Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lý - Năm học 2017-2018

pdf 2 trang thungat 2650
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lý - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_nam_hoc_2017_2018.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lý - Năm học 2017-2018

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II – VẬT LÝ 10 CB&NC Năm học 2017– 2018 I.LÝ THUYẾT: 1. Động lƣợng là gì? Viết biểu thức động lƣợng và định luật bảo toàn động lƣợng 2. Viết công thức tính động năng, thế năng, cơ năng 3. Công và công suất 4.Trình bày nội dung, viết công thức ba định luật chất khí. 5.Viết phƣơng trình trạng thái khí lí tƣởng. Từ đó rút ra biểu thức của các đẳng quá trình tƣơng ứng. 6. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình 7. Thuyết động học chất khí và tính chất chất khí 8.(NC)Viết phƣơng trình Claperon – Mendeleep. Nêu tên và đơn vị các đại lƣợng trong công thức. 9. (NC) Áp suất thủy tỉnh, lƣu lƣợng, phƣơng trình Bec – nu li 10.Nội năng là gì? Trình bày các phƣơng pháp làm biến đổi nội năng mà em biết. Nội năng và nhiệt lƣợng có đồng nhất với nhau không? Tại sao? II.BÀI TẬP: +Tất cả các bài tập sách giáo khoa và sách bài tập có liên quan. III. BÀI TẬP LÀM THÊM: CHỦ ĐỀ 1: BÀI TẬP ĐỘNG LƢỢNG – CÔNG – CÔNG SUẤT Bài 1.Một ngƣời 60kg thả mình rơi tự do từ một cầu nhảy ở độ cao 3m xuống nƣớc và va chạm mặt nƣớc đƣợc 0,55s thì dừng chuyển động. Tính lực cản mà nƣớc tác dụng lên ngƣời. Bài 2. Một vật có khối lƣợng m = 3kg đƣợc kéo lên trên mặt phẳng nghiêng một góc 300 so với phƣơng nằm ngang bởi một lực không đổi F = 50N dọc theo đƣờng dốc chính. Vật dời đƣợc quãng đƣờng s = 1,5m. Các lực tác dụng lên vật và công của các lực là? Bài 3. Một vật có khối lƣợng m = 3kg rơi tự do từ độ cao h = 10m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí. 1) Trong thời gian 1,2s trọng lực thực hiện một công là: 2) Công suất trung bình trong 1,2s và công suất tức thời sau 1,2 s là? CHỦ ĐỀ 2: BÀI TẬP ĐỘNG NĂNG – THẾ NĂNG – CƠ NĂNG Câu 1: Một ô tô có khối lƣợng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 54 km/h. Động năng của ô tô là Câu 2: Một vật trọng lƣợng 1,0 N có động năng 1,0 J. Lấy g = 10 m/s². Khi đó vận tốc của vật bằng Câu 3: Một ô tô chuyển động với vận tốc 54 km/h. Một xe máy có khối lƣợng 200 kg chuyển động cùng chiều với vận tốc 36 km/h. Động năng của xe máy trong hệ quy chiếu gắn với ô tô bằng Câu 4: Một ô tô có khối lƣợng 4 tấn đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì hãm phanh, sau một thời gian vận tốc giảm còn 18 km/h. Độ biến thiên của động năng của ô tô là Câu 5: Một vật có khối lƣợng 200g bắt đầu chuyển động dƣới tác dụng của lực F. Sau một thời gian, vật đạt vận tốc 3m/s. Công của lực F trong thời gian đó bằng Câu 6: Một vật có khối lƣợng 500g chuyển động chậm dần đều với vận tốc đầu 6m/s dƣới tác dụng của lực ma sát. Công của lực ma sát thực hiện cho đến khi dừng lại bằng Câu 7: Một vật có khối lƣợng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 10 m/s². Khi đó, vật ở độ cao Câu 8: Lò xo có độ cứng k = 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị