: D 2 Y à muối 2 chức. 3 4 Z là ancol, T là anđehit, hai chất này cùng C và ít nhất 2C. X là C2H5-OOC-COO-CH=CH2 Y là (COONa)2; E là (COOH)2 Z là C2H5OH; F là C2H4 T là CH3CHO (a) Sai vì nhựa phenolfomanđehit tổng hợp từ C6H5OH và HCHO. (b) Đúng (c) Đúng (tính oxi hóa: với H2 ), tính khử (với O2, AgNO3/NH3 ) (d) Sai (e) Đúng: C2H4 O2 CH3CHO 9