giãn 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng Câu 9: Một vật nhỏ khối lƣợng m = 100 g gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k = 200 N/m, khối lƣợng lò xo không đáng kể, đầu kia của lò xo đƣợc gắn cố định. Hệ đặt trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Kéo vật giãn ra 5 cm so với vị trí ban đầu rồi thả nhẹ nhàng. Cơ năng của hệ là Bài 10: Cơ năng của vật m là 375 J. Ở độ cao 3m vật có Wd = 3/2 Wt. Tìm khối lƣợng của vật và vận tốc của vật ở độ cao đó. Lấy g = 10 m/s2. Bài 11: Một hòn bi m = 25 g đƣợc ném thẳng đứng lên cao với v = 4,5 m/s từ độ cao 1,5 m so với mặt đất. Chọn gốc thế năng tại mặt đất, g = 10 m/s2. a) Tính Wđ, Wt, W tại lúc ném vật. 1
  2. b) Tìm độ cao cực đại mà bi đạt đƣợc. CHỦ ĐỀ 3:BÀI TẬP CHẤT KHÍ Bài 1: Trƣớc khi nén hỗn hợp khí trong xylanh có nhiệt độ 470C. Sau khi nén áp suất tăng 8 lần, thể tích giảm 4 lần. Hỏi nhiệt độ sau khi nén là bao nhiêu 0C ? Bài 2: Xylanh của một ống bơm hình trụ có diện tích 10cm2, chiều cao 30 cm, dùng để nén không khí vào quả bóng có thể tích 2,5 (l). Hỏi phải bỏm bao nhiêu lần để áp suất của quả bóng gấp 3 lần áp suất khí quyển, coi rằng quả bóng trƣớc khi bơm không có không khí và nhiệt độ không khí không đổi khi bơm. Bài 3(nc): Tính khối lƣợng khí ôxi đựng trong một bình thể tích 15lít dƣới áp suất 250atm ở nhiệt độ 00C. Biết khối lƣợng mol của O2 là 32 g /mol. Bài 4: Tính khối lƣợng riêng của không khí ở đỉnh núi Phăngxiphăng cao 3140m. Biết mỗi khi lên cao thêm 10m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg và nhiệt độ trên đỉnh núi là 20C. Khối lƣợng riêng không khí ở điều kiện chuẩn là 1,29kg/m3. Bài 5: Khi đun nóng đẳng tích 1 khối khí thêm 10C thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu.Tính nhiệt độ đầu của khí. Bài 6. Một lƣợng khí giãn nở đẳng nhiệt từ 4 lít đến 6 lít. Áp suất tăng bao nhiêu lần. Bài 7. Bơm không khí ở áp suất 1 atm vào một quả bóng cao su có dung tích 2 lít, mỗi lần bơm đƣợc 60 cm3. Nếu nén trong 50 lần thì áp suất trong bóng là bao nhiêu? Xem nhƣ trong quá trình bơm nhiệt độ không đổi. Bài 8. Dƣới áp suất 1,4.104 Pa một khối khí có thể tích 24 lít. Dƣới áp suất 5,6.104 Pa thể tích khối khí bằng bao nhiêu? Biết nhiệt dộ không đổi. Bài 9. Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 15 lít đến 12 lít thì thấy áp suất khí thay đổi một lƣợng 40KPa. Xác định nhiệt độ ban đầu của khí. Bài10. Một lƣợng khí ở nhiệt độ 170C có áp suất 2Kpa, sau đó bình đƣợc chuyển đến nơi có nhiệt độ 270C. Tính đọ tăng áp suất trong bình. CHỦ ĐỀ 4: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC (CB) Bài 1:Ngƣời ta thực hiện công 1000 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết khí truyền ra môi trƣờng xung quanh nhiệt lƣợng 400 J ? Bài 2:Ngƣời ta cung cấp một nhiệt lƣợng 1,5 J cho chất khí đựng trong một xilanh đặt nằm ngang. Khí nở ra đẩy pittông đi một đoạn 5 cm. Biết lực ma sát giữa pittông và xilanh có độ lớn 20 N. Tính độ biến thiên nội năng của khí ? Chủ đề 4 : Bài tập về sự nở vì nhiết chất rắn Cấu trúc đề thi 45 phút 6 câu Lí thuyết 2 câu Bài tập 4 câu Tổ lý Vĩnh Định 2